Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

CHUYÊN ĐỀ

BỆNH MẠCH VÀNH VÀ NHỒI MÁU CƠ TIM

Đồng Tháp, ngày 14 tháng 05 năm 2024


NHÓM 1 – DA21YKA
Mục lục
Đại cương Hội chứng Hội chứng
bệnh mạch mạch vành mạch vành
vành mạn cấp
BỆNH MẠCH VÀNH
(BỆNH THIẾU MÁU CỤC BỘ CƠ TIM)

Bệnh mạch vành (TMCBCT) là hậu quả của mất cân bằng cung –
cầu oxy cơ tim do tưới máu không đủ, gây thiếu máu cơ tim hoặc
hoại tử cơ tim

➔ CẦU ÔXY cơ tim > CUNG ÔXY cơ tim


NGUYÊN NHÂN BỆNH MẠCH VÀNH

DO XƠ VỮA
ĐỘNG MẠCH Chủ yếu là do xơ vữa động mạch

• Chấn thương động mạch vành: rách, thủ thuật, ...


KHÔNG DO XƠ • Thuyên tắc: viêm nội tâm mạc, huyết khối, ...
VỮA ĐỘNG MẠCH • Bất thường bẩm sinh
• Nguyên nhân khác: lạm dụng cocain ...
SINH BỆNH HỌC
YẾU TỐ NGUY CƠ
THỂ BỆNH MẠCH VÀNH
(gồm 2 thể chính)

HCVM tình trạng xơ vữa động mạch tiến triển làm hẹp 1 hoặc nhiều nhánh động
mạch vành. Thường biểu hiện triệu chứng khi người bệnh gắng sức. MẠN

CẤP HCVC xảy ra khi có tình trạng mất ổn định mảng xơ vữa kéo theo quá trình kết
tập tiểu cầu, tạo cục máu đông làm tắc hay hẹp động mạch vành gây tiếp chuyển
cấp tính.
 Người bệnh có biểu hiện triệu chứng ngay cả khi nghỉ ngơi.
1. HỘI CHỨNG
VÀNH MẠN
TỔNG QUAN
Hội chứng mạch vành mạn

Đại Lâm sàng Cận lâm


cương sàng

Chẩn Điều
đoán trị
Đại cương

Quay lại
I. Đại cương

Định nghĩa
Hội chứng động mạch vành mạn là bệnh
lý liên quan đến sự ổn định tương đối
của mảng xơ vữa dộng mạch vành, khi
không có sự nứt vỡ đột ngột hoặc sau
giai đoạn cấp hoặc đã được can
thiệp/phẫu thuật.
• hẹp >=50% ĐK lòng mạch
-> các triệu chứng (điển hình là đau thắt
ngực/ khó thở khi gắng sức và đỡ khi
nghỉ)
• hẹp nặng >=70%
I. Đại cương

Nguyên nhân:
• Nguyên nhân:
– Bệnh động mạch vành do xơ vữa
(chính)
– Bệnh động mạch vành không do xơ
vữa: dị dạng, bẩm sinh
I. Đại cương

Các bệnh cảnh LS:


1.BN nghi ngờ bệnh ĐMV vs triệu chứng đau thắt ngực ổn định; khó thở.
2.BN mới phát hiện triệu chứng suy tim/ giảm chức năng thất trái, có bệnh
lý bệnh ĐMV.
3.BN có tiền sử HCDMVC hoặc tái thông ĐMV <=1 năm, có hoặc không có
triệu chứng.
4. Sau HCDMVC hoặc tái thông động mạch >1 năm.
5.BN đau thắt ngực nghi ngờ do bệnh lý vi mạch hoặc co thắt ĐMV.
6.BN không có triệu chứng khi khám
Tiếp cận chẩn đoán
II Tiếp cận chẩn đoán
II Tiếp cận chẩn đoán

Bước 1: Đánh giá


triệu chứng và thăm
khám
II Tiếp cận chẩn đoán

TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG:


Cơn đau thắt ngực của HCMVM:
• Hoàn cảnh xuất hiện: khi gắng sức (hoạt động mạnh, gặp
lạnh, sau bữa ăn..)
• Vị trí: thường đau ở sau xương ức và là một vùng
• Kiểu đau: thắt nghẹt, siết chặt, đè ép
• Cường độ đau nhẹ - trung bình
• Hướng lan: đau lan lên cổ, hàm dưới, vai, cánh tay T, cẳng
tay T, có khi xuống tận các ngón tay 4,5 (không bao giờ
lan lên hàm trên hoặc quá rốn)
• Thời gian: <20p
• Yếu tố giảm: khi nghỉ ngơi hoặc dùng các dạng thuốc
nitrate tác dụng nhanh
• Kèm: khó thở, vã mồ hôi, buồn nôn.
II Tiếp cận chẩn đoán

Phân loại đau thắt ngực:


1.Đau thắt ngực điển hình:
• Đau sau xương ức với tính chất và thời gian điển hình
• Tăng khi gắng sức hoặc xúc cảm
• Giảm khi nghỉ ngơi hoặc khi dùng nitrate trong vài phút
2. Đau thắt ngực không điển hình: gồm 2 yếu tố trên
3. Không phải đau thắt ngực: có 1 hoặc không có các đặc điểm trên
II Tiếp cận chẩn đoán

Phân loại mức độ đau thắt ngực(CCS):


II Tiếp cận chẩn đoán

Khám lâm sàng:


Cần lưu ý:
• Đánh giá tình trạng thiếu máu, THA, bệnh van tim, cơ tim phì đại
hoặc rối loạn nhịp tim
• Chỉ số khối cơ thể và chứng cứ bệnh mạch máu khác
• Tìm dấu hiệu các bệnh đồng mắc (bệnh tuyến giáp, thận và ĐTĐ)
II Tiếp cận chẩn đoán

Bước 2: Đánh giá các


bệnh đồng mắc và
chất lượng cuộc sống
II Tiếp cận chẩn đoán

Bước 3: Cận lâm sàng


II Tiếp cận chẩn đoán

Xét nghiệm sinh hóa, huyết học cơ bản:


Nếu nghi ngờ HCMVC, troponin tim được dùng, để loại trừ:
- Xét nghiệm hs-Troponin để loại trừ hội chứng động mạch vành cấp.
- Các xét nghiệm máu cơ bản:
Tổng phân tích tế bào máu, chú ý hemoglobin
Xét nghiệm creatinin và đánh giá chức năng thận.
Bilan lipid máu (LDL-C, cholesterol toàn phần, HDL-C; Triglycerid).
- Sàng lọc đái tháo đường type 2
- Đánh giá chức năng tuyến giáp
II Tiếp cận chẩn đoán

• Điện tâm đồ và Holter điện tâm đồ:

Điện tim của BN HCDMVM (Có ST dẹt, thẳng đuỗn tại các chuyển đạo DIII, aVF.)
II Tiếp cận chẩn đoán

• X-quang tim phổi thẳng


• Siêu âm tim
II Tiếp cận chẩn đoán

• chụp ĐMV qua da khi có chỉ


định
II Tiếp cận chẩn đoán

• Siêu âm trong lòng mạch


II Tiếp cận chẩn đoán

Bước 4: Đánh giá xác suất


tiền nghiệm (PTP) và khả
năng thực mắc bệnh động
mạch vành
II Tiếp cận chẩn đoán

• Nếu PTP >15%: lựa chọn các thăm dò không xâm lấn
• PTP: 5-15% thâm dò chẩn đoán không xâm lấn có thể cân nhắc sau khi xác
định khả năng mắc B.ĐMV
• PTP <5%: khả năng thấp mắc bệnh ĐMV
II Tiếp cận chẩn đoán
II Tiếp cận chẩn đoán

Bước 5: Lựa chọn


thăm dò chẩn đoán
phù hợp
II Tiếp cận chẩn đoán
II Tiếp cận chẩn đoán

Bước 6: Điều trị theo


triệu chứng và phân
tầng nguy cơ
II Tiếp cận chẩn đoán

• Mục tiêu điều trị ở BN HCMVM là phòng ngừa biến cố tim mạch và
giảm triệu chứng đau thắt ngực, thiếu máu cục bộ cơ tim do gắn sức (cải
thiện chất lượng cuộc sống)
• Thay đổi lối sống: thực hiện các hành vi lành mạnh (ngừng hút thuốc,
hoạt động thể chất theo khuyến cáo, ăn uống lành mạnh, duy trì cân nặng
hợp lý)
2. HỘI CHỨNG
VÀNH CẤP
TỔNG QUAN
Hội chứng mạch vành cấp

Đại Nhồi máu cơ Nhồi máu cơ


cương tim ST chênh tim ST không
lên chênh lên
CƠ CHẾ BỆNH SINH HCVC

Mảng xơ vữa Nứt mảng Co thắt mạch máu Gây hẹp/tắc


mất ổn định xơ vữa và huyết khối tại chỗ lòng động mạch
TRIỆU CHỨNG HCMVC
Nghĩ đến HCMVC khi đau ngực có các đặc điểm sau:

01 03
Đau ngực lúc nghỉ và kéo dài, Đau ngực tăng dần, trước đây chẩn đoán
thường là trên 20 phút
02 cơn ĐTNOD, giờ thì cơn đau xuất hiện
thường hơn, kéo dài hơn, ngưỡng gắng
sức thấp, CCS III
Đau ngực mới với cường độ dữ
dội, CCS III
Tiếp cận
HCMVC
BIẾN CHỨNG CỦA HCVC

• Suy tim
• Huyết khối thất trái
• Rung nhĩ
• Rối loạn nhịp thất
• Rối loạn nhịp chậm
• Viêm màng ngoài tim
ĐỊNH NGHĨA NHỒI MÁU CƠ TIM

Nhồi máu cơ tim theo ESC/ACCF/AHA/WHF


2018:
Định nghĩa lâm sàng của nhồi máu cơ tim bao
gồm sự hiện diện của tổn thương cơ tim cấp
được phát hiện bằng bất thường các chất chỉ
điểm sinh học tim trong tình huống có bằng
chứng của thiếu máu cơ tim cục bộ cấp tính.
NHỒI MÁU CƠ TIM CÓ ST CHÊNH LÊN
(STEMI)
• Đoạn ST là biểu hiện kết thúc của quá trình khử cực
đến bắt đầu của quá trình tái cực.
• Đoạn ST bình thường nằm trên đường đẳng điện
nếu ST chênh lên cho rằng đã có sự tắc nghẽn hoàn
toàn một trong ba nhánh động mạch vành và hầu
như đi kèm với hoại tử tế bào với TIMI=0
▪ ST > 0.1 mV ở chuyển đạo ngoại vi (V4 – V6)
▪ Ở V2 – V3:
o ≥ 0.15 mV ở nữ
o ≥ 0.2 mV ở nam trên 40 tuổi
o ≥ 0.25 mv ở nam dưới 40 tuổi
NHỒI MÁU CƠ TIM KHÔNG ST CHÊNH LÊN
(NON-STEMI)
THỜI GIAN TĂNG CÁC DẤU ẤN SINH HỌC
CƠ TIM SAU KHI BỊ NMCT CẤP
PHÂN TẦNG NGUY CƠ VÀ CHIẾN LƯỢC ĐIỀU
TRỊ Ở BỆNH NHÂN NMCTKSTCL
MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ

• Chăm sóc trước viện: Oxy, aspirin, nitrat, và vận chuyển tới trung tâm y tế thích hợp
• Thuốc điều trị: Thuốc chống ngưng tập tiểu cầu, thuốc chống đau thắt ngực, thuốc chống đông,
và trong một số trường hợp các thuốc khác
• Thông thường, chụp động mạch để đánh giá giải phẫu động mạch vành
• Các phương pháp điều trị tái tưới máu: Tiêu sợi huyết, can thiệp mạch vành hoặc phẫu thuật bắc
cầu động mạch vành
• Chăm sóc hỗ trợ
• Phục hồi chức năng tim sau xuất viện và xử trí lâu dài bệnh lý động mạch vành
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Bệnh lý tim mạch thường gặp – TS.BS CKII
Phan Thái Hảo
• Tiếp cẩn chẩn đoán bệnh nội khoa – ĐHYD
TPHCM
• Bài giảng Nội tổng quát – ĐH Y Khoa PNT
• Khuyến cáo ESC 2023 Hội chứng vành cấp
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

You might also like