KỸ-NĂNG-ĐIỀU-DƯỠNG

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

DẤU HIỆU SINH TỒN

- Link bài:
- Phải nghỉ ngơi 15p trước khi đo
DHST Thao tác Giới hạn Các yếu tố ảnh hưởng
1. Nhiệt - Vẩy nhiệt kế xuống dưới 35 độ - Thân nhiệt trung bình 36,8o C - Tuổi: TE thân nhiệt thấp nhất vào lúc
độ C ± 0,7o C (đo ở miệng) sáng sớm (4 giờ - 6 giờ): 36,1o C; cao
- Lau khô hõm nách - Nhiệt độ ở hậu môn hoặc ở tai nhất vào buổi chiều (18-20 giờ): 37,2o
- Để nhiệt kế trong nách khoảng cao hơn nhiệt độ ở miệng 0,3 – C; bình thường: 37o C.
8 – 10p 0,6o C. - Giới: nữ > nam; ở nữ nửa sau chu kỳ kinh
- Lấy ra đọc kq và bỏ vào - Nhiệt độ ở nách thấp hơn nhiệt độ > nửa trước 0,3 – 0,5o C; tháng cuối thai
khay hạt đậu miệng 0,3 – 0,6o C. kỳ nhiệt độ tăng 0,5 – 0,8o C.
- Nhiệt độ môi trường: thân nhiệt thấp
hơn bình thường một chút khi thời tiết
lạnh và ngược lại
- Vận động làm tăng thân nhiệt
2. Mạch - Dùng ngón trỏ, giữa đặt lên  Tần số:  Tuổi: trẻ em > người lớn.
mạch quay, cánh tay hoặc + Người lớn: từ 60 – 100 lần/phút.  Giới: nữ > nam khoảng 7 – 8 nhịp/phút.
cảnh (chỗ nào bắt được thì + Trẻ em: Thay đổi theo lứa tuổi:  Tầm vóc và hình dáng: người cao mảnh
bắt) Trẻ sơ sinh: 130 – 140 lần/phút nhịp chậm hơn người béo lùn.
- Đếm trong 1p Trẻ 1 tuổi: 115 – 103 lần/phút  Huyết áp: sự thay đổi huyết áp cũng ảnh
Trẻ 5 tuổi: 90 – 100 lần/phút. hưởng đến tần số mạch.
 Cường độ: mạnh hay yếu.  Thuốc: thuốc co mạch làm tăng tần số
 Tính chất: đều hay không đều. mạch, thuốc giãn mạch giảm đau làm
 Thành mạch: mềm mại hay xơ giảm tần số mạch.
cứng,…  Vận động: mạch nhanh.
3. Huyết - Bộc lộ  Tuổi: Tuổi càng cao huyết áp có
áp - Quấn túi hơi cho mép dưới cách khuynh hướng càng tăng.
khuỷu tay 2cm  Giới: Ở cùng độ tuổi, nam thường
- Đặt tay và đồng hồ ngang tim có huyết áp cao hơn nữ.
- Bắt mạch quay, khóa van và bơm  Vận động, luyện tập, lo lắng, sợ
hơi đến khi mất mạch quay, tiếp hãi, …làm tăng huyết áp.
tục bơm thêm 20 – 30 mmHg nữa  Thuốc: Thuốc co mạch làm tăng
- Đeo ống nghe vào tai và đặt ống huyết áp, thuốc giãn mạch thuốc an
nghe ở mép dưới túi hơi ngay thần làm giảm huyết áp B
trên đường đi của động mạch
cánh tay ở khuỷu tay.
- Mở van từ từ, 2 – 3 mmHg/giây
và quan sát đồng hồ
- Khi nghe tiếng đập đầu tiên đó là
HATT, tiếp tục xả hơi khi nghe
âm tiếng đập thay đổi hoặc mất
(trong đa số trường hợp) thì đó là
HATTr

4. Nhịp - Đặt một tay bệnh nhân lên  Tần số:  Tuổi
thở ngang bụng và cầm tay bệnh Người lớn: 16 – 20 lần/phút  Nhiệt độ cơ thể: thân nhiệt tăng thì
nhân như đang đếm mạch, mỗi Trẻ em: 18 – 22 lần/phút nhịp thở cũng tăng.
lần thấy tay bệnh nhân nâng Trẻ < 3 tuổi: 30 – 40 lần/phút  Thuốc kích thích làm nhịp thở tăng,
lên, hạ xuống là một nhịp thở  Cường độ: nông hoặc sâu. thuốc giảm đau, an thần làm nhịp
- Đếm trong 1p và quan sát nét  Tính chất: Thở đều hay không thở giảm
mặt đều  Vận động, luyện tập, lo lắng,
 Các dấu hiệu khác kèm theo: sợ hãi … làm nhịp thở tăng
Cơn ngừng thở, co rút lồng
ngực,
QUY TRÌNH THỰC HIỆN THEO DÕI DẤU HIỆU SINH TỒN
STT NỘI DUNG
1 Chuẩn bị người bệnh:
- Đối chiếu đúng người bệnh
- Báo và giải thích
- Dặn dò những điều cần thiết
2 Chuẩn bị nhân viên y tế:
- Rửa tay thường quy
- Mang khẩu trang
Kiểm tra đúng và đủ dụng cụ để đo DHST
Tiến hành kỹ thuật
ĐO THÂN NHIỆT Ở NÁCH
4 Báo và giải thích cho người bệnh biết vị trí đo nhệt độ
5 Lau khô hõm nách
6 Kiểm tra và vẩy mực thủy ngân xuống dưới 35 độ C hoặc 94 độ F
7 Đặt bầu thủy ngân vào hõm nách, khép cánh tay vào thân, giữ yên nhirtj kế trong 10 phút
8 Lấy nhiệt kế ra, lau sạch nhiệt kế từ trên xuống với gòn khô
9 Cầm nhiệt kế ngang tâm mắt đọc kết quả - ghi vào sổ
10 Đặt nhiệt kế vào bồn hạt đậu có dduengj dung dịch khủ khuẩn
11 Ghi kết quả vào sổ tay
ĐẾM MẠCH
12 Chuẩn bị người bệnh, cho người bệnh nằm tư thế thoải mái, nghỉ ngơi tại giường ít nhất 15 phút
trước khi đếm
13 Đặt nhẹ 3 ngón tay của người điều dưỡng lên động mạch quay của người bệnh và đếm trọn 1 phút
14 Chú ý tính chất: tần số, cường độ, nhịp điệu, sức căng
15 Ghi kết quả vào sổ tay
ĐẾM NHỊP THỞ
16 Đặt tay điều dưỡng giống như khi bắt mạch và để tay người bệnh lên bụng của họ
17 Đếm nhịp thở trọn 1 phút
18 Chú ý tính chất nhịp thở: tần số, nhịp điệu, biên độ, âm sắc
ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH CÁNH TAY
19 Đặt người bệnh tư thê ́ đầu bằng
20 Bộc lộ vị trí đo huyết áp (cánh tay )
21 Đặt băng vải đo huyết áp ngang mức tim người bệnh
22 Quấn băng vải cách nếp gấp trên khuỷu tay 2,5 – 5 cm (dây cao su nằm dọc theo động mạch)
23 Đặt ống nghe vào hai tai
24 Tìm động mạch và đặt loa ống nghe lên
25 Khóa ốc vít quả bóng cao su
26 Bơm hơi cho đến khi nghe được tiếng mạch đập, tiếp tục bơm hơi và lắng nghe đến khi không còn
nghe tiếng mạch đập nữa, bơm thêm 30 mmHg
27 Mở ốc vít từ từ và lắng nghe tiếng đập đầu tiên đó là huyết áp tối đa (còn gọi là huyết áp tâm thu)
28 Và đến khi không còn nghe thấy tiếng đập nữa hoặc nghe thấy thay đổi âm sắc đó là huyết áp tối
thiểu (hay còn gọi là huyết áp tâm trương)
29 Xả hết hơi, tháo băng vải, xếp máy gọn gàng
30 Ghi kết quả vào sổ tay
31 Giúp người bệnh tiện nghi
32 Thu dọn dụng cụ, rủa tay, ghi hồ sơ
QUY TRÌNH THỰC HIỆN RÚT THUỐC ỐNG – TIÊM THUỐC TIÊM BẮP
STT NỘI DUNG
1 Chuẩn bị người bệnh:
- Đối chiếu đúng người bệnh
- Báo và giải thích
- Hỏi tiền sử dị ứng thuốc
2 Chuẩn bị nhân viên y tế:
- Rửa tay thường quy
- Mang khẩu trang
3 Chuẩn bị đúng, đủ dụng cụ của kỹ thuật tiên thuốc, lấy thuốc theo y lệnh, kiểm tra thuốc lần 1
4 Tiến hành kí thuật
5 Đối chiếu đúng người bệnh, báo và giải thích
6 Sát khuẩn đầu ống thuốc (lưỡi cưa), kiểm tra thuốc lần 2
7 Cưa ống thuốc (nếu cần)
8 Dùng gòn khô lau và bẻ ống thuốc
9 Chọn lựa bơm tiêm và kim thích hợp
10 Rút thuốc tay không chạm vào thân kim và nòng của bơm tiêm
11 Kiểm tra thuốc lần 3, bỏ vỏ ống thuốc
12 Che thân kim an toàn
13 Đặt bơm tiêm lên phiếu thuốc
14 Bộc lộ vùng tiêm
15 Xác định vị trí tiêm
16 Sát khuẩn vùng tiêm rộng từ trong ra ngoài 5 cm
17 Gắp gòn khô để chờ an toàn
18 Sát khuẩn tay nhanh
19 Đuổi khí
20 Căng da, đâm kim 1 góc 60-90 độ so với amwtj da (tùy theo bắp nông hay sâu)
21 Rút nòng không có máu
22 Bơm thuốc chậm và quan sát sắc diện người bệnh
23 Rút kim nhanh
24 Đặt gòn khô lên nơi tiêm
25 Hủy kim an toàn, tháo găng tay
26 Giúp người bệnh tiện nghi
27 Thu dọn dụng cụ
28 Rủa tay, ghi hồ sơ
QUY TRÌNH RÚT THUỐC LỌ VÀ TIÊM THUỐC TIÊM TĨNH MẠCH

STT NỘI DUNG


Chuẩn bị người bệnh:
- Đối chiếu đúng người bệnh
1
- Báo và giải thích
- Hỏi tiền sử dị ứng thuốc
Chuẩn bị của người nhân viên y tế:
2 - Rửa tay thường qui (6 bước)
- Mang khẩu trang
Chuẩn bị đúng, đầy đủ dụng cụ của kỹ thuật tiêm thuốc, lấy thuốc theo y
3
lệnh, kiểm tra thuốc lần 1
4 Tiến hành kỹ thuật
5 Đối chiếu đúng người bệnh, báo và giải thích
6 Mở nắp lọ thuốc, sát khuẩn nắp lọ, kiểm tra lần 2
7 Chọn bơm tiêm và kim pha thuốc. Rút nước pha tiêm
8 Đâm kim vào giữa lọ, bơm nước pha thuốc vào lọ
9 Hút khí trả lại, rút kim an toàn, lắc cho thuốc hòa tan
10 Bơm khí vào lọ, rút thuốc đủ liều
11 Kiểm tra lần 3, bỏ vỏ lọ thuốc
12 Thay kim thích hợp
13 Che thân kim an toàn
14 Đặt bơm tiêm lên phiếu thuốc
15 Bộc lộ vùng tiêm
16 Xác định vị trí tiêm (chọn tĩnh mạch to, rõ, ít di động)
17 Đặt gối kê tay dưới vùng tiêm (nếu cần)
18 Mang găng tay sạch
19 Buộc garo cách nơi tiêm 10-15 cm
Sát khuẩn vùng tiêm dọc theo đường đi tĩnh mạch từ dưới lên trên và rộng ra
20
ngoài 5cm
21 Đuổi khí
Để mặt vát kim lên trên, căng da, đâm kim nhanh 1 góc 30 – 40 độ qua da vào
22
tĩnh mạch, hạ đốc kim xuống luồn kim vào tĩnh mạch đến 2/3 thân kim
23 Rút nòng kiểm tra có máu, tháo garo
24 Bơm thuốc chậm và quan sát sắc diện người bệnh
25 Rút kim nhanh
26 Đặt gòn cồn lên nơi tiêm
27 Bỏ kim tiêm an toàn vào hộp đựng vật sắc nhọn, tháo găng tay
28 Giúp người bệnh tiện nghi
29 Thu dọn dụng cụ
30 Rửa tay, ghi hồ sơ
Lưu ý: Những tai biến khi tiêm thuốc

- Tắc kim tiêm (do máu vào kim tiêm đông lại). Xử trí: Rút kim ra khỏi vị trí tiêm đẩy ruột bơm tiêm cho
máu chảy ra, nếu không được thay kim khác
- Phồng nơi tiêm: có thể gây hoại tử (canxiclorua, đường ưu tương, thuốc co mạch). Nguyên nhân: Kim tiêm
xuyên qua mạch hoặc mũi vát kim tiêm một nửa vào long mạch, một nửa ngoài lòng mạch. Xử trí: Rút kim
tiêm ra tiêm lại
- Người bị bệnh ngất, hoảng sợ: Cần làm tốt công tác tâm lý cho người bệnh trước khi tiêm thuốc
- Tắc mạch: Nguyên nhân: do không khí ở trong bơm tiêm vào lòng mạch, tiêm nhầm thuốc tan trong dầu,
dạng sữa. Đề phòng: đuổi hết không khí trong bơm tiêm trước khi tiêm thuốc cho người bệnh. Chú ý 5
đúng tránh nhầm thuốc
- Nhiễm khuẩn: Nguyên nhân: Do vô khuẩn không tốt, lưu kim kéo dài. Đề phòng: Thực hiện tốt công tác
vô khuẩn trước, trong và sau khi tiêm thuốc cho người bệnh. Ghi nhớ thời gian lưu kim
- Sốc phản vệ: Nguyên nhân: Do phản ứng của cơ thể với thuốc. Biểu hiện: bồn chồn, hốt hoảng, sợ hãi,
kích thích li bì hoặc hôn mê, mạch nhanh nhỏ, khó bắt, khó thở, tím tái. Nhẹ hơn là mẩn ngứa, ban đỏ, mày
đay dị ứng. Xử trí: Ngừng tiêm, xử trí theo phác đồ cấp cứu sốc phản vệ.
KỸ THUẬT TRUYỀN DỊCH TĨNH MẠCH – Link bài
STT NỘI DUNG
1 Chuẩn bị BN:

Đối chiếu đúng người bệnh: (3 kiểm tra, 5 đối chiếu)


Báo và giải thích

Dặn dò những điều cần thiế


2 Chuẩn bị của nhân viên y tế
Rửa tay thường quy
Mang khẩu trang
3 Chuẩn bị đúng, đầy đủ dụng cụ của kỹ thuật truyền dịch (chai dịch truyền, dây truyền dịch, gòn, cồn,
…),
lấy dịch theo y lệnh, kiểm tra dịch truyền
Tiến hành kỹ thuật
4 Đối chiếu dúng người bệnh, báo và giải thích
5 Đo huyết áp, đếm mạch, cho BN đi tiêu, tiểu (nếu được)
6 Khui và sát trùng nắp chai dịch truyền
7 Gắn bộ dây tiêm truyền, khóa dây, quấn gọn vào chai
8 Bộc lộ vùng tiêm, gối kê tay (nếu cần)
9 Chọn TM to, rõ, ít di động, vùng da không bị tổn thương và TM không bị viêm
10 Treo chai dịch truyền (nhớ bẻ dây dịch truyền lại để tránh dịch chảy xuống), bóp bầu đếm giọt (1/2 –
2/3 bầu), mở Air (nút màu xanh)
11 Đuổi khí vào buồng hạt đậu, khóa lại, để kim an toàn
12 Mang găng tay sạch
13 Buộc garo cách vị trí tiêm 10 – 15 cm
14 Cho người bệnh nắm tay lại
15 Sát trùng vùng tiêm dọc theo đường đi TM từ DƯỚI LÊN TRÊN và rộng ra 5cm
16 Một tay căng da (là đặt ngón cái dưới vùng truyền và kéo xuống), tay còn lại cầm kim mặt vác lên
trên, đâm xuyên qua da góc 30 – 40o vào lòng mạch sau đó hạ kim 1 góc 15 độ song song với TM
và luồn sâu vào 2/3 thân kim
17 Bóp dây truyền thử có máu, tháo garo
18 Nói người bệnh buông tay ra
19 Mở khóa cho dịch chảy (tốc độ chậm)
20 Cố định đốc kim, che kim bằng gạc vô khuẩn
21 Cố định dây truyền, thao gang tay
22 Điều chỉnh giọt theo y lệnh
23 Dặn dò người bệnh những điều cần thiết (biểu hiện lạ: khó chịu, sưng đỏ,…)
24 Thu dọn dụng cụ
25 Rửa tay, ghi hồ sơ

 Điều chỉnh tốc độ dịch chảy theo y lệnh


 Đối với các loại dây truyền thông thường có số giọt qua bầu đếm là 20 giọt tương đương 1 ml
dịch.
 Người ta thường ghi số giọt theo phút bằng số La mã. VD: XXX giọt/ phút (30 giọt/phút)

Một số lưu ý khi truyền dịch:


 Phải áp dụng đúng kỹ thuật vô khuẩn.
 Lấy dấu hiệu sinh tồn (mạch, huyết áp, nhịp thở,...) trước khi tiến hành tiêm truyền.
 Tránh để bọt khí vào tĩnh mạch người bệnh vì bọt khí có thể làm thuyên tắc tĩnh mạch.
 Quan sát người bệnh trong suốt thời gian tiêm truyền để phát hiện các dấu hiệu bất thường: 30 – 60 phút/lần tùy theo
tình trạng người bệnh.
 Không nên cho dung dịch chảy quá nhanh vì có thể làm người bệnh bị phù phổi cấp (trừ trường hợp có chỉ
định của bác sĩ).
 Nếu người bệnh có biểu hiện phản ứng với dung dịch tiêm truyền như: lạnh run, mạch nhanh, khó thở phải ngưng
truyền ngay và báo với bác sĩ.
 Khi truyền dịch phải chú ý cẩn thận tốc độ chảy của dịch truyền và tình trạng người bệnh, đặc biệt là đối với các
trường hợp sau:
+ Phù phổi cấp.

+ Bệnh tim nặng.

+ Tăng áp lực nội sọ.

 Khi lỡ đâm kim xuyên qua thành mạch gây phù thì cần chọn vị trí truyền khác
BẢNG KIỂM THAY BĂNG VẾT THƯƠNG SẠCH (Rửa – Lau khô – Sát trùng)

STT NỘI DUNG


Chuẩn bị người bệnh:
1  Đối chiếu đúng người bệnh
 Báo và giải thích
 Kiểm tra vết thương

Chuẩn bị người thầy thuốc


2  Rửa tay thường qui
 Mang khẩu trang

Chuẩn bị dụng cụ : Mâm trải khăn vô khuẩn

Soạn các dụng cụ vô khuẩn trong khăn:


- 2 kềm Kelly

- Chén chung đựng dung dịch rửa vết thương

- Chén chung đựng dung dịch sát khuẩn da

- Gòn viên, Gạc, Gòn bao dày, mỏng tùy theo tình trạng vết thương

Soạn các dụng cụ sạch ngoài mâm:


3 - Găng tay sạch, Bình sát khuẩn tay nhanh

- Kềm sạch, Tấm nillon, Băng keo, Povidin và nước muối sinh lý

- Túi rác lâm sàng, túi rác màu xanh, túi rác màu vàng

- Thau chứa dung dịch khử khuẩn (Bồn hạt đậu)

4 Báo và giải thích cho người bệnh: Chào chị, cho tôi hỏi họ và tên của chị là gì? Chị bao nhiêu tuổi
rồi.
5 Bộc lô ̣ vùng vết thương (Chú ý: người bệnh được kín đáo v à thoải mái

6 Đặt tấm nilon dưới vết thương, gỡ băng keo

7 Rửa tay nhanh, mang găng sạch

8 Mở mâm dụng cụ vô khuẩn, sắp xếp các dụng cụ trong mâm

9 Tháo bo ̉ băng dơ bằng kềm sạch hoặc găng tay sạch

Rửa vết thương từ trong ra ngoài với dung dịch rửa (từ trên xuống dưới, bên xa đến bên gần) rửa
10 cho đến khi thật sạch, Rửa vùng da xung quanh vết thương rộng ra 5 cm
11 Lau khô (ở trong thì bằng gạc, ngoài thì gòn khô)

13 Sát khuẩn vùng da xung quanh bằng dung dịch sát khuẩn da (chú ý không sát trùng vào vùng hở
– vùng mô hạt đang lành thương)
14 Đặt gạc, gòn bao che kín vết thương (rộng ra 3 – 5 cm)

15 Rút tấm nilon dơ ra, tháo găng tay

16 Dán băng keo cố định

Báo cho người bệnh biết việc thay băng đã xong, giúp người bệnh tiện nghi: Tôi đã thay băng vết
17 thương xong cho chị, chị có 1 số lưu ý như sau: ko mở băng ra xem vết thương, ko sờ chạm vào,
nếu có bất kì bất thường gì thì báo cho chúng tôi.
Thu dọn dụng cụ (dụng cụ dơ bẩn cho vào thùng chứa dung dịch khử khuẩn)
18
19 Rửa tay, ghi hồ sơ
BẢNG KIỂM THAY BĂNG CẮT CHỈ VẾT THƯƠNG (vết thương vô
khuẩn)
SÁT KHUẨN – CẮT CHỈ – SÁT KHUẨN LẠI

STT NỘI DUNG

Chuẩn bị người bệnh:


1  Đối chiếu đúng người bệnh
 Báo và giải thích
 Kiểm tra vết thương

Chuẩn bị người thầy thuốc


2  Rửa tay thường qui
 Mang khẩu trang

Chuẩn bị dụng cụ : Mâm trải khăn vô khuẩn

Soan các dụng cụ vô khuẩn trong khăn:


- 1 kềm Kelly ( hoặc1 nhíp không mấu), 1 kéo cắt chỉ

- Chén chung đựng dung dịch sát khuẩn

- Gòn viên, Gạc

3 Soạn các dụng cụ sạch ngoài mâm


- Găng tay sạch, Bình sát khuẩn tay nhanh

- Băng keo, Povidin

- Túi rác lâm sàng, túi rác màu xanh, túi rác màu vàng

- Thau đựng dung dịch khử khuẩn (Bồn hạt đậu)

4 Báo và giải thích cho người bệnh: Chào chị, cho tôi hỏi họ và tên của chị là gì? Chị bao nhiêu tuổi
rồi.
5 Bộc lô ̣ vùng vết thương (Chú ý: người bệnh được kín đáo v à thoải mái)

6 Để mâm dụng cụ, túi rác ở nơi thuận tiện


Gỡ băng keo

7 Rửa tay nhanh, mang găng tay sạch

8 Mở khăn mâm dụng cụ vô khuẩn, sắp xếp các dụng cụ trong mâm

9 Tháo bo ̉ băng dơ (bằng tay)


Dùng nhíp (hoặc kềm Kelly) gắp gòn viên thấm dung dịch sát khuẩn, sát khuẩn mép vết
10 thương, từng mối chỉ khâu, 2 bên chân mối chỉ. (đường giữa, 2 bên rộng ra), nguyên tắc sát
khuẩn nơi xa mình trước
11 Sát khuẩn quanh vết khâu (rộng ra cách đường khâu 5 cm)

12 Đặt gạc lên vị trí gần vết khâu (để đặt chỉ đã cắt lên)

13 Dùng kéo cắt từng mối chỉ nhẹ nhàng, đúng kỹ thuật

14 Đặt từng mối chỉ lên miếng gạc để kiểm tra sự trọn vẹn của mối chỉ

15 Sát khuẩn lại vết khâu và rộng ra xung quanh 5 cm (không sát trùng đường giữa)

16 Đặt gạc lên vết khâu (rộng ra 5 cm)

17 Tháo găng tay

18 Cố định bằng băng keo

Báo cho người bệnh biết việc thay băng đã xong, giúp người bệnh tiện nghi
19
Thu dọn dụng cụ (dụng cụ dơ bẩn cho vào thùng chứa dung dịch khử khuẩn)
20
21 Rửa tay, ghi hồ sơ
ĐẶT THÔNG DẠ DÀY VÀ BƠM RỬA DẠ DÀY

- Chuẩn bị dụng cụ: + găng tay sạch


+ Xi lanh
+ gạc và chất bôi trơn
+ ống nghe
+ khay hạt đậu
+ Ống thông dạ dày
- Giải thích bệnh nhân: Chào anh/chị, tôi là bác sĩ Thư, tôi sẽ thực hiện thủ thuật đặt sonde và bơm
rửa dạ dày cho anh/ chị. Thủ thuật này có thể gây một sô khó chịu, mong anh/chị hợp tác.
- Tư thế BN: có thể cho BN nằm hoặc ngồi. Ưu tiên nằm hơn: kê cao đầu BN và chọn bên mũi để
thông ( mũi không có trầy xước hay khó chịu)
- Thầy thuốc đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay thường quy và đeo găng tay sạch
- Đo ống thông: Đo khoảng cách từ dái tai đến cánh mũi/ khóe miệng + khoảng cách từ dái tai đến mũi
xương ức
- Cầm ống thông gọn gàng để chừa khúc từ dái tai đến cánh mũi/ khóe miệng
- Dùng chất bôi trơn bôi lên đoạn từ dái tai đến cánh mũi/ khóe miệng đã để chừa lúc nãy
- Đưa đoạn bôi trơn vào bên mũi đã đánh dấu trước đó và đẩy vào thêm 1 – 2cm, bảo BN mở
miệng “A” nếu thấy được đầu ống thông thì tiếp tục đẩy ống xuống, vừa đẩy vừa bảo BN nuốt
xuống . Nếu thấy dịch trào ra thì biết ống đã vào, còn chưa thì dùng xi lanh bơm đầu còn lại của dây
dẫn và đặt tai nghe vào thượng vị để nghe ( nghe được tiếng rột thì đã vào)

- Cố định ống thông: 2 miếng


- Tùy chỉ định mà hút dịch vị/bơm rửa/nuôi ăn…
- Rút ống thông dạ dày, tháo găng
- Giúp BN nằm lại tư thể thoải mái
- Thu dọn dụng cụ, ghi hồ sơ và theo dõi BN

** Một số lưu ý nếu thầy có hỏi:


- Chỉ định :+ Để giải áp ( rút dịch ra) khi BN bị tắc ruột, loét,..
+ Để nuôi ăn tranh bị teo dạ dày hay mất chức năng hấp thu của ruột
+ Để nội soi, phẫu thuật hay lấy lượng thuốc ra khi BN tự tử…
- Chống CĐ:
+ Bỏng thực quản, dạ dày
+ Tắc vung hầu họng, thực quản
+ Chấn thương nặng vung hàm mặt
+ RL đông máu chưa điều chỉnh được
+ Dãn TM thực quản là chống chỉ định tương đối
- Biến chứng: chảy máu, loét dạ dày – thực quản, thủng vào sàn sọ trung thất, sặc dịch vào phổi, đặt
ống vào khí quản -> viêm phổi
ĐẶT SONDE NIỆU ĐẠO – BÀNG QUANG
*** Một số lưu ý:
- Chỉ định:
+ Bớt căng tức cho BN, như một can thiệp cấp cứu
+ Trường hợp viêm, bướu bàng quang đăt thông tiểu để bơm vi chất bạc (Ag)
+ Trong phẫu thuật thời gian dài, đặt thông tiểu để đánh giá lượng máu mất thông qua nước tiểu
+ Cho người đi lại, di chuyển khó khăn
- Chống chỉ định
+ Tương đối: Nhiễm trùng tiểu, BN không hợp tác
+ Tuyệt đối: Chấn thương niệu đạo, hẹp niệu đạo
- Biến chứng:
+ Nhiễm trùng niệu
+ Hẹp niệu đạo do đặt lâu ngày
+ Chấn thương niệu đạo
+ Thủng bàng quang
Thực hiện
- Thầy thuốc mặc áo (nhớ sắn tay áo lên cao) đội nón , đeo khẩu trang, rửa tay ngoại khoa
- Giải thích BN: Chào anh, tôi là BS Thư. Hôm nay tôi sẽ tiến hành đặt sonde niệu đạo – bàng
quang cho anh. Trong lúc thực hiện thủ thuật sẽ gây một số khó chịu. Mong anh hợp tác.
- Tư thế BN: nằm ngửa, dang 2 chân và chân hơi co. Bộc lộ vùng đặt ống thông
- Rửa tay thường quy và mang găng vô khuẩn
- Chuẩn bị dụng cụ:
+ Mâm vô khuẩn: 1 khăn có lỗ, 1 khay hạt đậu, 2 chén chum, 1 kiềm kelly, Gòn, gạc vô trùng và túi
đựng rác, Xi lanh bơm bóng
+ Mâm sạch: 1 thông Foley, 1 túi đựng nước tiểu, Cho nước cất vào 1 chén
chum Cho thuốc sát trùng vào 1 chén chum
Nhỏ chất bôi trơn vào khay hạt đậu
Băng keo xé sẵn
- Bơm bóng kiểm tra và ống Foley và xả ra. Hút nước vào xi lanh sẵn
- Nối Foley với túi đựng nước tiểu (mở khóa túi nếu có)
- Sát trùng bộ phận sinh dục (dùng gạc cầm và gòn sát trùng)

- Thay găng tay vô khuẩn khác ( nói thôi)


- Trải khăn lỗ
- Bôi trơn ống thông bằng chất bôi trơn trong khay hạt đậu
- Dùng tay nâng dương vật lên một tí đưa ống vào , đến khi khựng lại thì hạ thấp dương vật
xuống và đưa vào tiếp đến khi nước tiểu chảy ra thì đưa thêm 2 3cm nữa.
- Bơm bóng cố định
- Lấy khăn lỗ ra và dán Foley vào mặt trong của đùi
- Treo túi nước tiểu vào thành giường thấp hơn BN khoảng 50cm
- Giúp BN mặc lại quần
- Thu dọn dụng cụ, tháo găng và ghi hồ sơ

You might also like