Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

MỤC LỤC

MỤC LỤC.................................................................................................................1
I. QUANG.................................................................................................................4
1.1. Lý thuyết.........................................................................................................4
1.1.1. Các định luật cơ sở..................................................................................4
1.1.1.1. Định luật Bughe – Lambe................................................................4
1.1.1.2. Định luật Beer..................................................................................4
1.1.2. Hiểu biết (trình bày) về A, T, ε ................................................................5
1.1.3. Kể các nguyên nhân gây sai lệch.............................................................5
1.1.4. Thiết lập công thức tính ∆ .......................................................................5
1.2. Bài tập.............................................................................................................5
1.2.1. Tính A, T, ε , l, c.......................................................................................5
1.2.2. Tính ∆ ( Độ lệch) – nhớ công thức, tóm tắt.............................................5
1.2.3. Định lượng: C, m, %, pH (phương pháp so sánh mẫu chuẩn, phương
pháp thêm, phương pháp vi sai, thêm vi sai)................................................................5
II. ĐIỆN THẾ............................................................................................................5
2.1. Lý thuyết.........................................................................................................5
2.1.1. Khái niệm, vấn đề liên quan anot, canot.................................................5
2.1.2. Hiểu biết về điện cực so sánh, điện cực chỉ thị.......................................7
2.1.2.1. Điện cực so sánh...............................................................................7
a. Điện cực calomen..................................................................................8
b. Điện cực bạc – bạc clorua.....................................................................8
2.1.2.2. Điện cực chỉ thị................................................................................8
a. Điện cực chỉ thị trơ................................................................................9
b. Điện cực chỉ thị kim loại.......................................................................9
c. Điện cực chỉ thị axit – bazo...................................................................9
c1. Điện cực hydro................................................................................9
c2. Điện cực Atimon............................................................................10
c3. Điện cực Quinhydron....................................................................10
c4. Điện cực thủy tinh..........................................................................11
2.1.3. Trình bày một điện cực nào đó..............................................................12
2.2. Bài tập...........................................................................................................12
2.2.1. Tính E, pH.............................................................................................12
1|Page- Hoài Anh haha
2.2.2. Định lượng: [i]; m; %............................................................................12
III. ĐIỆN PHÂN......................................................................................................12
3.1. Lý thuyết.......................................................................................................12
3.1.1. Kể, trình bày các giai đoạn xảy ra.........................................................12
Giai đoạn 1: Chuyển chất điện hoạt đến bề mặt điện cực..........................12
Giai đoạn 2: Các phản ứng điện hóa xảy ra trên bề mặt điện cực..............12
Giai đoạn 3: Chuyển sản phẩm điện phân ra khỏi điện cực.......................13
3.1.2. Kể, trình bày quá thế, các loại quá thế..................................................13
3.2. Bài tập...........................................................................................................14
3.2.1. Tính E, V quá trình điện phân xảy ra....................................................14
3.2.2. Thứ tự phóng điện ở hai điện cực, tính E, V để điện phân xảy ra, để
tách chất, tính C,.....................................................................................................14
IV. XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM..................................................................14
4.1. Lý thuyết.......................................................................................................14
4.1.1. Trình bày các loại sai số........................................................................14
4.1.1.1. Sai số hệ thống...............................................................................14
4.1.1.2. Sai số ngẫu nhiên............................................................................14
4.1.1.3. Sai số thô........................................................................................15
4.1.2. Trình bày cách biểu diễn sai số.............................................................15
4.1.2.1. Sai số tuyệt đối (ε)..........................................................................15
4.1.2.2. Sai số tương đối..............................................................................15
4.1.3. Cách lấy con số có nghĩa.......................................................................16
4.3.1.1. Phép đo trực tiếp.............................................................................16
4.3.1.2. Phép đo gián tiếp............................................................................17
V. LƯU Ý KHI LÀM BÀI......................................................................................17

2|Page- Hoài Anh haha


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LÝ HÓA VÀ XỬ LÝ
SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM

I. QUANG
1.1. Lý thuyết
1.1.1. Các định luật cơ sở
1.1.1.1. Định luật Bughe – Lambe
Biểu thức: A = K.l
Trong đó:
- A: mật độ quang (độ hấp thụ quang)
- l: bề dày của dung dịch.
- K: là hệ số hấp thụ ánh sáng của dung dịch
Nội dung: Lượng tương đối của dòng ánh sáng bị hấp thụ bởi môi trường mà nó đi
qua không phụ thuộc vào cường độ của tia tới. Mỗi một lớp bề dày như nhau hấp thụ một
phần dòng sáng đơn sác đi qua dung dịch như nhau.
Hay: Những lớp chất có chiều dày đồng nhất trong những điều kiện khác như nhau
luôn luôn hấp thụ một tỉ lệ như nhau của dòng sáng rọi vào những lớp chất đó.

1.1.1.2. Định luật Beer


Biểu thức: A = K.C
Trong đó:
- A: Mật độ quang
- K: là hệ số tỷ lệ
- C: là nồng độ của dung dịch (mol/L).
Nội dung:

3|Page- Hoài Anh haha


Sự hấp thụ dòng quang năng tỷ lệ bậc nhất với số phân tử của chất hấp thụ mà
dòng quang năng đi qua nó

1.1.1.3. Định luật Bughe – Lambe – Beer

Biểu thức:

Nội dung:
Khi chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc đi qua dung dịch màu thì mức độ hấp thụ
ánh sáng của dung dịch tỷ lệ thuận với chiều dày và nồng độ dung dịch đó.

1.1.1.4. Định luật cộng tính

4|Page- Hoài Anh haha


Nội dung: Ở một bước sóng đã cho, mật độ quang của một dung dịch chứa nhiều
cấu tử không tương tác hóa học với nhau bằng tổng mật độ quang của các cấu tử riêng
biệt ở cùng bước sóng đó.

1.1.2. Hiểu biết (trình bày) về A, T, ε


1.1.2.1. Mật độ quang (A)

5|Page- Hoài Anh haha


1.1.2.2. Độ truyền quang (T)

1.1.2.3. Hệ số hấp thụ phân tử gam (ε )

6|Page- Hoài Anh haha


1.1.3. Kể các nguyên nhân gây sai lệch
- Do ánh sáng không đơn sắc
- Do sự phân li của chát màu khi pha loãng
+ Pha loãng dung dịch phức màu bằng dung môi nguyên chất khi không có dư
thuốc thử.

7|Page- Hoài Anh haha


+ Pha loãng dung dịch phức màu bằng dung môi nguyên chất khi có dư thuốc thử.
+ Pha loãng dung dịch phức màu sao cho nồng độ thuốc thử không đổi
1.1.4. Thiết lập công thức tính ∆
- Do ánh sáng không đơn sắc

- Do sự phân li của chát màu khi pha loãng

8|Page- Hoài Anh haha


+ Pha loãng dung dịch phức màu bằng dung môi nguyên chất khi không có dư
thuốc thử.

+ Pha loãng dung dịch phức màu bằng dung môi nguyên chất khi có dư thuốc thử.

9|Page- Hoài Anh haha


+ Pha loãng dung dịch phức màu sao cho nồng độ thuốc thử không đổi

1.2. Bà i tậ p
1.2.1. Tính A, T, ε , l, c
1.2.2. Tính ∆ ( Độ lệch) – nhớ công thức, tóm tắt
1.2.3. Định lượng: C, m, %, pH (phương pháp so sánh mẫu chuẩn, phương pháp thêm,
phương pháp vi sai, thêm vi sai)

II. ĐIỆN THẾ


2.1. Lý thuyết
2.1.1. Khái niệm, vấn đề liên quan anot, canot
- Phản ứng hóa học: Trao đổi electron xảy ra trực tiếp giữa chất oxh và chất khử.
X
Trên bề mặt giới hạn hai pha của điện cực kim loại và dung dịch chất điện ly hình
thành lớp điện kép và xuất hiện một bước nhảy thế, thế này được gọi là thế điện cực.

Trong thực tế không thể xác định được giá trị tuyệt đối thế của một cặp oxi hóa –
khử liên hợp mà chỉ xác định được giá trị tương đối của nó so với thế của một cặp khác.

10 | P a g e - H o à i A n h h a h a
Bởi vậy, theo quy ước của IUPAC thì thế điện cực của một cặp oxhk là sức điện
động của pin được tạo thành biwr hệ oxh -kh đó với điện cực hidro tiêu chuẩn, đặt ở bên
trái.

Ví dụ:

Quy ước viết chiều phản ứng xảy ra trong pin:


- Oử anot: luôn luôn xảy ra quá trình oxi hóa
- Ở catot: luôn luôn xayr a quá trình khử
Phản ứng xảy ra trong pin theo quy ước là:

* Thế điện cực tiêu chuẩn


- Là E đo được trong điều kiện chuẩn, kí hiệu

- càng lớn thì dạng oxi hóa càng mạnh, dạng khử càng yếu và ngược lại
* Thế điện cực tiêu chuẩn điều kiện

11 | P a g e - H o à i A n h h a h a
* Sự phụ thuộc giữa thế điện cực vào nồng độ

2.1.2. Hiểu biết về điện cực so sánh, điện cực chỉ thị
2.1.2.1. Điện cực so sánh
* Yêu cầu:
- Phản ứng điện cực quy định thế hoàn toàn thuận nghịch
- Điện cực ít bị phân cực (E = const)
- Có độ lặp lại cao và E ổn định khi bảo quản và khi làm việc trong điều kiện khác
nhau.
* Cấu tạo:
Điện cực so sánh thường dùng một thanh kim loại được phủ lên bề mặt một lớp
muối khó tan của kim loại đó nhúng vào trong dung dịch có chứa ion đồng dạng
a. Điện cực calomen

Thành phần điện cực:

12 | P a g e - H o à i A n h h a h a
b. Điện cực bạc – bạc clorua

2.1.2.2. Điện cực chỉ thị


* Yêu cầu:
- Điện cực phải làm việc thuận nghịch (thế liên quan nồng độ qua phương trình
Nernst).
- Thế thiết lập nhanh, có độ lặp lại cao.
- Cấu tạo thiết bị đơn giản, dễ sử dụng.
* Bao gồm các loại sau:
- Điện cực chỉ thị trơ
- Điện cực chỉ thị kim loại
- Điện cực chỉ thị axit – bazo
a. Điện cực chỉ thị trơ
Là những điện cực không tham gia phản ứng điện hóa mà chỉ đóng vai trò chuyển
electron
Cấu tạo: kim loại quý (Pt hoặc Au) nhúng trong hệ chứa cặp Oxh – kh liên hợp

13 | P a g e - H o à i A n h h a h a
b. Điện cực chỉ thị kim loại
Cấu tạo: Gồm thanh kim loại nhúng trong dung dịch chứa cation của kim loại đó

c. Điện cực chỉ thị axit – bazo

c1. Điện cực hydro

14 | P a g e - H o à i A n h h a h a
c2. Điện cực Atimon

c3. Điện cực Quinhydron

15 | P a g e - H o à i A n h h a h a
c4. Điện cực thủy tinh

16 | P a g e - H o à i A n h h a h a
2.1.3. Trình bày một điện cực nào đó
2.2. Bà i tậ p
2.2.1. Tính E, pH
2.2.2. Định lượng: [i]; m; %

III. ĐIỆN PHÂN


3.1. Lý thuyết
3.1.1. Kể, trình bày các giai đoạn xảy ra

Các quá trình xảy ra khi điện phân: rất phức tạp, có thể chia làm 3 giai đoạn
Giai đoạn 1: Chuyển chất điện hoạt đến bề mặt điện cực
Chuyển các chất điện hoạt đến bề mặt điện cực xảy ra nhanh, do 3 nguyên nhân
chính sau:
- Do sự điện chuyển: Chuyển động của các thành phần mang điện dưới tác của
điện trường.
- Do sự khuếch tán: sự chênh lệch về mặt nồng độ ở các vị trí khác nhau trong bình
điện phân dẫn đến chuyển động.
- Do sự đối lưu: Khuấy trộn dung dịch điện phân, quay cực,...
Giai đoạn 2: Các phản ứng điện hóa xảy ra trên bề mặt điện cực

17 | P a g e - H o à i A n h h a h a
Giai đoạn 3: Chuyển sản phẩm điện phân ra khỏi điện cực

3.1.2. Kể, trình bày quá thế, các loại quá thế
Lượng thế dư so với thế cân bằng phải thiết lập trên mỗi điện cực để dòng điện có
thể đi qua với cường độ xác định được gọi là quá thế trên điện cực đó ở cường độ dòng đã
chọn.
Như vậy điều kiện xảy ra điện phân là:

* Qúa thế nồng độ


Do sự chuyển chất điện hoạt đến điện cực hoặc ra khỏi điện cực chậm hơn quá
trình trao đổi electron. Vì vậy phải dùng một lượng quá thế để kích thích sự chuyển các
chất điện hoạt.
Gồm 2 loại:
- Qúa thế khuếch tán
- Qúa thế phản ứng
* Qúa thế hoạt hóa
18 | P a g e - H o à i A n h h a h a
Do sự chuyển dịch điện tích của các chất điện hoạt xảy ra chậm so với tốc độ của
quá trình điện hóa chung, do đó phải dùng lượng quá thế dư để hoạt hóa các chất điện
hoạt.
* Qúa thế kết tinh
Là quá trình cần thiết để xúc tiến quá trình kết tinh kim loại trên bề mặt điện cực
Có 2 cơ chế xảy ra
- ion kim loại bị hấp phụ trên bề mặt điện cực
- ion kim loại thực hiện phản ứng trao đổi ion
3.2. Bà i tậ p
3.2.1. Tính E, V quá trình điện phân xảy ra
3.2.2. Thứ tự phóng điện ở hai điện cực, tính E, V để điện phân xảy ra, để tách
chất, tính C,..

IV. XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM


4.1. Lý thuyết
4.1.1. Trình bày các loại sai số
4.1.1.1. Sai số hệ thống
SSHT do các nguyên nhân cố định gây ra, lặp đi lặp lại trong các thí nghiệm. Các giá trị
nhận được luôn nằm về 1 phía giá trị thực.
VD: SV A tiến hành CĐ 10 mL dd NaOH 0,1 M bằng HCl 0,1 M kết quả như sau: 10,08;
10,11; 10,09; 10,10; 10,12 (mL) Theo lý thuyết thì thể tích tại điểm TĐ là 10,00 mL. Như vậy A
mắc SSHT.
Nguyên nhân:
- Do bản chất pp (VD chọn chỉ thị trong CĐ thể tích)
- Dụng cụ, thiết bị do thiếu chính xác
- Hóa chất, thuốc thử không tinh khiết,...
Cách khắc phục
- Dựa vào trình tự TN để biết giai đoạn nào gây SSHT
- Dùng dụng cụ, thiết bị đo chính xác
- Tinh chế lại hóa chất, thuốc thử trước khi sử dụng
4.1.1.2. Sai số ngẫu nhiên
SSNN do các nguyên nhân không cố định gây ra, không biết trước, thay đổi không theo
qui luật. Các giá trị nhận được luôn nằm về 2 phía giá trị thực.

19 | P a g e - H o à i A n h h a h a
VD: SV B tiến hành CĐ 10 mL dd NaOH 0,1 M bằng HCl 0,1 M kết quả như sau: 9,88;
10,14; 10,02; 9,80; 10,21 (mL). Theo LT thì thể tích tại điểm TĐ là 10,00mL. Như vậy SV B mắc
SSNN
Nguyên nhân:
- Khách quan: nhiệt độ, áp suất, dòng điền,..
- Chủ quan: cân sai, đọc sai, trình độ chuyên môn,...
Cách khắc phục
- Tăng số lần thí nghiệm
- Sử dụng dụng cụ, thiết bị độ chính xác cao
- Xử lý số liệu TN bằng toán thống kê
4.1.1.3. Sai số thô
* Khái niệm: Kết quả TN quá lớn hoặc quá bé so với các kết quả khác trong tập kết quả
nhận được có thể mắc SST.
VD: SV C tiến hành CĐ 10 mL NaOH 0,1M bằng HCl 0,1M kết quả: 9,88; 10,14; 10,02;
9,80; 12,21 (mL). Giá trị 12,21 có thể mắc SST.
* Nguyên nhân
- Khách quan: nhiệt độ, áp suất, dòng điện..
- Chủ quan: cân sai, đọc sai, trình độ chuyên môn...
* Cách khắc phục
Để loại bỏ SST thường dùng 2 cách:
- Dựa vào chuẩn Dixon (Q)
- Dựa vào phân bố Student (t)
(xét sau)

4.1.2. Trình bày cách biểu diễn sai số


4.1.2.1. Sai số tuyệt đối (ε)
* Khái niệm
SS tuyệt đối (ε) là hiệu số giữa kết quả thực nghiệm (x) với giả trị đúng/ giá trị thực (μ):
ε=x-μ
* Nhận xét
SS tuyệt đối có thể dương hay âm và có đơn vị trùng với đơn vị đại lượng đo. SS tuyệt đối
không đánh giá được độ chính xác của phép đo.

4.1.2.2. Sai số tương đối


Sai số tương đối (q)
* Khái niệm
Sai số tương đối (q) là tỷ số giữa sai số tuyệt đối (ε) với giá trị đúng giá trị thực (u):
20 | P a g e - H o à i A n h h a h a
q = ε/μ – q% = (ε/μ).100%
* Nhận xét
Sai số tương đối có thể dương hay âm và không có đơn vị. SS tương đối đánh giả được độ
chính xác của phép đo.
Ví dụ:
Kết quả PT bằng pp CĐ complexon xác định được hàm lượng của Cao 80,7% và MgO 8,2%
trong mẫu đá vôi. Biết hàm lượng thực của Cao 80,5% và MgO 8,0%. Hỏi pp xác định oxit
nào chính xác hơn
Giai
- SS tuyệt đối εCaO = 80.7 -80,5-0,2;
εMgO = 8,2-8,0-0,2
εCaO = εMgO -> ko ss được pp nào chính xác hơn.
- SS tương đối: δ CaO= 0,2.100%/80,5 = 0,25%
δ MgO = 0,2.100%/8,0 = 2,5%
q CaO< q MgO -> pp xác định Cao chính xác hơn.

4.1.3. Cách lấy con số có nghĩa


Cách lấy số con số có nghĩa
Số có nghĩa là tất cả các số chắc chắn đúng và số không chắc chắn đứng đầu tiên.
* Quy ước số có nghĩa:
- Các con số tự nhiên như 1,4, 6,9,... là có nghĩa
- Số “0” đứng trước dấu thập phân là không có nghĩa
- Số "0" giữa các số khác là có nghĩa
- Số "0" sau số tự nhiên về bên phải số thập phân là có nghĩa. VV
Ví dụ: (số con số có nghĩa ghi trong ngoặc)
25,24 (4); 0,15 (2); 15,00 (4); 0,0241 (3)
150,00 (5); 8,5.10 (2); 8,50.104 (3)
(Xem thêm TLTK)
2 loại phép đo
Phép đo trực tiếp:
So sánh vật cần đo với vật chuân, ví dụ: phép cân; đo chiều dài...vv..

21 | P a g e - H o à i A n h h a h a
4.3.1.1. Phép đo trực tiếp
Con số có nghĩa là con số được biểu diễn sao cho chỉ có con số cuối cùng là gần đúng còn
các con số đứng trước là những con số đúng.
Lưu ý: Các con số 0 dùng để xác định điêm thập phân đều không phải là con số có nghĩa.
Vì dụ 1: Cân có độ nhạy ±0,1mg → m = 1,2516 g
Ví dụ 2: Chuẩn độ bằng buret 25 ml → V = 5,27 ml
bằng pipet 1 ml → V = 0,357 ml
Vậy: Lấy số con số có nghĩa đối với phép đo trực tiếp phụ thuộc vào thiết bị sử dụng.
Phép đo gián tiếp:
Nhờ giá trị của phép đo trực tiếp, bằng công thức toán học xác định được đại lượng cần đo

4.3.1.2. Phép đo gián tiếp


•Phép tính cộng, trừ.
số chữ số thập phân ở kết quả = số chữ số thập phân của số hạng có ít số chữ số thập phân
nhất.
Ví dụ: 6,145 +13,24+34,7=54,08554,1.
1374, 252-309,48=1064,7721064,77
•Phép tỉnh nhân, chia:
số chữ số có nghĩa ở kết quả = số chữ số có nghĩa của thừa số có số chữ số có nghĩa ít nhất.
Vi du: 3.084.0,275/41,256 = 0,0206 (3 con số có nghĩa)
( Xem thêm TLTK)

V. LƯU Ý KHI LÀM BÀI


- Nhớ công thức.
- Khi làm bài nên có tóm tắt.
- Dung dịch mang đi đo nói cụ thể.

22 | P a g e - H o à i A n h h a h a

You might also like