Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

PHẦN 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG PP NCKH

I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN


1. Tổng thể (Population)
- Tập hợp các phần tử được quan tâm trong 1 nghiên cứu
Vd: Dân số VN, tổng thể sv trường ĐH KHXH&NV

2. Mẫu (Sample)
- Tập hợp con của tổng thể, được chọn ra -> tiến hành thu thập dữ liệu
- Mẫu nếu đảm bảo tính đại diện -> có thể suy rộng ra các đặc trưng của tổng thể
Vd: khảo sát 300 sinh viên năm nhất ngành NNA của trường USSH

3. Biến (Variable)
- Tập hợp các đặc trưng và giá trị đc dùng để chỉ 1 khải niệm
Vd: Biến giới tính (2 giá trị Nam và Nữ)
Biến Tôn giáo (Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin lành, Hòa Hảo, Khác và Không tôn giáo
+ Biến độc lập (Independent variable): Dùng để giải thích cho nguyên nhân của 1 hiện
tượng
+ Biến phụ thuộc: Là biến kết quả, chịu sự chi phối của biến độc lập
Vd: Hút thuốc lá -> biến độc lập
Ung thư phổi -> biến phụ thuộc
3.1. Biến định tính (Qualitative variable)
- Những đặc trưng phân biệt dựa trên sự khác biệt về đặc tính
3.2. Biến định lượng (Quantitatibe variable)
- Giá trị của biến cho thấy sự khác biệt về độ lớn hay số lượng giữa chúng

4. Định đề (Proposition)
- Một phát biểu về mối liên hệ giữa các khái niệm
Vd: Hút thuốc lá -> dẫn đến bệnh ung thư phổi

5. Thao tác hóa (Operationalization)


- 1 phương pháp để quan sát và ghi nhận những khía cạnh của 1 cá nhân, khách thể, sự
kiện có liên quan -> để tiến hành kiểm định giả thuyết
Vd: Thao tác hóa khải niệm về Quyền của sv
● Quyền học tập
● Quyền tự do hội họp và tổ chức
● Quyền công bằng và an toàn
● Quyền bảo vệ thông tin cá nhân, etc

6. Đo lường (Measurement)
- Là cách thức gán những con số hay giá trị cho các quan sát theo 1 quy tắc nhất định
Vd: Thu nhập (1 triệu, 2 triệu, 3 triệu,...)

7. Các loại thang đo (Scale)


- Tương ứng với 2 loại biến: định tính và định lượng
-> Có 2 loại thang đo chính
7.1. Thang đo biến số chữ (thang đo danh nghĩa + thang đo thứ bậc)
7.1.1. Thang đo danh nghĩa (Nominal scale)
- Các chỉ báo có t/c ngang nhau, không theo 1 thứ tực nào và loại trừ lẫn nhau
- 1 thang đo dn phải có 2 chỉ báo trở lên
Vd: Giới tính
1. Nam 2. Nữ
7.1.2. Thang đo thứ bậc (Ordinal scale)
- Là thang đo danh nghĩa nhưng các chỉ báo đươc sắp xếp theo 1 thứ tự nhất định
- Các chỉ báo có quan hệ thứ bậc hơn kém, nhưng mức độ hơn kém giữa chúng không
xđịnh được
Vd:

7.2. Thang đo biến số số (thang đo k/c + thang đo tỉ lệ)


7.2.1. Thang đo khoảng cách (Interval scale)
- Có đầy đủ tính chất của danh nghĩa + thứ bậc, nhưng kc giữa các chỉ số được xđịnh cụ
thể và đều nhau
- Có thể sd 1 số phép toán học như: tính trung bình, tính toán tỉ lệ chênh lệch giữa các
chỉ số
- Điểm “0” trong thang đo khoảng cách là tùy ý
Vd:

7.2.2. Thang đo tỉ lệ (Ratio scale)


- Có tất cả những phẩm chất của những loại thang đo trước
- Là thang đo có giá trị 0 “thực”
Vd:

=> Tóm tắt Biến và Thang đo


II. CHỌN MẪU (SAMPLING)
1. Định nghĩa
- Mẫu là tập hợp các yếu tố đc chọn từ 1 tổng thể các yếu tố
2. Mục tiêu chọn mẫu
- Phản ánh chính xác những đặc điểm của 1 nhóm dân số lớn hơn -> như vậy mới khái
quát hóa về dân số nghiên cứu
3. Lý do chọn mẫu

4. Lấy mẫu (Chọn mẫu)


4.1. Khối dân cư
- Là toàn bộ 1 nhóm các thể loại,cá nhân lquan cần nghiên cứu
- Phân biệt 2 khối dân cư: Khối dân cư mục tiêu + lấy mẫu
● Khối dân cư mục tiêu: là khối mà nhà nc cần có thông tin đại diện
● Khối dân cư lấy mẫu: là khối mà từ đó 1 mẫu cụ thể được chọn ra dựa trên khung
mẫu
4.2. Khung mẫu (danh sách)
4.3. Đơn vị mẫu
4.4. Quy mô mẫu

- Nếu ko biết quy mô dân số:


5. Phương pháp lấy mẫu (Mẫu xác suất + phi xác suất)

5A. Mẫu xác suất


5.1. Mẫu ngẫu nhiên đơn giản
- Là quy trình lấy mẫu = chọn ra các con số or trường hợp -> theo nguyên tắc cơ hội
được chọn ngang nhau, mọi đối tượng có knang được chọn như nhau
- Có nhiều cách để chọn ra danh sách mẫu:
● Bốc thăm, chọn ngẫu nhiên các số từ ds khung mẫu
● Dựa trên ds các con số ngẫu nhiên do máy tính tạo ra
5.2. Mẫu ngẫu nhiên hệ thống
- Cách chọn: cứ mỗi phần tử thứ k tiếp sau phần tử đầu tiên được chọn ngẫu nhiên từ
ds sẽ được chọn
- Cứ thể, chọn tiếp tục các phần tử theo sau trong ds để đạt được dung lượng mẫu cần
- Công thức tính k:

5.3. Mẫu phân tầng


- Chọn mẫu phân tầng khi chúng ta biết thông tin về tổng thể dân số trước khi chọn
mẫu
- Đầu tiên, các phần tử của dân số được phân biệt theo đặc tính của chúng -> xếp
vào từng tầng khác nhau -> các phần tử đc chọn ngẫu nhiên theo các phân tầng
đó
Vd1: 1 trường ĐH có ¾ nữ và ¼ nam -> mẫu được chọn cũng sẽ có tỉ lệ tương tự như
thế
Vd2:
5.4. Mẫu cụm/chùm
- Được sdung khi chúng ta không có 1 khung mẫu cụ thể
- Khác với mẫu phân tầng, các “tầng” là các nhóm đồng nhất được chọn ra theo
những đặc trưng cá nhân như: giới tính, trình độ, học vấn,..
- “Cụm” là sự liên kết của các nhóm không đồng nhất
Vd: Nội thành HCM > Quận > Phường > Khu phố > Khối nhà
trong nội thành lấy 10 người - trong các quận lấy 10 người,...

5B. Mẫu phi xác suất


5.1. Lấy mẫu thuận tiện
- Đc dùng khi muốn có 1 ước lượng sơ bộ về kqua bảng câu hỏi (thông tin dữ liệu)
Vd: Quan niệm về hạnh phúc của sinh viên USSH
Mức độ hài lòng của khách hàng chi nhánh KFC Q1
5.2. Lấy mẫu định mức
- Tương tự lấy mẫu xác suất phân tầng
- Điểm khác: trong từng tổng thể con người pvan đc chọn mẫu tại hiện trường theo
Vd: Lấy 400 người lớn tại thành phố, ng NC có thể quyết định 50% nam - nữ. Trong đó ½
trên 40 tuổi, ½ lao động tự do
5.3. Lấy mẫu phán đoán
- Bạn là người quyết định sự thích hợp các đối tg để mời họ tham gia khảo sát, do đó tính đại
diện của mẫu sẽ phụ thuộc vò kiến thức + kinh nghiệm của người NC và còn phụ thuộc cả
vào những người thu thập dữ liệu trực tiếp

6. Các phương pháp thu thập số liệu


6.1. Phương pháp định tính
● Quan sát
● Nhóm trọng tâm
● Phân tích ban đầu
● Xác định kỹ thuật
6.2. Phương pháp định lượng
● Đc sử dụng với cỡ mẫu lớn
● Các câu hỏi được xây dựng vs các câu trả lời đã có từ trước

III. THỰC HÀNH THANG ĐO


1. Đáp án: thang đo thứ bậc

- Thang đo khoảng cách là thang đo đối lập giữa 2 đầu, được đặt từ 1-5, thường sd để đo
mức độ hài lòng
2.

-> Đáp án: Danh nghĩa. Ko phải Thứ bậc thì sắp xếp ko theo thứ tự và nội dụng của 3 mục nó
độc lập, khác nhau
3.

-> Đáp án: Thứ bậc (Vì có dòng: Thích nhất xếp số 1, Thích nhì xếp số 2,...) và Thứ bậc là bao
hàm cả Danh nghĩa
4.
-> Đáp án:
● Thứ bậc (Khi điền lớp sẽ từ lớp 1 -> lớp 12 -> thứ bậc từ lớp nhỏ đến cao)
● Ở bảng này chúng ta có thể vừa điền chữ + số. Mà Tỉ lệ thì phải thực hiện phép toán,
nhưng ở đây thì ko thực hiện được phép toán như Cộng, Trừ,... -> Không thể là Thang
đo tỉ lệ

You might also like