Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 10

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC SỨC KHỎE

SỔ TAY THỰC TẬP


KỸ NĂNG ĐIỀU DƯỠNG

Họ tên sinh viên:


MSSV:
Lớp:
Thời gian thực tập:
Khoa thực tập:

Năm học………………….
QUY CHẾ THỰC TẬP
a. Chấp hành nội quy và qui định của bệnh viện và khoa phòng
b. Đồng phục và bảng tên đầy đủ
c. Điểm danh thực tập
- Bất kỳ lúc nào trong buổi thực tập (Sáng: 7g – 11g và Chiều: 13g -
16g30).
- Đi trễ: đến khoa lúc 7g – 7g30 (sáng); 13g – 13g30 (chiều)
- Vắng có phép: xin phép với mẫu đơn của bộ môn và gửi đến người phụ
trách trước ngày nghỉ (trừ việc đột xuất với lý do chính đáng).
- Vắng không phép:
 Vắng không có đơn xin phép.
 Đi trễ 30 phút.
 3 buổi đi trễ = 1 buổi vắng không phép.
Nhóm trưởng hoặc lớp trưởng có trách nhiệm báo cáo với người phụ trách
(giảng viên bộ môn) vào lúc 7g, 13g.
- Trường hợp cấm thi kết thúc module:
 Vắng không phép
 Không đạt chỉ tiêu thực tập
- Trường hợp bị 0 điểm phần điểm chuyên cần:
 Vắng có lý do >10% số buổi thực tập,
 Vắng không lý do (dù chỉ 1 buổi)
d. Những việc sinh viên không được làm:
- Tuyệt đối KHÔNG tự ý thực hiện các kỹ thuật trên người bệnh khi không
có người phụ trách hoặc giảng viên bên cạnh.
- Tuyệt đối KHÔNG được phép thực hiện tiêm thuốc, truyền dịch khi y
lệnh không rõ ràng, y lệnh miệng
- KHÔNG thực hiện bất cứ điều gì trên người bệnh khi người bệnh hoặc
thân nhân chưa cho phép.
- KHÔNG được tự ý giải thích hoặc tư vấn những vấn đề liên quan đến
điều trị và chăm sóc. Chỉ được phép giải thích về những kỹ thuật mà sinh
viên sẽ thực hiện trên người bệnh để giúp người bệnh an tâm và hợp tác.
- Không được phép ghi nhận các thông tin cá nhân như số điện thoại, địa
chỉ hay các tài khoản mạng xã hội khác của người bệnh và người nuôi
bệnh.
- Không cung cấp các thông tin cá nhân của sinh viên cho người nuôi bệnh
hay người bệnh với bất kỳ mục đích gì.
- Tuyệt đối KHÔNG ĐƯỢC CHỤP hồ sơ bệnh án. Chỉ được xem và đọc
hồ sơ bệnh án của người bệnh khi được sự cho phép của Bác sĩ và Điều
dưỡng phụ trách phòng, sinh viên có thể ghi nhận lại thông tin vào sổ tay
nếu cần thiết.
- Tuyệt đối KHÔNG nhận Quà (hiện vật hoặc hiện kim) của người bệnh
hoặc người nuôi bệnh cho/tặng.

1
- Tuyệt đối KHÔNG bàn luận các thông tin liên quan tới người bệnh, giảng
viên, nhân viên y tế trong khu vực khoa, bệnh viện.
e. Những điều sinh viên cần làm
- Trang phục chỉnh chu trước khi vào khoa thực tập
- Lễ phép, tôn trọng đối với tất cả nhân viên tại khoa
- Thái độ giao tiếp chuẩn mực với người bệnh, người nuôi bệnh.
- Nắm chắc các bước xác định người bệnh, các quy trình kỹ thuật trong nội
dung thực tập, kiến tập.
- Xin phép người bệnh và thân nhân trước khi thực hiện kỹ thuật, chỉ thực
hiện khi được sự cho phép của người bệnh dưới sự giám sát của người
phụ trách phòng hoặc giảng viên hướng dẫn.
- Giữ môi trường thoải mái, yên tĩnh cho người bệnh không cười nói, đùa
giỡn trong suốt quá trình thực tập, không tụ tập nói chuyện, làm việc
riêng trong giờ thực tập.
- Tích cực trong quá trình thực hành, hoàn thành các chỉ tiêu môn học đề ra
- Ghi nhận lại tất cả các vấn đề thắc mắc trong buổi thực tập để trao đổi với
giảng viên sau mỗi buổi thực tập.
- Khi có các vấn đề phát sinh nằm ngoài khả năng giải quyết của sinh viên
cần báo ngay cho người phụ trách và giảng viên.
CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP
1. Khám lâm sàng dấu hiệu sinh tồn
2. Kỹ thuật tiêm thuốc
3. Kỹ thuật truyền dịch
4. Kỹ thuật đặt sonde và bơm rửa dạ dày
5. Kỹ thuật đặt thông niệu đạo-bàng quang
6. Kỹ thuật truyền máu
7. Kỹ thuật Chăm sóc vết thương
THỜI KHÓA BIỂU THỰC TẬP
Thời gian Nội dung
-Sinh hoạt sinh viên tại Hội
trường.
Thứ 2
Tuần 1 -Sinh viên kiểm tra lượng giá đầu
(……..) vào
-Sinh viên thực tập tại khoa được
Thứ 3- Thứ 6 phân công.
-Thi giữa kỳ.
Thứ 2 -Sinh viên thực tập tại khoa được
Tuần 2 phân công.
(………) -Sinh viên thực tập tại khoa được
Thứ 3-Thứ 5
phân công.
Thứ 6 -Thi kết thúc module
MỤC TIÊU THỰC TẬP
Sau khi học xong môn học này sinh viên có khả
năng sau:
Kiến thức
- Có kiến thức khoa học cơ bản, kiến thức y học cơ sở
vững chắc
- Trình bày mục đích, chỉ định, chống chỉ định của việc
thực hiện các kỹ thuật chăm sóc người bệnh.
- Nhận định được các tai biến, biến chứng có thể xảy ra
trong quá trình thực hiện các kỹ thuật chăm sóc người
bệnh.

3
- Nêu những nhu cầu chăm sóc bệnh nhân khi thực hiện
các kỹ thuật chăm sóc.
Kỹ năng
- Tiến hành và thực hiện được các kỹ thuật chăm sóc
người bệnh một cách an toàn và hiệu quả.
- Kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả.
- Giao tiếp hiệu quả khi thực hiện các kỹ thuật chăm
sóc người bệnh.
Thái độ, y đức
- Yêu ngành, yêu nghề, tận tụy với sự nghiệp chăm
sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân, hết lòng
phục vụ nguời bệnh.
- Tôn trọng, đoàn kết, hợp tác với đồng nghiệp, giữ gìn
và phát huy truyền thống tốt đẹp của ngành.
- Khiêm tốn học hỏi, tích cực học tập nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ.
- Nhận thức được những yếu tố quan trọng ảnh huởng
đến việc thực hiện kỹ thuật chăm sóc bảo đảm an toàn
cho người bệnh
CHỈ TIÊU THỰC TẬP
Nội dung Thực tập Kiến tập
Dấu hiệu sinh tồn 15
Tiêm bắp 5
Tiêm tĩnh mạch 10
Truyền dịch 10
Đặt thông dạ dày
Đặt thông tiểu
10
Truyền máu
Chăm sóc vết thương
Tổng cộng 50 bệnh nhân
HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP:
Hình thức Trọng số
Điểm lượng giá đầu vào 10%
Tham gia lớp học 10%
Thực hiện chỉ tiêu, tự nhận xét bản
thân 10%
Kiểm tra giữa kỳ (Lý thuyết kỹ thuật) 20%
Thi Lâm sàng kết thúc Module 50%
Tổng cộng 100%
Điểm Module = Điểm từng thành phần x trọng số
CHỈ TIÊU THỰC TẬP CHI TIẾT
Chỉ tiêu/Tên bệnh nhân, chẩn đoán Xác nhận của Cán bộ

Dấu hiệu sinh tồn

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Tiêm bắp

1
2
3
4
5

6
6
7
8
9
10

Tiêm tĩnh mạch

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Truyền dịch

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đặt thông dạ dày
Đặt thông tiểu
Truyền máu
Chăm sóc vết thương

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
PHẦN ĐÁNH GIÁ CHUYÊN CẦN
Tuần Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

1
(………….)

2
(……….
……)

Phần này do các Giảng viên đánh giá hàng ngày (sáng-chiều) tại khoa phòng mà
sinh viên đang đi thực hành.
Nếu có mặt, Giảng viên ký tên vào ngày đó.

You might also like