Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG LIPID HUYẾT

1. Thuốc dùng được cho bệnh nhân suy thận ?


 Atorvastatin
2. Thuốc uống lúc nào cũng được ?
 Rosuvastatin. Atorvastatin
3. Thuốc uống sau ăn tối (vì sự tổng hợp Cholesterol cao nhất) từ nữa đêm đến sáng 2h
sáng)
 Vì có T1/2 ngắn Simvastatin, Lovastatin, Pravastatin, Fluvastatin
4. Thuốc không chuyển hóa qua CYP 3A4
 Rosuvastatin, Pravastatin, Fluvastatin

Thuốc ức chế HMG CoA reductase: nhóm Statin


Atorvastati
Simvastat Lovastati Pravastati
Thuốc Rosuvastatin n Fluvastatin
in n n
T1/2 20.8 15 – 30 2–3 2.9 1.3 – 2.8 0.5 – 2.3
Thải trừ/
nước tiểu 10 2 13 10 20 6
(%)
Chuyễn
hóa qua Không Có Có Có Không Không
CYP3A4
Chuyễn
hóa qua 2C9/2C19 3A4 3A4 3A4 Không rõ 2C9/2C19
CYP
Ảnh
hưởng
thức Không Không Không Có Không Không
ăn/hấp
thu
5. Nhóm thuốc có khả năng dự phòng biến cố tim mạch ?
 Thuốc ức chế HMG CoA reductase: Atorvastatin, Rosuvastatin
6. Nhóm thuốc gây tác dụng phụ rối loạn tiêu hóa, tăng TG nhẹ
 Nhóm resin tiết acid mật (Cholestyramine, Colestipol, Colesevelam)
Bài 2: Thuốc trị loét dạ dày – tá tràng
Nguyên nhân

Đặc điểm H.p NSAIDs


Diễn biến Mạn tính Mạn tính
Vị trí tổn thương Tá tràng > dạ dày Dạ dày > tá tràng
Phụ thuộc vào pH dạ dày Nhiều hơn Ít hơn
Triệu chứng Thường đau thượng vị Thường không triệu chứng
Độ sâu của vết loét Nông Sâu
Xuất huyết tiêu hóa Ít nghiêm trọng Nghiêm trọng hơn
1. Thuốc PPI nào chuyển hóa Không qua con đường men gan ?
 Rabeprazole
2. Thuốc kháng Histamin H2 nào ức chế tiết acid mạnh, tác dụng dài, không bị
chuyển hóa qua CYP450
 Famotidin

Thuốc kháng Histamin H2


Ranitidin
Thuốc Cimetidin Famotidin Nizatidin
Sinh khả dụng 80 50 40  90
ức chế tiết acid 1 5 – 10 32 5 – 10
T1/2 1,5 – 2,3 1,6 – 2,4 2,5 – 4 1,1 – 1,6
Thời gian tác dụng 6 8 12 8
Ức chế CYP 450 1 0,1 0 0
Liều 400 150 20 150
3. Nhóm thuốc nào giảm đau loét dạ dày – tá tràng tác dụng nhanh
 Antacid
4. Misoprotol tác dụng theo 2 cơ chế nào ?
 Ức chế tiết acid và kích thích tiết chất nhày
5. Xét nghiệm nào không dùng theo dõi ngay sau khi điều trị Hp ?
 Xét nghiệm huyết thanh
6. PPI nào dùng 1 lần ?
 Esomerazol (Nexium) 40mg/1 lần/ngày
7. Hai người cùng bị loét dạ dày – tá tràng dùng NSAIDs ?
- Người 64 tuổi dùng
NSAIDs đơn độc
- Người 65 tuổi dùng
NSAIDs + PPI
1. Phát biểu nào sau đây về xuất huyết tiêu hóa không đúng ?
 Nội soi là bước điều trị đầu tiên
2. Dấu hiệu nào phù hợp với xuất huyết tiêu hóa
 Thở kiểu toan máu
3. Dung dịch ưu tiên sử dụng trong bồi hoàn thể tích trong hồi sức ban đầu ở bệnh
nhân xuất huyết tiêu hóa
 Natri clorid 0,9%
4. Trong xuất huyết tiêu hóa, biện pháp hồi sức nội khoa phải làm đầu tiên càng
sớm càng tốt là
 Trả lại thể tích khối lượng tuần hoàn bằng dịch truyền và máu
5. Trong xuất huyết tiêu hóa do dãn vỡ tĩnh mạch thực quản, phòng ngừa xuất huyết tiêu
hóa tái phát bằng
 Isosorbid 5 – mononitrat
6. Điều trị xuất huyết dạ dày là một cấp cứu nội khoa và ngoại khoa theo trình tự
 Hồi sức – bù lại lượng máu đã mất – cầm máu – xử trí – nguyên nhân để tránh tái
phát
7. Đối tượng nào sau đây có nguy cơ xuất huyết dạ dày tá tràng, ngoại trừ
 Người suy giảm chức năng thận
8. Hp nhạy cảm với ksinh nào nhất
 Amoxicillin
9. Không dùng H2RA để dự phòng loét đường tiêu hóa do NSAIDs vì ?
 Chỉ giảm nguy cơ loét tá tràng, không giảm nguy cơ loét dạ dày
10. Phát biểu nào về thuốc histamin H2 không chính xác
 Không cần giảm liều ở người suy thận vừa và nặng
11. Vai trò của PPI đối với Ksinh trong phác đồ điều trị Hp, ngoại trừ ?
 Kéo dài thời gian tác dụng của kháng sinh
12. Hp nhạy cảm với kháng sinh nào nhất ?
 Clarithromycin
13. Vì sao PPI được ưa dùng để trị loét dạ dày – tá tràng ?
 Làm giảm triệu chứng nhanh, thúc đẩy lành vết loét, giảm nguy cơ xuất huyết tiêu
hóa, dể dung nạp hơn misoprostol
14. Phát biểu nào sau đây về Hp không đúng ?
 Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm Hp viêm tá tràng ít hơn bệnh nhân viêm dạ dày
15. Thuốc ức chế bơm proton nào có một phần được chuyễn hóa không qua con đường
cyptochrome ?
 Rabeprazol
16. Khi dùng lâu dài PPI, thuốc không gây tác dụng phụ nào sau đây ?
 Ung thư dạ dày
17. Xét nghiệm tìm Hp nào sau đây thuộc loại xâm lấn
 RUT
18. Không sử dụng kháng sinh, bismuth… tuần trước thử nghiệm tìm Hp
 4
19. Thuốc giảm tiết acid cạnh tranh kali là
 Vonoprazan
Bài 3: THUỐC TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1. Thuốc GLP – 1 nào có nguồn gốc thiên nhiên
 Exenatide
2. Tất cả các thuốc GLP – 1 đều dùng đường tiêm, ngoại trừ ?
 Semaglutide
1. Bệnh nhân D, nữ 45 tuổi bị đái tháo đường type 2 đã 5 năm, hiện tại đang dùng
isulin Glargin 20 UI SC trước khi ngủ. Xét nghiệm HbA1c 8,5% đường huyết lúc
đói 100mg/dL . Trong ngày buổi trưa là bữa ăn bệnh nhân ăn nhiều nhất. Cần
điều chỉnh thuốc cho bệnh nhân theo phương án nào tốt nhất?
 Thêm insulin Lispro 4 UI SC trước ăn sáng, giữ nguyên liều insulin Glargin 20 UI
SC trước khi ngủ
2. trong điều trị đái tháo đường týp 2, sau khi khởi trị insulin nền, thuốc nên tiếp tục là
 SGLT – 2i
3. ngoài insulin, thuốc nào sau đây có nguy cơ cao hạ glucose máu
 Sulfonylurea
4. nếu bệnh nhân đái tháo đường týp 2 không có bệnh kèm, HbA1c 9,5% nên dùng phác
đồ trị liệu nào sau đây ?
 Metformin + 1 thuốc khác
5. nếu bệnh nhân đái tháo đường týp 2 không có bệnh kèm, HbA1c 8% nên dùng phác
đồ trị liệu nào sau đây ?
 Metformin
6. Chống chỉ định metformin khi GFR bệnh nhân dưới … ml/phút
 30ml/phút
7. Không được phối hợp thuốc GLP – 1 RA với nhóm thuốc nào sau đây
 DPP – 4i
8. Nhóm thuốc được ưu tiên phối hợp với metformin để điều trị đái tháo đường týp 2
kèm suy tim
 GLP1 – RA
9. Nguy cơ hạ glucose máu là tác dụng phụ của thuốc
 Regular
10. Nếu chi phí là vấn đề chính trong điều trị tháo đường nên tránh phối hợp thuốc nào
sau đây ?
 Metformin + Regular

Bài 4: Glucocorticoid
I. Glucocorticoid
- Hydrocortisone: Liều 0,5 – 1mg/kg/ngày tùy theo mức độ bệnh, giới tính, cân
nặng, sáng 2/3 tổng liều chiều 1/3 tổng liều
- khi có nhiễm trùng, chấn thương, phẫu thuật, phải tăng liều hydrocortison gấp
2 - 3 lần. Có thể dùng đường tiêm
II. Mineralcorticoid
- Fludrocortisone (viên 50 µg), 1 – 2 viên/ngày, uống buổi sáng
- Liều cao có thể gây phù, tăng huyết áp, suy tim sung huyết. 10 – 20% trường
hợp chỉ dùng glucocorticoid và ăn đủ muối
III. Điều trị
- Hydrocortisone (tổng liều hàng ngày 15 – 20mg, 10 5 – 5)
- Presnisolone/presnisone ( 4 – 5mg uống buổi sáng)
- Fludrocortisone không được chỉ định vì tuyến thượng thận sản xuất ra
aldosterone bình thường
- liều tăng khi các bệnh kèm theo
IV. Liều dùng
- Kháng viêm kháng dị ứng: lên khởi đầu thấp rồi tăng dần cho đến khi có hiệu
lực
- Suy vỏ thượng thận cắp ức chế miễn dịch: liều khởi đầu cao khi bệnh được
kiểm soát phải giảm liều và luôn theo dõi tình trạng của bệnh nhân
- Corticoid tại chỗ: thuốc tập trung vào mô mục tiêu nên đều dùng thấp hơn và
ít gây ra tác dụng phụ toàn thân
V. Liều được giảm mỗi chu kỳ 10% - 20% đều đang dùng
VI. nguyên tắc Harrison
- Phải giảm liều presnisolone (5mg/lần) trong 7 - 10 ngày
- khi còn 15mg/ngày (nồng độ/máu còn 0.3mg/kg/ngày)
 dùng cách ngày, khi còn 5 – 7mg một ngày thì ngưng thuốc
VII. Tương tác thuốc
- Corticoid + NSAIDs: hiệp đồng dược lực học  Tăng loét dạ dày tá tràng
- Corticoid + Erythromycin: Erythromycin ức chế CYP3A4  tăng nồng đau
corticoid trong máu
- Corticoid + Warfarin
- cơ chế dược lực học  tăng nguy cơ xuất huyết
- cơ chế dược động: cạnh tranh gắn với CYP3A4
- Corticoid + ketoconazole: Ketoconazole ức chế CYP3A4  tăng nồng độ
corticoid trong máu
1. Chỉ định đúng corticoid trong điều trị viêm và kháng dị ứng
 liều khởi đầu thấp rồi tăng dần cho đến khi có hiệu lực
2. lưu ý khi sử dụng corticoid trên 2 tuần
 giảm liều từ từ trước khi ngưng thuốc
3. Corticoid không chỉ định điều trị suy thượng thận thứ phát ?
 Fludrocotisone
4. cơ chế kháng viêm của Corticoid ?
 Ức chế phosphodipase A2
5. biện pháp khắc phục tác dụng phụ do sử dụng corticoid dài ngày trên da
 không ngưng đột ngột, giảm liều corticoid từng bậc, sử dụng kháng sinh điều trị
nhiễm khuẩn da
6. triệu chứng tiêu biểu của hội chứng cushing do corticoid ?
 Loạn đường mở ở vùng cổ gây tăng cân
7. chị định đúng corticoid trong điều trị suy vỏ thượng thận cấp là
 Tiêm IV Hydrocortisone liều khởi đầu cao rồi giảm dần liều khi triệu chứng được
kiểm soát
8. Cơ chế Erythromycin gây tương tác với corticoid
 Ức chế CYP 3A4
9. Biện pháp hạn chế tác dụng phụ của corticosteroid
 Súc họng sau khi xịt thuốc, chọn ống bơm thuốc có kèm thiết bị buồng đệm để
thuốc không lắng đọng ở miệng
10. Nguyên tắc Harrison khi xuống thanh Presnisolone ?
 Giảm dần liều presnisolone 5mg/lần trong 7 – 10 ngày đến liều duy trì 10 –
15mg/cách/ngày
11. Cơ chế của corticoid trong chỉ định điều trị bệnh tự miễn và chống thải ghép
 ức chế cytokine
12. Cơ chế tương tác giữa corticoid với kháng sinh nhóm marcolid ?
 Marcolid ức chế CYP 3A4, làm giảm chuyển hóa corticoid
13. Thời gian sử dụng của corticoid dạng nhỏ mắt ? 7 – 10 ngày
14. Cơ chế phối hợp corticoid với LABA trong điều trị hen phế quản ?

15. Biện pháp xuống thang corticoid áp dụng phổ biến ?


 Giảm liều hoặc tăng khoảng cách liều
16. Corticoid thường được chỉ định trong điều trị suy thượng thận cấp và mạn ?

17. Lý do thận trọng sử dụng corticoid cho trẻ em

18. Chỉ định corticoid trong điều trị suy thượng thận thứ phát tuyến yên thứ phát (tuyến
yên) là

19. Tiêu chí chuẩn đoán chuẩn đoán phân biệt suy tuyến thượng thận thứ phát (suy tuyến
yên)

Bài 5: Thuốc trị thoái hóa khớp


1. Giáo dục sức khỏe
2. cải tạo cơ địa (di truyền, giới tính, tuổi)
3. duy trì nếp sống năng động đủ dinh dưỡng
- chế độ ăn uống đa dạng và khoáng chất và vitamin
- chế độ sinh hoạt nghỉ ngơi luyện tập phù hợp thay đổi thói quen xấu trong lao
động và sinh hoạt làm tăng áp lực lên các khớp
- phát hiện và điều trị sớm: các dị tật bẩm sinh của hệ thống vận động các biến
dạng thứ phát (chấn thương bệnh lý các bệnh viêm khớp lao khớp)
4. các biện pháp khác: châm cứu xoa bóp thuốc y học dân tộc vật lý trị liệu
5. phục hồi chức năng các dụng cụ trợ giúp: gậy chống, khung tập đi, xe lăn
6. phẫu thuật chỉnh hình, phẫu thuật thay khớp nhân tạo

1. thuốc giãn phế quản Aminophylin (dẫn chất của theophylin)


- Hệ số trị liệu hẹp  hạn chế dùng
- Tan trong nước  IVF chậm
2. Salbutamol (SABA) giãn phế quản trực tiếp
3. Ipratropium (hít) - dẫn xuất của Astropin (thuốc kháng cholinergic): liệt đối
giao cảm, giãn phế quản gián tiếp
4. Liều ICS
- Thấp 400 – 500µg
- Trung bình 800 - 1000 µg
- Cao 1600 - 2000 µg
5. Công tác vài ngày, mang theo
- Ventolin + secretide (fluticason + salmeterol – khởi phát chậm) hoặc
Symbicort (Budesomid + Forrmoterol - Khởi phát nhanh)
6. Bình xịt và buồng đệm cần cho người già và trẻ em
7. quá trình phóng thích thuốc và hít thuốc là quan trọng nhất

You might also like