Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

CS1: Thái Hà/Thành Công: 05.6868.0666


CS2: Hoàng Quốc Việt: 094.868.8992
CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
Môn: Toán
VỀ ĐÍCH ONLINE SỐ 03

Câu 1: ( )
Cho hàm số y = x 4 − 2 m2 + 1 x 2 + m4 có đồ thị là (C ) . Gọi A , B , C là ba điểm cực trị
của (C ) , S1 và S2 lần lượt là phần diện tích của tam giác ABC phía trên và phía dưới
S1 1
trục hoành. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m sao cho = ?
S2 3
A. 0 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải: Đồ thị có 3 điểm cực trị A 0; m4 , B ( ) ( ) (
m2 + 1; − 2m2 − 1 , C − m2 + 1; − 2m2 − 1 . )
S1 1 S 1 S 1 AO 1 1
Ta có =  AMN =  AMN = 
S2 3 SMNBC 3 S ABC 4
=  m4 = m4 + m2 + 1
AH 2 2
( )
 m4 − 2m2 − 1 = 0  m2 = 1 + 2  m =  1 + 2 . Vậy có 2 giá trị của tham số m thỏa yêu cầu
đề.

 1
Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn −1;6  thỏa mãn điểu kiện: f  −  = 1 , f ( 6 ) = 2
 8
và 2 f  ( x )  f ( x )  = f  ( 2x + 1)  f ( 2x + 1)  x  −1;6 . Tính f ( −1 ) .
2 2

62 23 3 7
A. 3 . B. . C. 0 . D. − 3 .
63 3 9
Lời giải: Nguyên hàm 2 vế ta thu được: 4  f ( x )  =  f ( 2x + 1)  + C (*)
3 3
x  −1;6 

C
Thay x = −1 vào ( * ) ta có: f ( −1) = 3 .
3
3 3
1   1    3 
Thay x = − vào ( * ) ta có: 4 = 4  f  −   =  f    + C .
8   8    4 
3 3
3   3    5 
Thay x = vào ( * ) ta có: 4  f    =  f    + C .
4   4    2 
3
5   5 
Thay x = vào ( * ) ta có: 4  f    =  f ( 6 )  + C = 8 + C .
3

2   2 
8+C 8 23 3
Do đó: 4 ( 4 − C ) = + C  C = . Vậy f ( −1) = . Chọn B.
4 3 3
Câu 3: Cho hàm số f ( x ) nhận giá trị dương, và có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 . Biết f (1 ) = 1

và f ( x ) f (1 − x ) = e x2 −x
, x  0;1 . Tính I = 
1
(2x 3
)
− 3x 2 f  ( x )
dx ?
0
f (x )
1 1 1 1
A. I = − . B. I = . C. I = − . D. I = .
60 10 10 60

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 1/6
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

Lời giải: Ta có f ( x ) f (1 − x ) = e x  ln f ( x ) + ln f (1 − x ) = x 2 − x
2
−x

Ta có: I = 
1
(2x 3
− 3x 2 f  ( x )) dx
0
f (x )
u = 2x 3 − 3x 2
 du = 6x 2 − 6x
Đặt  f (x )  . Khi đó ta có:
dv =
f (x )
dx 
v = ln f ( x )

1 1

( ) ( ) ( )
1
I = 2x 3 − 3x 2 ln f ( x ) − 6 x 2 − x ln f ( x ) dx = −6 x 2 − x ln f ( x ) dx
0
0 0
1

( )
= −6  x 2 − x ln f (1 − x ) dx
0
1
Từ: ln f ( x ) + ln f (1 − x ) = x 2 − x  I = −6 x 2 − x ( ) (( x 2
) )
− x − ln f ( x ) dx
0
1 1 1 1

( ) ( ) ( ) ( )
2 2
= −6 x − x dx + 6  x − x ln f ( x ) dx  12 x − x ln f ( x ) dx = 6  x 2 − x dx
2 2 2

0 0 0 0
1
1
(
 I = −6 x 2 − x ln f ( x ) dx = − ) 10
. Chọn C.
0

Câu 4: Cho số phức z thỏa mãn z  2. Giá trị nhỏ nhất của P = 2 z + 1 + 2 z − 1 + z − z − 4i
bằng:
14 7
A. 4 + . B. 2 + . C. 4 + 2 3. D. 2 + 3.
15 15
Lời giải: Gọi z = a + bi ( a, b  ) . Ta có: z  2  −2  a, b  2.
P
( a + 1) ( a − 1)
2 2
Mà: = + b2 + + b2 + 2 − b  4 + 4b2 + 2 − b  2 + 3  P  4 + 2 3. Chọn C.
2

Câu 5: Kí hiệu S là tập hợp các số phức z đồng thời thoả mãn điều kiện z − 1 = 34 và
z + 1 + mi = z + m + 2i trong đó m là tham số thực. Gọi z1 ; z2 là hai số phức thuộc tập S
sao cho z1 − z2 là lớn nhất. Tính giá trị của z1 + z2 .
1
A. z1 + z2 = . B. z1 + z2 = 2 . C. z1 + z2 = 2 2 . D. z1 + z2 = 2 .
2
Lời giải: Đặt z = x + yi , ta có z + 1 + mi = z + m + 2i  ( x + 1) + ( y + m ) = ( x + m ) + ( y + 2 )
2 2 2 2

 ( 2 − 2m ) x + ( 2m − 4 ) y − 3 = 0 , ( d ) .

z − 1 = 34  ( x − 1) + y2 = 34, (C ) .
2

Vậy các điểm biểu diễn của số phức z1 , z2 là giao điểm của đường thẳng ( d ) và đường tròn (C ) .
Khi đó z1 − z2 lớn nhất khi ( d ) là đường thẳng chứa đường kính của đường tròn (C ) .
1
Suy ra I (1;0 )  d  2 − 2m − 3 = 0  m = − và z1 = −4 − 3i; z2 = 6 + 3i  z1 + z2 = 2 . Chọn D.
2

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 2/6
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

Câu 6: Xét số thực m = − log 2 log 2 .... 2 trong đó bên trong biểu thức có 99 dấu căn thức.
Phương trình x m + x = mm có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô nghiệm
1
 1 
Lời giải: Ta có: m = − log 2 log 2 .... 2 = − log 2 log 2 2 2 = − log 2  99  = 99 .
99

2 
Khi đó xét phương trình: f ( x ) = x 99 + x − 9999 = 0 .
Vì f ' ( x ) = 99x 98 + 1  0 do đó hàm số f ( x ) đồng biến trên . Chọn A.
1
Câu 7: Cho các hàm số y = x 3 và y = x 3 cùng xét trên
( 0; + ) có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi các điểm A và
B lần lượt nằm trên các đồ thị đó sao cho OAB là
tam giác đều. Biết rằng tồn tại hai tam giác như vậy
với diện tích lần lượt là S1 và S2 trong đó S1  S2 .
S2
Tính tỷ số ?
S1
A. 97 + 56 3 B. 7 + 4 3
C. 26 + 15 3 D. 91 + 40 3
1
Lời giải: Ta dễ dàng thấy được các đồ thị hàm số y = x 3 và y = x 3 cùng xét trên ( 0; + ) đối xứng

( ) ( )
qua đường thẳng y = x . Do đó gọi A a; a 3 , B a 3 ; a với a  0 , ta có tam giác OAB cân tại O .

( )
2
Để tam giác đều thì OA = AB  a 2 + a 6 = 2 a3 − a  a 6 − 4a 4 + a 2 = 0 . Vì a  0 do đó

a2 = 2  3 .
2
3 3 2 S  a2 
Mặt khác ta có: SOAB =
4
OA 2 =
4
( )
a + a 6 = a 4 3  2 =  22  = 97 + 56 3
S1  a1 

9 2
Câu 8: Cho hàm số y = x 3 − x + 4x (C ) . Xét hai điểm M và N phân biệt (C ) mà hai tiếp
2
tuyến tại đó song song với nhau. Đường thẳng MN cắt Ox tại E , cắt Oy tại D. Biết
rằng đường thẳng MN cắt trục tung tại điểm có tung độ âm và tam giác OED có diện
12
tích bằng . Hệ số góc của đường thẳng MN nằm trong khoảng nào sau đây?
11
A. ( −; −2 ) B. ( −2; −1 ) C. ( −1;0 ) D. ( 0; + )
Lời giải: Ta có: y = 3x 2 − 9x + 4 . Gọi 3k + 1 là hệ số góc của tiếp tuyến tại M và N . Khi đó, hoành
độ M và N B là nghiệm của phương trình 3x 2 − 9x + 4 = 3k + 1  x 2 − 3x + 1 − k = 0 .
9 2  3 2  3 3
3
Mặt khác: yM = x M −
2
(
x M + 4x M =  x M −  x M
 2  2
)
− 3x M + 1 − k +  k −  x M − ( k − 1)
2
 3 3
Do đó: yM =  k −  x M − ( k − 1) .
 2 2

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 3/6
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

 3 3
Tương tự: yN =  k −  x N − ( k − 1) .
 2 2
 3 3
Vì vậy phương trình đường thẳng MN là: y =  k −  x − ( k − 1) .
 2 2
 1
 k=−
 3k − 3   3 3  1 3 1−k 12 3
Do đó E  ;0  , D  0; − k   SODE =  1 − k   =  .
 2k − 3   2 2  2 2 2k − 3 11 k = 15
 11
1 15
Thử lại thì cả k = −và k = đều thỏa mãn yêu cầu bài toán.
3 11
 3 6
 y = − 22 x − 11
Do đó phương trình đường thẳng MN là:  . Chọn B.
 y = − 11 x + 2
 6

Câu 9: Cho hai hàm số bậc ba f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx − 1 và bậc


hai g( x ) = mx 2 + nx + 1 có đồ thị như hình vẽ. Biết
1
f ''(2) = 0 , điểm I có tung độ − và đồ thị hàm số
3
f ( x ) cắt đồ thị hàm số g( x ) tại các điểm có hoành độ
x1 , x 2 , x 3 thỏa mãn x1 + x 2 + x3 = 7 . Diện tích miền tô
đậm nằm trong khoảng nào sau đây?
 2 2 1
A.  0,  B.  , 
 5 5 2
1 3 3 
C.  ,  D.  ,1 
2 5 5 
Lời giải: Điểm cực trị của f ( x ) là nghiệm của phương trình g( x ) = 0 và đồ thị hàm g( x ) có đỉnh I .
Điểm uốn của đồ thị hàm số f ( x ) có hoành độ x = 2 nên hàm số f ( x ) đạt cực trị tại x = 1, x = 3 .
x3
Ta có: f '( x ) = m( x − 1)( x − 3) = p( x 2 − 4x + 3)  f ( x ) = p(
− 2x 2 + 3x ) + q .
3
1 1 2
Dựa vào đồ thị, f (0) = −1  p = −1 và f (2) = −  − = p − 1  p = 1 .
3 3 3
x3
Vậy f ( x ) = − 2x 2 + 3x − 1 .
3
1 1
Mặt khác, g ( x ) = m( x − 1)( x − 3) → 1 = g (0) = 3m → m = → g ( x ) = ( x − 1)( x − 3) .
3 3
x3 2 x 2 4x
Phương trình hoành độ giao điểm f ( x ) = g ( x )  − 2x + 3x − 1 = − +1 .
3 3 3
Từ đó tính ra được diện tích hình phẳng bằng 0,585 .
Câu 10: Có bao nhiêu số nguyên y  2023 sao cho ứng với mỗi y tồn tại hai số thực x thỏa mãn
2
x 2 y + 2e x = y(2 + ln y) ?
A. 2020 B. 2021 C. 2022 D. 1021

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 4/6
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh
2

x2 2e x 2
2
Lời giải: Ta có: x y + 2e = y(2 + ln y)  x + 2
= 2 + ln y  x 2 + 2e x −ln y − ln y − 2 = 0
y
2
− ln y
 ( x 2 − ln y) + 2( e x − 1) = 0  x 2 − ln y = 0  ln y = x 2 .
Để ứng với mỗi y tồn tại hai số thực x thì ln y  0  y  1 .
Ở dòng số 2 ta sử dụng đánh giá t +  (at − 1) = 0  t = 0 với  ,   0, a  1 .

Câu 11: Cho hàm số f ( x ) = x 3 − 3x . Hỏi có bao nhiêu cặp số nguyên dương (m, n) thỏa mãn
m + n  4 để phương trình f ( x 4 − 2x 2 + m) = n có đúng hai nghiệm thực phân biệt.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 4
Lời giải: Ta có
(4 x 3 − 4 x )( x 4 − 2x 2 )
Đặt u = x 4 − 2x 2 + m  u ' = .
x 4 − 2x 2
Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy n  f (m + 1) thì phương trình đã cho có 2 nghiệm thực phân biệt.
Thật vậy, n  (m + 1)3 − 3(m + 1)  (m, n) = (1,3) thỏa mãn yêu cầu bài.

Câu 12: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 = z2 = 1, z1 − z2 + 2 = 1 . Tìm tổng giá trị lớn nhất và
nhỏ nhất của P = z1 + z2 − 6i .
A. 12 B. 9 C. 8 D. 10
 z + z2 
Lời giải: Ta gọi A ( z1 ) , B ( z2 ) , M  1  , E ( 0;3 ) , AC = ( 2;0 ) .
 2 
Khi đó z1 − z2 + 2 = OA − OB + AC = BA + AC = BC = 1 còn P = 2 OM − OE = 2 ME .

3
Ta có BC = 1, AC = 2  AB  1  OM  . Đẳng thức xảy ra khi 3 điểm A, B,C thẳng hàng, cụ
2
thể B là trung điểm của AC . Khi đó tam giác OAB đều có AB / /Ox .
3 3
Vậy ME  OM + OE  3 + , ME  OM − OE = 3 − .
2 2

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 5/6
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

• min P = 6 − 3 khi M nằm giữa O, E , phù hợp với vị trí hình vẽ.
• max P = 6 + 3 khi O nằm giữa M , E .

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 6/6

You might also like