Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Bài tập

Phần lý thuyết chung


Bài 1. Tính tích số tan của CaSO4 trong dung dịch biết tại 200C độ hòa tan của nó là 4,3.10-2 g/l.
Biết Ca=40, S = 32, O = 16.
Bài 2. Tính độ tan của BaSO4 trong dung dịch nước tại 250C biết ở nhiệt độ này tích số tan của
BaSO4 là 1,1.10-10.
Bài 3. Tính độ tan của BaSO4 trong dung dịch Na2SO4 0,01M tại 250C biết ở nhiệt độ này tích số
tan của BaSO4 là 1,1.10-10. So sánh với kết quả ở bài 2, kết luận.
Bài 4. Tính tích số tan của CaCO3 , nếu như trong 1 lit dung dịch bão hòa ở 250C có chứa 6,93.10-
2
g CaCO3. Biết Ca=40, C = 12, O = 16.
Bài 5. Có bao nhiêu gam BaCrO4 chứa trong 200ml dung dịch bão hòa muối này ở 250C nếu tích
số tan của nó là 2,4.10-10. Biết Ba = 137, Cr = 52 và O = 16.
Bài 6. Để thu được 200 ml dung dịch bão hòa BaCrO4 ở 250C cần phải hòa tan 1,42 mg BaCrO4.
Tính tích số tan của BaCrO4 biết Ba = 137, Cr = 52 và O = 16.
Bài 11. Độ hòa tan của Ag3PO4 ở 200C là 2.10-3g/l, hãy tính tích số tan của của Ag3PO4 ở nhiệt
độ này. Biết Ag = 108, P = 31 và O = 16.
Bài 17. Tính tích số tan của muối MgNH4PO4 trong dung dịch nước, nếu như 300 ml dung dịch
bão hòa muối này có chứa 2,58.10-3g. Biết N = 14, Mg = 24, P = 31, O=16.
Phần ảnh hưởng của ion H+ (ảnh hưởng của pH)
Bài 45. Tính độ tan của BaF2 trong dung dịch HCl 0,01M. Độ hoà tan tăng bao nhiêu lần so với
trong nước tinh khiết. Biết TBaF2= 1,73.10-6, KHF = 7,4.10-4.
Bài 46. Tính độ hoà tan của CaC2O4 ở pH= 3,3. Biết rằng CaC2O4 có tích số tan là 2,3.10-9 và
H2C2O4 có hằng số phân ly axit K1 = 5,6.10-2 và K2 = 5,1.10-5.
Bài 47. Tính độ hoà tan của CaF2 trong dung dịch HCl 0,02M. Độ hoà tan này lớn hơn bao nhiêu
lần so với độ hoà tan của nước. Biết CaF2 có tích số tan là 3,4.10-11 và HF có hằng số phân ly axit
là 7,4.10-4.
Bài 48. Tính độ hoà tan của AgSCN trong dung dịch HNO3 0,03M. So sánh với độ hoà tan của nó
trong nước. Biết AgSCN có tích số tan bằng 1,1.10-12 và HSCN có hằng số phân ly axit là 1,4.10-
1
.
Bài 49. Tính độ hoà tan của CdC2O4 ở pH= 5,5. Độ hoà tan này lớn hơn bao nhiêu lần so với độ
hoà tan trong nước. Biết rằng CdC2O4 có tích số tan là 1,55.10-8, H2C2O4 có hằng số phân ly axit
K1 = 5,6.10-2 và K2 = 5,1.10-5.
Bài 50. Có xuất hiện kết tủa hay không khi trong dung dịch có chứa 0,03 mol Ca(NO3)2, 0,8mol
NaF trong 1 lít dung dịch. Biết CaF2 có tích số tan là 3,4.10-11 và HF có hằng số phân ly axit là
7,4.10-4.
Bài 51. Hãy tính nồng độ ion H+ tối thiểu phải có trong dung dịch gồm Ca(NO3)2 0,03M, NaF
0,1M để không xuất hiện kết tủa CaF2. Biết CaF2 có tích số tan là 3,4.10-11 và HF có hằng số phân
ly axit là 7,4.10-4.
Bài 52. Có xuất hiện kết tủa CaC2O4 hay không khi trong dung dịch gồm các chất CaCl2 0,02M;
HCl 0,01M và K2C2O4 0,01M. Biết rằng CaC2O4 có tích số tan là 2,3.10-9 và H2C2O4 có hằng số
phân ly axit K1 = 5,6.10-2 và K2 = 5,1.10-5.
Bài 53. Nồng độ ion H+ tối thiểu cần phải có trong dung dịch gồm CaCl2 0,02M và K2C2O4 0,01M
để không xuất hiện kết tủa CaC2O4. Biết rằng CaC2O4 có tích số tan là 2,3.10-9 và H2C2O4 có hằng
số phân ly axit K1 = 5,6.10-2 và K2 = 5,1.10-5.
Bài 54. Tính độ hoà tan của Hg2S trong nước có kể đến sự thuỷ phân của S2-. Xác định xem độ tan
này lớn hơn bao nhiêu lần so với khi không kể tới sự thuỷ phân của S2-. Biết Hg2S có tích số tan
là 1.10-47.
Bài 55. Tính độ hoà tan của Hg2CO3 trong nước có kể tới sự thuỷ phân của CO32-. Biết rằng
Hg2CO3 có tích số tan là 9.10-17, H2CO3 có hằng số phân li axit là K1 = 4,3.10-7 và K2 = 5,6.10-11.
Bài 56. Tính độ hoà tan của Cu2S trong nước khi có kể tới sự thuỷ phân của S2-. Có bao nhiêu gam
Cu2S còn lại trong 1 lít nước bão hoà Cu2S. Biết rằng TCu2S = 2,5.10-48, H2S có K1 = 8,9.10-8 và K2
= 1,5.10-15.
Bài 57. Tính độ hoà tan của PbS trong nước khi có kể đến sự thuỷ phân của S 2-. Biết PbS có tích
số tan là 6,8.10-29, H2S có K1 = 8,9.10-8 và K2 = 1,5.10-15.
Bài 58. Biết rằng hằng số axit của H2CO3 là K1 = 4,3.10-7 và K2 = 5,6.10-11. Tích số tan của BaCO3
là 5,1.10-9:
a) Tính độ hòa tan của BaCO3 trong nước có kể tới sự thuỷ phân của CO32-
b) Tính pH của dung dịch bão hoà BaCO3
Bài 59. Tính độ hoà tan của Ag2S trong nước khi có tính tới sự thuỷ phân của S2-. Biết rằng Ag2S
có tích số tan bằng 10-50, H2S có K1 = 8,9.10-8 và K2 = 1,5.10-15
Bài 60.Tính độ hoà tan của Ag2CO3 trong nước khi có kể đến sự thuỷ phân của CO32-, so sánh với
độ tan khi không kể tới sự thuỷ phân. Biết Ag2CO3 có tích số tan bằng 8.10-12, H2CO3 là K1 =
4,3.10-7 và K2 = 5,6.10-11
Phần ảnh hưởng của sự tạo phức chất
Bài 61. Tính độ hoà tan của AgI trong dung dịch NH3 0,01M. Biết rằng tích số tan của AgI là 9.10-
17
và logarit các hằng số tạo thành từng nấc liên tiếp của phức chất giữa NH3 và Ag+ là lgK1 = 3,2
và lgK2 = 3,8.
Bài 62. Tính độ tan của AgCl trong dung dịch đệm gồm NH3 0,01M và NH4Cl 0,01M. Biết rằng
TAgCl = 2.10-10 và logarit các hằng số tạo thành từng nấc liên tiếp của phức chất giữa NH3 và Ag+
là lgK1 = 3,2 và lgK2 = 3,8.
Bài 63. Tính độ hoà tan của AgI trong dung dịch KCN 0,01M. Biết rằng lgK1.K2 = 20,9 và TAgI =
9.10-17
Bài 64. Tính độ hoà tan của AgSCN trong dung dịch NH3 0,01M. Biết rằng tích số tan của AgSCN
bằng 1,1.10-12 và hằng số tạo phức liên tiếp giữa Ag+ với NH3 là lgK1 = 3,2 và lgK2 = 3,8.
Bài 65. Tích số tan của AgSCN là 1,1.10-12 và hằng số tạo phức liên tiếp giữa Ag+ với NH3 là lgK1
= 3,2 và lgK2 = 3,8. Hãy tính độ tan của AgSCN trong dung dịch đệm gồm NH3 0,001M và
NH4SCN 0,01M.
Bài 66. Tính độ tan của CdS trong dung dịch KCN 0,01M. Biết rằng tích số tan của CdS bằng
7,9.10-27 và logarit hằng số tạo phức từng nấc liên tiếp giữa Cd2+ với CN- là lgK1.K2 = 18,85.
Bài 67. Nồng độ thioure (CSN2H4) tối thiểu trong dung dịch thu được khi trộn AgNO3 0,002M với
KBr 0,01M phải bằng bao nhiêu để không xuất hiện kết tủa AgBr. Biết rằng tích số tan của AgBr
bằng 5,3.10-13 và hằng số không bền của phức chất Ag(CSN2H4)3+ bằng 7.10-14.
Bài 68. Logarit hằng số tạo phức liên tiếp giữa Th4+ với F- lần lượt là lgK1 = 7,8; lgK2 = 6,1; lgK3
= 4,7 khi nồng độ F- trong dung dịch là 10-2M (ở đây không tính đến độ hoà tan riêng So = TThF4.K4
= TThF4.K1.K2.K3.K4). Biết rằng tích số tan TThF4 = 4.10-28.
Bài 69. Tích số tan của CdS = 10-28, hằng số tạo phức liên tiếp của Cd(NH3)42+ bằng K1 = 300; K2
= 100; K3 = 20 và K4 = 6. Biết rằng KNH3 = 2.10-5, H2S có K1 = 10-7, K2 = 10-15. Tính độ hoà tan
của CdS trong hai trường hợp sau:
a) Trong dung dịch NH3 0,1M
b) Trong dung dịch đệm có pH= 9 và nồng độ tổng cộng (NH3 + NH4+) bằng 0,1M
Bài 70. Tích số tan của CaCO3 bằng 1.10-8, có kể đến thuỷ phân của ion CO32- hãy tính độ tan của
CaCO3 trong nước, tính pH của dung dịch bão hoà CaCO3, độ hoà tan của CaCO3 khi pH = 7. Biết
răng H2CO3 có K1 = 4.10-7 và K2 = 3.10-11.

You might also like