Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

BIỂU HIỆN KHI NHIỄM ĐỘC VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA

BIỂU HIỆN:
Chất tạo nạc cysteamine , salbutamol
ĐỘC TỐ DO DƯ LƯỢNG THUỐC THÚ Y VÀ CHẤT TĂNG TRỌNG, TĂNG NẠC,
GIẢM MỠ
I. Giới thiệu chung
Trong chăn nuôi có 2 loại chất cấm: Chất tăng trưởng có 2 nhóm chính: nhóm β2-agonist và
nhóm steroid; nguy hiểm nhất là các chất tăng trọng nhóm β2-agonist; Chất tạo màu
Auramine (Vàng – O) dùng để tạo màu cho thức ăn chăn nuôi.
1. Khái niệm độc tố
2. Khái niệm thuốc thú y
3. Khái niệm chất tăng trọng, tăng nạc và giảm mỡ (Cyteamine, )
4. Một số chất phụ gia được thêm vào thức ăn vật nuôi
5. Thực trạng nhiễm độc của thuốc thú y, chất tăng trọng, tăng nạc và giảm mỡ, chất vàng ô
Nhóm β2-agonist
Trongtháng9năm2006,hơn330ngườiởThượngHảiđượcbáocáođãbị
ngộđộcthựcphẩmdoănthịtheobịônhiễmClen-buteroltừ

độngvậtsinhsảnđểlấythịtnạc.Trongtháng2năm2009,ítnhất70ngườitrongmộttỉnhcủaTrungQuố
c(QuảngĐông)bịngộđộcthựcphẩmsaukhiă nn ộ it ạ n gl ợ nc h ol àc óc h ứ ad ưl ư ợ n
gClenbuterol.Cácnạnnhânphànnànlà
đaudạdàyvàtiêuchảysaukhiănnộitạnglợnmuaởcácđịaphương
II. Cơ chế
1. Thuốc thú y (độc tính, liều lượng, cơ chế gây độc)
1.1 Thuốc kháng khuẩn
1.1.1 Nhóm kháng sinh β-lactam
a. Penicillin
b. Cephasporin
1.1.2 Nhóm aminoglycoside
1.1.3 Nhóm tetracycline
1.1.4 Nhóm kháng sinh fluoroquinolone
1.1.5 Nhóm phenicol
1.1.6 Các sulfamid (sulfonamide)
1.2 Thuốc kháng nấm
1.3 Thuốc tẩy giun sán và ký sinh trùng
1.4 Hoocmon sinh dục
1.5 Hoocmon tăng trưởng
2. Cysteamine
Salbutamol thuộc nhóm β2-agonist, đã bị cấm sử dụng trong chăn nuôi từ năm 2002. Hiện
nay, Việt Nam đã khống chế được nguồn cung cấp Salbutamol, nhưng các cơ sở chăn
nuôi lại thay thế bằng Cysteamine, chủ yếu nhập khẩu từ Thái Lan, Trung Quốc
V. Ứng dụng của thuốc thú y và chất tăng trọng, tăng nạc, giảm mỡ
VI. Kết luận
Tài liệu tham khảo
BIỂU HIỆN
1. Dị ứng
Một trong các mối quan tâm đến ngộ độc dư lượng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi là tình
trạng mẫn cẩm và dị ứng. Một số loại kháng sinh thông dụng có thể gây suy nhược tim
mạch, khó thở hoặc làm thay đổi sự phân hủy chuyển hóa của các loại thuốc khác. Các triệu
chứng có thể bao gồm: nổi mề đay, sốt, co thắt phế quản, bệnh huyết thanh, phù mạch, sốc
phản vệ và có thể dẫn đến tử vong.
Cụ thể là nhóm kháng sinh β-lactam gồm Penicilin và Cephalosporn
Penicilin:
Ở người gây phản ứng dị ứng nôn, tiết nước bọt, nổi mẫn đỏ. Ở gia súc bị giảm bạch cầu
trung tính, tăng bạch cầu ái toan, giảm huyết tiểu cầu, thiếu máu, nhiều trường hợp có thể
làm gia súc kém ăn, ỉa chảy do kháng sinh này làm biến đổi hệ vi khuẩn đường ruột. Độc
tính của kháng sinh này chủ yếu gặp ở người, rất ít khi gặp ở vật nuôi.

You might also like