Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

Kim loại nhóm 11

I. Nhận xét chung


Năng lượng ion hóa
NT STT CHE BKNT TĐCC
I1 I2 I3
Cu 29 [Ar]3d104s1 7,72 20,29 36,9 1,28 0,337

Ag 47 [Kr]4d105s1 7,57 21,50 34,82 1,44 0,799

Au 79 [Xe]4f145d10 6s1 9,22 20,50 30,5 1,44 1,498

NT K Rb Cs Cu Ag Au

I1 4,34 4,18 3,89 7,72 7,57 9,22


Nhận xét
- Kim loại kiềm rất hoạt động, còn kim loại IB kém
hoạt động.
- Kim loại kiềm tạo ra hợp chất ion còn kim loại IB
tạo ra hợp chất cộng hóa trị là chủ yếu.
- Sự giảm năng lượng ion hóa thứ nhất từ Cu đến Ag
do có sự tăng bán kính nguyên tử
- Sự tăng năng lượng ion hóa thứ nhất từ Ag đến Au
liên quan đến sự tăng mạnh điện tích hạt nhân
nguyên tử trong khi bán kính nguyên tử không biến
đổi (1,44A0)
Bậc oxi hóa:
Bậc oxi hóa của các nguyên tố IB là 1, 2, 3 trong
đó bậc oxi hóa đặc trưng của Cu là 2, của Ag là 1 và của
Au là 3.
2. Kim loại
2.1.Tính chất vật lí:

- So với kim loại kiềm, kim loại IB có nhiệt độ nóng chảy,


nhiệt độ sôi và nhiệt độ thăng hoa cao hơn nhiều
- Cu, Ag, Au đều có kiểu kiến trúc tinh thể lập phương tâm
mặt, có độ dẫn điện và dẫn nhiệt tốt vượt xa các kim loại khác.
- Dễ tạo hợp kim với nhau và với nhiều kim loại khác. Dễ tạo
hỗn hống ngay nhiệt độ thường với Hg
2.2. Tính chất hóa học
Cu, Ag, Au là những kim loại kém hoạt động. khả năng hoạt
động giảm nhanh từ Cu đến Au
1. Tác dụng với phi kim
a. Với oxygen: 2Cu + O2 + 2H 2 O 
 2Cu(OH) 2
Cu(OH) 2 + Cu 
 Cu 2 O + H 2 O
2Cu + O2 + H 2 O + CO2 
 (CuOH)2 CO3

copper(II) carbonate dihydroxide


• Ag không phản ứng với oxygen, tuy nhiên trong không
khí có ít khí H2S thì màu trắng bạc dần dần trở nên xám xịt vì
tạo Ag2S:
2Ag + H 2S 
 Ag 2S + H 2
b.Với halogen:
• Với F2: không phản ứng
• Với Cl2: phản ứng
Cu + Cl2 
 CuCl2
2Ag + Cl2 
 2AgCl
2Au + 3Cl2 
 2AuCl3
2. Tác dụng với acid
- Tác dụng với HI, HCN do tạo hợp chất ít tan CuI, AgI và anion
phức bền:
2Cu + 4HCN 
 2H[Cu(CN)2 ] + H 2

-Ag, Cu tan trong HNO3 và H2SO4 đậm đặc:


Cu + 2H 2SO4 (dac nong) 
 CuSO4 + SO2 + 2H 2 O
Ag + 2HNO3 (dac) 
 AgNO3 + NO2 + H 2 O
Au chỉ tan được trong nước cường thủy hoặc trong dung dịch
HCl có mặt khí chlorine:
 H  AuCl4  + NO + 2H 2 O
Au + HNO3 + 4HCl 
2Au + 3Cl2 + 2HCl 
bao hoa Cl
 2H  AuCl4 
Khi có mặt oxygen không khí, Cu có thể tan trong
dung dịch HCl và NH3 đậm đặc.
2Cu + 4HCl + O2 
 2CuCl2 +2H 2 O
2Cu + 8NH3 + O2 + 2H 2 O 
 2[Cu(NH3 ) 4 ](OH)2

Cu, Ag và Au có thể tan trong dung dịch cyanide kim


loại kiềm
4Au + 8KCN + O2 + 2H 2O   4K  Au(CN)2  + 4KOH
2.3. Trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế,
ứng dụng
a. Trạng thái tự nhiên
argentite - Ag2S
Chalcopyrite - tetragonal system - CuFeS2.
b. Phương pháp điều chế
• * Cu
2CuFeS2 + 4O2 + 2SiO2  Cu 2S+ 2FeSiO3 + 3SO2
1400o C

2Cu 2S + 3O2 
 2Cu 2 O + 2SO2
2Cu 2O + Cu 2S 
 6Cu + SO2

• * Hoặc:
Cu 2S + 2Fe2 (SO 4 )3 
 4FeSO 4 + 2CuSO 4 + S
Fe + CuSO4 
 FeSO 4 + Cu
* Ag
• Ag có thể được điều chế khi chế hóa quặng sulfide bằng
phương pháp cyanide.
Ag 2S + 4NaCN 
 2Na[Ag(CN)2 ] + Na 2S
• Sau đó dùng bụi Zn để kết tủa Ag:
Zn + 2Na  Ag(CN)2  
 Na 2  Zn(CN)4  + 2Ag
• Cuối cùng hòa tan Zn dư trong dung dịch sulfuric acid để thu
Ag.
* Au

Au + 8NaCN + 2H 2 O + O2 
 4Na[Au(CN)2 ] + NaOH

Zn + 2Na  Au(CN)2  
 Na 2  Zn(CN)4  + 2Au
c. Ứng dụng
3. Hợp chất:
3.1. Các hợp chất ở mức oxy hóa (I)
3.1.1. Oxide:
• Cu2O là chất bột màu đỏ, bền
• Ag2O màu nâu đen, kém bền
• Au2O màu tím, kém bền
• Cả ba oxide đều ít tan trong nước nhưng tan trong dung
dịch kiềm đặc:

Cu 2 O + 2NaOH + H 2 O 
 2Na[Cu(OH) 2 ]

• Trong dung dịch ammonia đậm đặc, Cu2O và Ag2O tan


tạo thành phức:

M 2O + 4NH3 + H 2O 
 2[M(NH3 ) 2 ]OH
• Còn Au2O tạo nên kết tủa đen: Au3N.NH3 là hợp chất
không bền, phân hủy nổ khi đun nóng.
* Điều chế:
2CuSO4 + 4NaOH + C6 H12 O6 
 Cu 2 O + C6 H12 O7 + 2H 2 O + 2Na 2SO4
2AgNO3 + 2NaOH 
 Ag 2 O + H 2 O + 2NaNO3
2AuCl + 2KOH 
 Au 2 O + H 2 O + 2KCl
3.1.2. Hydroxide:
• CuOH, AgOH, AuOH không bền
3.1.3. Muối M(I):
•Chỉ có muối Ag(I) bền
•Cu(I) dễ bị phân hủy:
2Cu+ ↔ Cu2+ + Cu
- Các muối halogenua của silver(I) (Cl, Br, I) tan trong dung dịch
NH3, HX đậm đặc, dung dịch Na2S2O3, dung dịch NaCN nhờ
tạo thành phức chất



 3 2
+ -
AgCl + 2NH3  Ag(NH ) + Cl K= 1,8.10-2
  Ag(NH3 ) 2  + Br -

AgBr + 2NH3 

+
K= 5,0.10-5
  Ag(NH3 ) 2  + I-

AgI + 2NH3 

+
K= 8,3.10-9
* Điều chế:
• Muối Ag(I) được điều chế từ các đơn chất hoặc từ chất đầu là
AgNO3
• Muối Cu(I) và Au(I) được điều chế bằng cách khử muối Cu(II)
và Au(III)
Cu + CuCl2 
 2CuCl
3.2. Các hợp chất ở mức oxy hóa (II)
3.2.1. CuO: là chất bột màu đen
CuO tan trong acid và dung dịch NH3:
CuO + 2HCl 
 CuCl2 + H 2O
  Cu(NH3 ) 4  (OH) 2
CuO + H 2 O + 4NH3 
- Tính oxi hóa

CuO + H 2 
 Cu + H 2O
to

2CuO + SnCl2 
 2CuCl + SnO2
3CuO + 2FeCl2 
 2CuCl + CuCl2 + Fe2 O3
* Điều chế:

2Cu + O 2(du) 


 2CuO
6000

Cu(OH) 2  CuO + H 2 O


50-800 C
3.2.2. Copper(II) hydroxide

Cu(OH) 2 + H 2SO 4 
 2H 2O + CuSO 4
 Na 2 Cu(OH) 4 

Cu(OH) 2 +2NaOH 

 2OH + Cu(NH 3 ) 4 

 - 2+
Cu(OH) 2 + 4NH 3 

• Điều chế:
Cu 2+ + 2OH - 
 Cu(OH) 2 (xanh nhat)
3.2.3. Muối đồng (II)

Fe + Cu 2+ 
 Fe2+ + Cu
2Cu 2+ + 4I- 
 2CuI + I2
2Cu 2+ + 4CN - 
 2CuCN + (CN)2
3.3. Các hợp chất ở mức oxy hóa (III)
3.3.1. Au2O3 : là chất bột màu nâu, kém bền. Nó được tạo nên
khi làm mất nước của Au(OH)3 ở 1500C trong chân không.
3.3.2. Au(OH)3 là chất bột màu nâu đỏ, không tan trong nước,
có tính lưỡng tính:
 H  AuCl4  + 3H 2 O
Au(OH)3 + 4HCl 
 Na  Au(OH)4 
Au(OH)3 + NaOH 

•Điều chế:
AuCl3 + 3NaOH 
 Au(OH)3 + 3NaCl
3.3.3. Muối Au(III):
• AuCl3 là chất tinh thể màu đỏ ngọc.
• Khi tan trong nước, thủy phân một phần cho dung dịch màu da
cam:
 H 2 OAuCl3 

AuCl3 + H 2O 

• AuCl3 kết hợp với acid HCl tạo chloroauric acid:
 H  AuCl4 
AuCl3 + HCl 
•Gold(III) chloride có tính oxi hóa mạnh
2AuCl3 + 3H 2 O2 
 2Au + 3O2 + 6HCl
AuCl3 + 3FeSO4 
 Au + Fe2 (SO4 )3 + FeCl3

•Điều chế:
2Au + 3Cl2 
 2AuCl3
200o C

You might also like