Quản Lý Kinh Tế Dược

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

 Kinh tế học

- Thực chứng: lý giải = khoa học, mang tính nhân quả


 Dựa trên nghiên cứu (đó là gì ? Tại sao lại như vậy ?)
 Chuẩn tắc: liên quan đến đánh giá chủ quan
 Không có nghiên cứu _cần phải như thế nào ?)

 Khái niệm
- Thị trường:
 Biểu hiện của phân công xã hội
 tổng hợp các quan hệ kinh tế trong mua bán
 nơi chuyển giao quyền sở hữu (sản phẩm, dịch vụ, tiền tệ) người bán và người mua,
đái xác định rõ số lượng, giá cả cần thiết của sản phẩm dịch vụ
- Các thành viên tham gia thị trường nhằm mục đích: thỏa mãn nhu cầu
 người bán: lợi nhuận
 người mua: nhu cầu sử dụng lợi ích sản phẩm
- Điểm chung nhất của các thành viên: tối ưu hóa sự lựa chọn (người bán nâng giá -người
mua trả giá)
- Người bán – người mua thu được gì ?  lợi ích cá nhân
- Chức năng của thị trường: có 4 chức năng
 Thừa nhận: chỉ thừa nhận những sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
 Thực hiện: thông qua quá trình mua bán - trao đổi thị trường sẽ thực hiện các quản
lý kinh tế cơ bản: cung cầu giá cả cạnh tranh giá trị
 Điều tiết: sản phẩm từ nơi có nhu cầu thấp đến nơi có nhu cầu cao
 Thông tin: cung cấp thông tin cho cả người bán người mua
 người bán: xu hướng sản phẩm giá cả
 người mua: quảng cáo truyền thông
- Quy luật: 4 quy luật
 quy luật giá trị: quy định hàng hóa phải được sản xuất trao đổi trên cơ sở hao phí
lao động xã hội cần thiết (chi phí sản xuất ra sản phẩm đó)
 Cung cầu (quy luật bàn tay vô hình): là mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng
cung ứng  Có xu hướng xích lại càng nhau  Tạo nên sự cân bằng
 Giá trị thặng dư: Yêu cầu hàng hoá bán ra phải bù đắp chi phí sản xuất
 Có một khoản lợi nhuận để tái sản xuất sức lao động (Nói cho chị em dễ nhớ
là nhiệm vụ tạo ra lượng sản phẩm nhiều hơn, yêu cầu Nhưng thời gian làm
thêm và tạo ra sản phẩm đó đối với Thay thì lương vẫn như vậy, còn chủ thì
có lợi hơn cũng khó giải thích nên ai hiểu thì hiểu, không hiểu thì hiểu nha )
 Cạnh tranh: Quy định hàng hóa sản xuất ra phải ngày càng có chi phí thấp hơn,
Chất lượng phải tốt hơn
- Cầu: Là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng có khả năng mua và sẳn sàng mua
- Lượng cầu: Số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua tại một mức giá nhất
định
- Luật cầu: Cầu và giá tỷ lệ nghịch
- Đường cầu: Biểu diễn mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu
 Trục tung là giá
 Trục hoành là lượng cầu
VD: Xăng nước điện, thuốc gạo ở tỉnh hưởng đến luật cầu thiết yếu
Ví dụ giá rẻ thì nhiều người mua cầu sẽ tăng
- Yếu tố tác động đến cầu: 6 yếu tố
 Thu nhập: Tỷ lệ thuận với cầu Ví dụ: Người lưng cao có xu hướng tiêu tiền
(cầu cao hơn sản phẩm cao cấp)
 Thị hiếu : Hiệu ứng cánh bướm (Ăn theo trend)
 Giá của hàng hóa liên quan: Khi thay đổi giá của cái này thì nhu cầu của các khác
thay đổi
VD: 2 sản phẩm có thể thay thế được cho nhau và có các cùng công dụng như nhau
VD: IPhone tăng giá thì nhu cầu mua iPhone giảm từ đó nhu cầu mua cục sạc iPhone
sẽ giảm
 Số lượng người tiêu dùng: Tăng thì nhu cầu tăng
 Cơ chế chính sách của nhà nước
VD: Thuế thu nhập cá nhân tăng  tiền ít lại  Cầu giảm
 Các kỳ vọng
VD: Người chơi chứng khoán có xu hướng mua khi thấy giá tăng (Vì nghĩ sẽ có lời)
Và bán khi thấy giá giảm (Vì sợ lỗ)
- Cung: Số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người sản xuất có khả năng có hàng và sẳn sàng bán
- Lượng cung: Số lượng hàng hóa, dịch vụ mà nhà sản xuất muốn bán tại một mức giá nhất
định
- Luật cung: cung và giá tỷ lệ thuận
- Đường cầu: Biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung và giá cả
 Trục tung là giá trục hoành là cung
- Sản phẩm tiêu dùng thiết yếu cũng ít bị ảnh hưởng đến cung
 VD: Giá tăng  Lợi nhuận, nhà sản xuất tăng
 Nhà sản xuất đầu 4 sản xuất hơn  Cung tăng
- Lưu ý ghi nhớ
 P (Price): Giá cả
 S (Supply): Cung
 D: (Demand): cầu
 Q (quatity): lượng
 E: (Equilibium): cân bằng
- Ý nghĩa chuyển động của đường cung cầu: Giống nhau
 Di chuyển lên khi giá tăng, xuống khi giá giảm
 Dịch chuyển sang phải khi lượng tăng Sang trái khi lượng giảm
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cung 6 yếu tố
 Công nghệ sản xuất : Tăng thì cung tăng
 Giá của các yếu tố đầu vào nguyên liệu : Tăng thì cung giảm
 Chính sách thuế: Đánh thuế cao thì cung sản xuất giảm
 Số lượng người sản xuất tăng thì cung tăng
 Các kỳ vọng của thị trường: Cầu giảm thì cung giảm
- Cung thay đổi khi
 Có yếu tố tác động trực tiếp.
 Nhà sản xuất biết trước người tiêu dùng
- Điểm cân bằng: Thay đổi khi đường cung/Đường cầu hoặc cả 2 thay đổi.
- Hiện tượng của lượng cung và cầu: QD & Qs
- QD > QS  cầu > cung
 Thiếu hàng  khan hiếm nên giá tăng, tăng sản xuất
QD < Qs: Cầu < cung
 Thừa hàng  dư hàng nên giá giảm, giảm sản xuất
- Khi nhà nước bảo vệ quyền lợi người dùng  Giá hạ xuống dưới P* Vùng CS được mở
rộng và Lợi ích người tiêu dùng tăng.
- Giá trần: Là mức giá cao nhất mà người bán được phép bán
 Nhà nước quy định mức giá cao nhất để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
 PC < P* ( giá trần < giá cân bằng của thị trường)
- Từ đó QD > QS  cầu > cung
 Thiếu hàng hóa  Tăng sản xuất, Tăng giá cả sản phẩm
 Giá trần ràng buộc là mức giá, nhà sản xuất bắt buộc phải thay đổi giá hiện có.
 Giá trần không ràng buộc là là mức giá nhà sản xuất không cần phải thay đổi vì đã
thỏa mãn.
- Khi nhà nước bảo vệ quyền lợi cho nhà sản xuất  Giá năng lên trên P*
 Vùng PS được mở rộng.
 Lợi ích người sản xuất tăng
- Giá sàn: Là mức giá thấp nhất mà người mua được phép mua
 Nhà nước đặt ra mức giá tối thiểu để bảo vệ nhà sản xuất.
 PD > P* (giá sàn > giá cân bằng)
Từ đó: QD < Qs: Cầu < cung
 Thừa hàng hóa
- Giá trần Cổ thuốc Xem trên web cục quản lý dược bộ y tế. Đây là giá không dàn bột do nhà
sản xuất tự đề xuất.
- Thuế
 Thuế trực thu.: Thuế nộp trực tiếp, Giảm trực tiếp thu nhập nộp trước khi tiêu dùng
 Thuế gián thu: Thuế giá trị gia tăng
- Công thức:
1 ¿
C s= Q ¿
2

1 ¿ ¿
Ps = Q (P −Pmin)
2

- Độ co giãn của cầu : EDP


- Độ co giãn của cầu đối với giá là% biến đổi của lượng cầu khi giá thay đổi 1%.
 Độ co giãn của đường cầu theo giá:
 Là thước đo không đơn vị
 Đo độ phản ứng của lượng cầu  Giá cả.
 Độ dốc: Thuộc vào đơn vị đo giá (P) và lượng (Q)
 Dấu và độ co giãn âm: (đường D) huyền
 Đường cầu dốc xuống. Khi giá cả của hàng hóa giảm.
Tổng quan kinh tế học.
- Thuật ngữ kinh tế bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là người quản gia.
- Kinh tế học là một môn khoa học nghiên cứu về nguồn lực khan hiếm.
- Tài nguyên sản xuất  hàng hóa, dịch vụ phân phối  toàn xã hội.
- Sự khan hiếm.: Người tiêu dùng, doanh nghiệp chính phủ yếu tố nước ngoài.
- Tài nguyên thì có hạn, còn nhu cầu thì vô hạn.
- Để giải quyết sử dụng nguồn lực khan hiếm một cách hợp lý, hiệu quả với các quốc gia
cần phải làm gì?
 Các quốc gia phải đối diện trước 3 vấn đề kinh tế cơ bản:
 Sản xuất cái gì?
 Sản xuất như thế nào?
 Sản xuất cho ai?
- Phân loại
 Phạm vi nghiên cứu:
 Kinh tế vi mô (nhỏ)
 Kinh tế vĩ mô (Lớn)
- Phương pháp nghiên cứu.
 Kinh tế học thực chứng.
 Kinh tế học chuẩn tắc.
- Ngành nghiên cứu  Kinh tế kết hợp với ngành nào đó?

Chỉ tiêu. Kinh tế vi mô (nhỏ) Kinh tế vĩ mô (lớn)


Doanh nghiệp, Hộ gia đình,
Hoạt động kinh tế. Tổng quan nền kinh tế.
Cá nhân
Mục tiêu. Lợi nhuận, thu nhập. GNP, GDP
P: giá, D: cầu, S: cung,
Phạm trù đặc trưng CPI, lạm phát, việc làm
Doanh thu, chi phí
Chủ thể quản lý. Chủ thể tương ứng. Cơ quan quản lý về kinh tế.

Điểm khác
Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô
- Nghiên cứu tổng thể nền kinh tế
- Nghiên cứu hành vi từng chủ thể:
(Tổng thu nhập của qgia): GDP
Người tiêu dùng, nhà sản xuất.
- Tổng cung cầu.
- Cung cầu từng thị trường.
- Mức giá chung= tổng giá tổng
- Giá từng sản phẩm.
lượng sản phẩm nền kinh tế.
- Đối tượng người tiêu dùng, hàng
- Đối tượng sản phẩm lạm phát thất
sản xuất chính phủ.
nghiệp.

- Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô có mối quan hệ đang xây mật thiết với nhau. Tuy nhiên, 2
lĩnh vực này vẫn là riêng biệt.
 Vĩ mô tạo điều kiện cho vi mô phát triển (Không vận hành, nếu không có vĩ mô)
 Kết quả của vĩ mô phụ thuộc vào các hành vi của vi mô.
Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp
1. Khái niệm
- Kinh doanh liên tục một số công đoạn của quá trình đầu tư sản xuất, tiêu thụ sản phẩm
cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm tìm kiếm lợi nhuận.
- Doanh nghiệp gồm tên riêng, tài sản, trụ sở giao dịch  Mục đích kinh doanh.
- Vốn điều lệ: Tổng giá trị tài sản do các thành viên công ty chủ sở hữu công ty đã góp cam
kết góp khi thành lập công ty TNHH, công ty hợp danh là tổng mệnh giá cổ phần đã bán
được đăng ký mô thành lập công ty cổ phần.
2. Doanh nghiệp
- Mục tiêu:
 Lợi nhuận.: Bù đắp lại chi phí sản xuất và những rủi ro
 Cung ứng: Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, thu lợi nhuận.
 Phát triển: Càng tìm cách bổ sung thêm vốn hoặc sử dụng một phần lợi nhuận để
đầu tư
 Trách nhiệm dưới xã hội:
 Bảo vệ quyền lợi của khách hàng.
 Quyền lợi của công chúng.
 Tôn trọng pháp luật, bảo vệ môi trường.
3. Các loại hình doanh nghiệp.
- Theo hình thức sở hữu.
 Doanh nghiệp nhà nước và tư nhân
 Công ty
 Trách nhiệm hữu hạn.
 Cổ phần.
 Xí nghiệp liên doanh với nước ngoài.
 Doanh nghiệp trong khu chế xuất.
 Các loại doanh nghiệp khác.
- Theo lĩnh vực hoạt động.
 Doanh nghiệp, thương mại., công nghiệp, dịch vụ, bất động sản.
 Các nông trại.
- Theo quy mô: Doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ.
- Theo cấp hành chính.
 Doanh nghiệp trung ương.
 Doanh nghiệp địa phương.
- Theo loại hàng hóa doanh nghiệp
 Doanh nghiệp dược phẩm.
 Doanh nghiệp thuỷ phẩm.
 Doanh nghiệp thấy hay sáng.
- Theo tính chất hoạt động về kinh tế
 Doanh nghiệp kinh doanh.
 Doanh nghiệp 4 vấn.
4. Doanh nghiệp nhà nước.
- Doanh nghiệp nhà nước từ năm 2020 không được xem là một hình thức doanh nghiệp chính
nữa.
- Doanh nghiệp nhà nước phải có con dấu riêng và trụ sở trên lãnh thổ Việt Nam  Khác biệt
so với định nghĩa doanh nghiệp.
5. Doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn.
TNHH Công ty cổ phần.
Tối thiểu 3 thành viên và
1,2  50 thành viên.
Số lượng vốn điều lệ. không có giới hạn.
Các phần không = nhau.
Các phần = nhau.
Không phát hành cổ
Huy động vốn. Phát hành cổ phiếu.
phiếu.
Phải có điều kiện ưu tiên
Điều kiện chuyển nhượng Dễ dàng tự do ( -3 năm
chuyển nhượng cho thành
vốn. đầu)
viên của công ty.
- Giống nhau.
 Đều là công ty đối vốn.
 Thành viên đều là tổ chức/Cá nhân chịu trách nhiệm. hữu hạn với số vốn mình đã
góp.
 Đều có tư cách pháp nhân.
 Có quyền chuyển nhượng theo luật của pháp luật.
6. Công ty hợp doanh
- 2 thành viên là chủ sở hữu chung. Kinh doanh trên một tên.
- Phải là cá nhân chịu trách nhiệm toàn bộ tài sản của mình.
- Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân và chủ sở hữu. có trách nhiệm về khoản nợ của
công ty trong phạm vi về vốn đã cam kết góp vào công ty.
- Thành viên hợp doanh: Quản lý, Tiến hành các hoạt động và có quyền ngang nhau.
7. Doanh nghiệp tư nhân.
- Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
- Không là công ty đối vốn vì không có sự tách bạch rõ ràng.
- Do cá nhân làm chủ.
- Mỗi cá nhân chỉ một doanh nghiệp tư nhân à không được đồng thời làm chủ hộ kinh doanh
thành viên hợp danh và công ty hợp doanh.

1. Kinh tế học đi nghiên cứu và giải quyết vấn đề gì?


- Kinh tế học chủ yếu nghiên cứu phương thức xã hội quản lý nguồn lực khan hiếm của
xã hội, tức là giải quyết ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế (Sản xuất cái gì?, Sản xuất như
thế nào? và Sản xuất cho ai?)
- Nghiên cứu sự chọn lựa của con người trong việc sử dụng những nguồn lực có giới hạn
để sx ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người
2. Để giải quyết sử dụng nguồn lực khan hiếm 1 cách hợp lý-hiệu quả, các quốc gia phải
làm gì?
- Sản xuất cái gì?
- Sản xuất như thế nào? (Số lượng bao nhiêu?)
- Sản xuất cho ai?
3. Có mấy cách phân loại kinh tế?  3 cách
4. So sánh các cách phân loại này
- Phạm vi nghiên cứu
 Kinh tế học vi mô: nghiên cứu hành vi từng chủ thể
 Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu tổng thể nền kinh tế
- Phương pháp nghiên cứu
 Kinh tế học thực chứng: lý giải khoa học (có nghiên cứu) - khách quan
 Kinh tế học chuẩn tắc: cá nhân (chưa có nghiên cứu, kiểm chứng) - chủ quan
- Ngành kết hợp: ngành kinh tế kết hợp với ngành nào đó
5. Doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân là hoạt động kinh tế của kinh tế vi mô?
6. Lợi nhuận, thu nhập, tiền lương là mục tiêu của kinh tế vi mô?
7. Cung, cầu, giá của từng sản phẩm cụ thể là phạm trù đặc trưng của kinh tế vi mô?
8. GDP, GNP là mục tiêu của kinh tế vĩ mô?
9. CPI, lạm phát là phạm trù đặc trưng của kinh tế vĩ mô?
10. Kinh tế vĩ mô tạo hành lang, tạo môi trường, tạo điều kiện cho kinh tế vi mô phát triển
11. Kết quả của kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào các hành vi của kinh tế vi mô
12. Việc mô tả, phân tích, giải thích, dự báo các hiện tượng KT, đã, đang và sẽ xảy ra? là
nhiệm vụ của kinh tế học nào sau đây?
 Thực chứng
13. Đưa ra chỉ dẫn/quan điểm cá nhân, bao hàm sự đánh giá, lựa chọn vấn đề giải quyết,
Đưa ra giải pháp là nhiệm vụ của kinh tế học nào sau đây?
 Chuẩn tắc
14. Kinh tế học thực chứng và chuẩn tắc vê cơ bản là khác nhau nhưng thường được đan xen
trong hệ thống niềm tin của một con người
15. Hệ thống kinh tế, gồm những bộ phận/tổ chức nào? Mối quan hệ của những bộ
phận/tổ chức này trong vòng chu chuyển kinh tế như thế nào?
- Hệ thống tổ chức
 Hộ gia đình
 Thị trường hàng hoá - dịch vụ
 Doanh nghiệp
 Thị trường các yếu tố sản xuất
 Mối quan hệ tương hỗ, hỗ trợ lẫn nhau giữa các bộ phận/tổ chức ,tạo nên sự vận hành trơn
tru và phát triển của hệ thống kinh tế
16. Hãy nêu các mô hình kinh tế
- Kinh tế kế hoạch hoá tập trung
- Kinh tế thị trường
- Kinh tế hỗn hợp

17. Chủ thể điều tiết mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung là
 Chính phủ
18. Chủ thể điều tiết mô hình kinh tế kế hỗn hợp là:
 chính phủ, doanh nghiệp và thị trường
19. Tác nhân điều tiết mô hình kinh tế thị trường:
 Chính phủ hoặc các tổ chức quyết định trực tiếp
20. Lạm phát là gì?
 Là sự gia tăng liên tục của mức giá chung trong một khoảng thời gian nhất định
21. Giảm phát là gì?
 Là sự giảm liên tục của mức giá chung trong một khoảng thời gian nhất định
22. Giảm lạm phát là gì?
 Là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên nhưng với tốc độ chậm hơn so với
trước
23. Căn cứ vào khái niệm lạm phát, hãy trả lời câu hỏi sau: Trong quý 1 năm 2020, giá
gạo liên tục tăng, đây là hiện tượng lạm phát?
 Đúng
24. Căn cứ vào khái niệm giảm phát, hãy trả lời câu hỏi sau: Trong quý 1 năm 2020, giá
gạo liên tục giảm, đây là hiện tượng giảm phát?
 Đúng
25. Tỷ lệ lạm phát được tính như thế nào?
 Tỷ lệ lạm phát = ( chỉ số giá năm hiện hành - chỉ số giá năm trước)*100%/ chỉ số giá năm
trước
26. Có mấy hình thức lạm phát? Đặc điểm?
- Lạm phát thấp: được đặc trưng bằng giá cả tăng chậm và có thể dự đoán được Tỷ lệ
lạm phát hàng năm là một chữ số, <10%/năm
- Lạm phát phi mã: tỷ lệ tăng giá trên 10% đến < 999%/năm được gọi là lạm phát 2
hoặc 3 con số
- Siêu lạm phát : tỷ lệ tăng giá khoảng trên 4 con số, trên hoặc bằng 1000% /năm
Đồng tiền gần như mất giá hoàn toàn
27. Đặc điểm lạm phát phi mã?
- Tỷ lệ tăng giá trên 10% đến < 999% được gọi là lạm phát 2 hoặc 3 con số
- Đồng tiền mất giá nhiều, lãi suất thực tế thường âm, không ai muốn giữ tiền mặt mọi
người chỉ giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ cần thiết cho việc thanh toán hằng ngày
Mọi người thích giữ hàng hóa, vàng hay ngoại tệ
- Thị trường tài chính không ổn định ( do vốn chạy ra nước ngoài)

28. Đặc điểm lạm phát thấp?


- Đặc trưng bằng giá cả tăng chậm và có thể dự đoán được
- Tỷ lệ lạm phát hàng năm là một chữ số
- Khi giá tương đối ổn định, mọi người tin tưởng vào đồng tiền, họ sẵn sàng giữ tiền
vì nó hầu như giữ nguyên giá trị trong vòng một tháng hay một năm Mọi người sẵn
sàng làm những hợp đồng dài hạn theo giá trị tính bằng tiền vì họ tin rằng giá trị và
chi phí của họ mua và bán sẽ không chệch đi quá xa

29. Đặc điểm siêu lạm phát?


- Tỷ lệ tăng giá khoảng trên 1000% /năm
- Đồng tiền gần như mất giá hoàn toàn
- Các giao dịch diễn ra trên cơ sở hàng đổi hàng tiền không còn làm được chức năng
trao đổi Nền tài chính khủng hoảng (siêu lạm phát đã từng xảy ra ở Đức 1923 với tỷ
lệ 10 000 000 000% và xảy ra ở Bolivia 1985 với 50 000%/năm)

30. Các biện pháp kiềm chế lạm phát?


- Giảm mức cung tín dụng và khối lượng tiền tệ trên thị trường / Tăng nguồn thu ngân
sách, giảm bội chi ngân sách / Điều chỉnh lãi suất hợp lý / Thực hiện chính sách thắt
chặt: Chính sách tài khóa thắt chặt, chính sách tiền tệ thắt chặt

31. Có cần thiết đưa lạm phát về "0" không? Tại sao?
- Không cần thiết đưa lạm phát về "0" vì:
 Lạm phát "0" có thể dẫn đến giảm phát, gây hại cho nền kinh tế
 Lạm phát ở mức thấp có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
 Dễ dàng kiểm soát lạm phát ở mức thấp hơn là đưa về "0"
 Tuy nhiên, cần kiểm soát lạm phát ở mức hợp lý
32. Thất nghiệp là gì?
- Tình trạng một bộ phận của lực lượng lao động do những nguyên nhân khác nhau
dẫn đến chưa có việc làm
33. Căn cứ vào điều kiện để xác định thất nghiệp, hãy cho biết có thất nghiệp có dễ
không? tại sao?
- Không dễ Vì nếu thuộc những điều kiện dưới thì k phải thất nghiệp
 Những người trong độ tuổi lao động
 Có khả năng lao động
 Có nhu cầu việc làm (sẵn sàng làm việc)
 Đang không có việc làm
 Đang đi tìm việc làm
34. Hãy nêu các hậu quả của thất nghiệp?
- Giảm sản lượng và thu nhập của cá nhân và toàn xã hội
- Làm xói mòn nguồn nhân lực, đặc biệt là tầng lớp trí thức trẻ (chán nản, tuyệt vọng, mai
một chuyên môn, )
35. Độ tuổi trong lực lượng lao động đối với Nam theo luật lao động hiện hành là?
- 15 tuổi đến hết 59 tuổi
36. Độ tuổi trong lực lượng lao động đối với Nữ theo luật lao động hiện hành là?
- 15 tuổi đến hết 54 tuổi
37. Làm thế nào để tính tỷ lệ thất nghiệp?
u=U*100/L
38. Vd: Một nước có dân số là 40tr người Trong đó có 18tr người có việc làm và 2tr người thất
nghiệp Tính tỷ lệ thất nghiệp?
Cách tính:
L: lực lượng lao động
U: số lao động thất nghiệp
U: tỷ lệ thất nghiệp
 u = (U/L) x 100% = (2/20) x 100%

39. Đo lường quốc gia bằng chỉ số nào?


- GDP và GNP
40. Chỉ số đo lường nào thường được sử dụng? Vì sao?
- GDP vì:
 Dễ đo lường: Dữ liệu về GDP dễ thu thập hơn so với GNP
 Phản ánh hoạt động kinh tế trong nước: GDP đo lường giá trị sản xuất trong
nước, cho phép đánh giá hiệu quả của nền kinh tế quốc gia
 So sánh quốc tế: GDP được sử dụng rộng rãi để so sánh các quốc gia, tạo điều
kiện cho việc đánh giá mức độ phát triển kinh tế

41. Ý nghĩa chỉ số đo lường quốc gia


- GNP là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng do công dân của
một nước sản xuất ra trong một năm
- GDP là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản
xuất trên lãnh thổ một nước được làm ra trong một năm
42. So sánh điểm giống và khác nhau của các chỉ số đo lường đó?
GDP GNP
- Đều đo lường lượng sản phẩm cuối cùng
- Đều là khái niệm quy chuẩn, sử dụng chung trên toàn thế giới
Giống - Cả 2 được sử dụng trong lĩnh vực kinh tế vĩ mô
nhau - Là chỉ số đánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia
- Đều được tính dựa trên các công thức xác định
- Đều là con số cuối cùng của một quốc gia/năm
Khác GDP = C + I + G + NX : tổng sản GNP = C+I+G+ (X-M)+ NR: tổng sản lượng
nhau phẩm quốc nội, toàn lãnh thổ, 1 quốc quốc gia, toàn công dân, quốc tịch,
gia GNP = GDP + NR
GDP tính theo lãnh thổ một nước GNP tính theo quyền sở hữu của công dân
Thu nhập được tạo ra trên lãnh thổ một nước, tức tính theo quốc tịch ,
Việt Nam thì tính vào GDP của Việt Thu nhập do những người mang quốc tịch
Nam Việt Nam tạo ra thì tính vào GNP của Việt
Nam
GNP = GDP + (Thu nhập từ nước ngoài
chuyển về - Thu nhập từ trong nước chuyển
ra)

43. Trong phần quy ước, để tính toán các chỉ số đo lường, mục đích để làm gì?
- Đảm bảo tính thống nhất
- Tăng độ tin cậy
- Nâng cao hiệu quả sử dụng
- Thúc đẩy hợp tác quốc tế

44. Điểm khác biệt cơ bản giữa hai chỉ số đo lường thu nhập quốc gia là gì?
- GDP tính theo lãnh thổ một nước, còn GNP tính theo quyền sở hữu của công dân
một nước, tức tính theo quốc tịch
45. Để tính GDP, yếu tố nào sau đây không được tính vào công thức?
- Các sản phẩm tự cung tự cấp
46. Dựa vào công thức mối quan hệ giữa GDP và GNP, khi nào thì GDP = GNP
- Khi NIP = 0 hay NR = thu nhập rồng = 0
47. Dựa vào công thức mối quan hệ giữa GDP và GNP, khi nào GDP > GNP
- NIP < 0 hay NR < 0
48. Dựa vào công thức mối quan hệ giữa GDP và GNP, khi nào GDP < GNP
- NIP > 0 hay NR > 0
49. Tổng cầu là gì?
- Là tổng lượng hàng hóa và dịch vụ được tạo ra trên lãnh thổ một nước (GDP) mà
các tác nhân kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá
50. Trong nền kinh tế mở thì tổng cầu bao gồm mấy nhân tố?
- Tổng cầu bao gồm 4 nhân tố:
 C: Tiêu dùng các hộ gia đình
 I: Đầu tư của doanh nghiệp
 G: Chi tiêu của chính phủ
 NX: Xuất khẩu ròng

51. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cầu


- Dân số Thuế và trợ cấp Thu nhập của người dân Nhu cầu của chính phủ Lãi suất
tín dụng Lạm phát Tỷ giá hối đoái
52. Nếu lãi suất tiền ngân hàng tăng thì ảnh hưởng như thế nào đối với tổng cầu (tổng cầu
tăng hay giảm) vì sao?
- Lãi suất tiền gửi ngân hàng tăng sẽ làm giảm tổng cầu Vì
 Giảm chi tiêu tiêu dùng:
 Khi lãi suất tăng, người dân có xu hướng tiết kiệm nhiều hơn và chi tiêu ít
hơn
 Thu nhập từ tiền gửi ngân hàng tăng lên khiến người dân có thể dành dụm
cho tương lai
 Giảm đầu tư:
 Lãi suất cao khiến doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để đầu tư trở nên đắt
đỏ hơn
 Doanh nghiệp sẽ cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định đầu tư, dẫn đến
việc giảm đầu tư
 Giảm nhu cầu của chính phủ:
 Lãi suất cao khiến chính phủ phải chi trả nhiều hơn cho việc vay nợ
 Chính phủ có thể cắt giảm chi tiêu cho các lĩnh vực khác để bù đắp cho chi
phí lãi vay cao
 Dân số: Lãi suất cao có thể khiến người dân trì hoãn việc sinh con, dẫn đến
giảm dân số trong dài hạn
 Thuế và trợ cấp: Lãi suất cao có thể khiến chính phủ tăng thuế hoặc giảm
trợ cấp để bù đắp cho chi phí lãi vay cao
 Thu nhập của người dân: Lãi suất cao có thể giúp người có thu nhập cao
gia tăng thu nhập từ tiền gửi ngân hàng
 Lãi suất tín dụng: Lãi suất tiền gửi ngân hàng tăng thường đi kèm với lãi
suất tín dụng tăng
 Lạm phát: Lãi suất cao có thể giúp giảm lạm phát bằng cách khiến người
dân tiết kiệm nhiều hơn và chi tiêu ít hơn
 Tỷ giá hối đoái: Lãi suất cao có thể thu hút đầu tư nước ngoài, dẫn đến tăng
giá trị đồng nội tệ

53. Tổng cung là gì?


 Tổng cung là toàn bộ lượng hàng hoá và dịch vụ do các doanh nghiệp trong nước sản xuất
54. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cung?
- Nguồn nhân lực
- Trình độ người lao động
- Trình độ công nghệ
- Tư liệu sản xuất
- Nguyên vật liệu
- Chính sách phát triển kinh tế quốc gia
55. Thực tế tại Việt Nam do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid 19 (lần 1), trong các yếu tố
trên, yếu tố nào ảnh hưởng đến tổng cung nhiều nhất? Vì
- Nguyên vật liệu ảnh hưởng nhất
- Vì lần 1, chưa có thương vong nhiều nhưng mà các nước đóng cửa, không giao thương với
nhau Vì vậy, không xuất nhập khẩu được làm nhiều nguyên vật liệu bị thiếu hụt do không
mua được dẫn tới khan hiếm, đẩy giá nguyên vật liệu trong nước tăng cao và khi không có
nguyên vật liệu không tạo ra được hàng hóa mong muốn làm hàng hóa cũng khan hiếm
 ảnh hưởng nhất tới tổng cung
56. Yếu tố nào ảnh hưởng đến tổng cầu?
 Lạm phát
57. Yếu tố nào ảnh hưởng đến tổng cung, NGOẠI TRỪ
 Dân số

You might also like