QTSX Photo

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 43

1.

Sản lượng bưu kiện của Bưu điện Thành phố A theo các tháng trong năm N được cho trong
bảng: ( chương 2 – trung bình động)..........................................................................................2
2. Doanh thu bán hàng của Công ty X được cho trong bảng. Yêu cầu: ( chương 2 – phương
pháp san bằng số mũ giản đơn..)................................................................................................4
3.(bỏ) Sản lượng bưu kiện của một DN bưu chính qua các năm được cho trong bảng:...........8
4. (thiếu sơ đồ) Công ty A đang lập đề án xây dựng một cơ sở sản xuất mới, có 3 địa điểm
được đưa ra để lựa chọn. Chi phí dự tính cho từng địa điểm được cho trong bảng sau:............9
Chương 6 định vị doanh nghiệp - quy mô đầu ra chưa xác định - chưa biết Q( sản lượng)......9
5. Công ty Bảo hiểm nhân thọ đang xem xét đặt một Chi nhánh mới tại một trong 3 thành phố
là Hải Phòng, Quảng Ninh và Thái Nguyên. Các nhân tố ảnh hưởng, trọng số và điểm số
đánh giá của 3 địa điểm được cho trong bảng sau:..................................................................11
6.Cool Air chuyên sản xuất máy điều hoá nhiệt độ, hiện tại bộ nén khí ga – một bộ phận
chính của máy điều hoà nhiệt độ được sản xuất ở 3 địa điểm riêng biệt: nhà máy A, nhà máy
B và nhà máy C. Ban lãnh đạo Cool Air quyết định phương án xây dựng nhà máy D chuyên
sản xuất bộ nén khí ga..............................................................................................................12
7.Một nhà máy sản xuất quạt điện có kế hoạch sản xuất mỗi ngày 300 chiếc quạt, và mỗi
ngày làm việc 8 tiếng. Cách bố trí hiện tại của nhà máy được cho trong bảng. ( chương 7 - pp
trực quan đúng sai)...................................................................................................................14
8. Một công ty dự kiến mức sản xuất sản phẩm Y là 230 sản phẩm/ngày. Thời gian làm việc
của công ty là 8 giờ trong 1 ngày, thời gian chuẩn bị máy móc, nguyên vật liệu… là 20
phút/ngày. Để sản xuất sản phẩm Y cần thực hiện 11 công việc, thời gian và trình tự thực
hiện các công việc được cho trong bảng..................................................................................17
Yêu cầu bố trí công việc vào các nơi làm việc theo nguyên tắc 1 và nguyên tắc 2, cho ý kiến
nhận xét. ( chương 6)................................................................................................................17
9. Một công ty dự kiến mức sản xuất sản phẩm Y là 30 sản phẩm/giờ. Để sản xuất sản phẩm
Y cần thực hiện 11 công việc, thời gian và trình tự thực hiện các công việc được cho trong
bảng..........................................................................................................................................20
Yêu cầu bố trí công việc vào các nơi làm việc theo nguyên tắc 1 và 2, cho ý kiến nhận xét.. 20
( chương 6)...............................................................................................................................20
10. Tại một xưởng sản xuất cơ khí, hiện đang bố trí các bộ phận SX như sau:.......................21
11 Có sơ đồ Muther về mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất như sau:...............................22
12. Một dây chuyền lắp ráp xe đạp, mỗi ngày cần lắp ráp 500 xe. Thời gian làm việc mỗi
ngày là là 420 phút. Các bước công việc và thời gian thực hiện mỗi bước công việc để lắp 1
chiếc xe được cho trong bảng...................................................................................................23
13. Một công ty có 6 bộ phận A, B, C, D, E, F. Số lượng vận chuyển và cách bố trí hiện tại
được cho trong bảng.................................................................................................................26
Yêu cầu lựa chọn phương án bố trí lại các bộ phận sao cho hiệu quả hơn..............................26
Biết khoảng cách giữa các bộ phận liền kề được quy ước là 1, giữa các bộ phận kề chéo nhau
là 2 và giữa các bộ phận cách nhau được quy ước là 3 đơn vị khoảng cách. Giả sử chi phí
chuyên chở 1 đơn vị hàng hóa cho một đơn vị khoảng cách giữa các bộ phận là cố định và
bằng 10.000 đồng.....................................................................................................................26
14. Một công ty dự kiến cung cầu và các khả năng về lao động của họ trong các tháng 1, 2, 3
(tính theo sản phẩm cuối cùng) được cho trong bảng sau: ( chương 7 hoạch định tổng hợp ) 28
15. Một chi nhánh bảo hành sản phẩm điện tử dự kiến nhu cầu chi tiết A là 12.000 đơn vị
trong 6 tháng. Giá mua 1 chi tiết là 20.000đồng. Chi phí cơ hội vốn là 15%/năm. Chi phí bảo
quản mỗi chi tiết/tháng khoảng 0,5% chi phí mua sắm. Chi phí đặt một đơn hàng là 2.000.000
đồng. Thời gian đặt hàng là 10 ngày. Số ngày làm việc trong kỳ là 150 ngày. ( chương 8)....30
19. Hãy dùng nguyên tắc Johnson để xác định thứ tự gia công tối ưu cho các công việc làm
trên 2 máy sau đây: (Đơn vị tính: giờ):....................................................................................33
20.(x) Cho 10 công việc A, B, C, D, E, F, G, H, I, K được thực hiện trên 2 máy. Công việc
nào cũng phải làm trên máy 1 rồi mới chuyển sang máy 2. Thời gian thực hiện từng công việc
(phút) được cho trong bảng......................................................................................................34
Yêu cầu bố trí công việc trên 2 máy sao cho thời gian hoàn thành các công việc trên là nhỏ
nhất, vẽ sơ đồ trình tự thực hiện các công việc........................................................................34
21. Hãy dùng nguyên tắc Johnson để xác định thứ tự thực hiện tối ưu cho các công việc làm
trên 2 máy sau đây: (Đơn vị tính: phút)...................................................................................36
22. Có 4 công việc dự định phân công cho 4 công nhân A, B, C, D. Do khả năng của từng
nhân viên thích hợp với từng loại công việc khác nhau nên thời gian thực hiện (phút) cũng
khác nhau cho ở bảng sau.........................................................................................................38
23. Hãy sắp xếp, bố trí công việc cho 4 công nhân A, B, C, D thực hiện các công việc 1, 2, 3,
4 sao cho tổng chi phí thực hiện các công việc là nhỏ nhất. Chi phí thực hiện mỗi công việc
của từng công nhân được cho trong bảng (Đơn vị tính: ngàn đồng)........................................40
24. Trong một tổ sản xuất có 4 công việc I, II, III, IV cần bố trí cho 4 công nhân A, B, C, D.
Chi phí thực hiện cho mỗi công việc của từng công nhân cho trong bảng..............................41
a.Tìm phương án bố trí công việc sao cho tổng chi phí thực hiện các công việc là nhỏ nhất..41
b. Nếu C không thể thực hiện công việc III thì phương án bố trí công việc thay đổi như thế
nào?..........................................................................................................................................41
25. Trong một tổ sản xuất có 4 công việc I, II, III, IV cần bố trí cho 4 công nhân A, B, C, D.
Chi phí thực hiện cho mỗi công việc của từng công nhân cho trong bảng.Tìm phương án bố
trí công việc sao cho tổng chi phí thực hiện các công việc là nhỏ nhất...................................42
26. Trong một tổ sản xuất có 5 công nhân A B, C, D, E cần thực hiện 5 công việc I, II, III, IV,
V. Thời gian thực hiện cho mỗi công việc của từng công nhân (phút) được cho trong bảng.. 44
a. Tìm phương án phân giao công việc sao cho tổng thời gian thực hiện các công việc là nhỏ
nhất...........................................................................................................................................44
b. Nếu vì lý do nào đó, công nhân A không thể thực hiện công việc IV, thì phương án phân
giao công việc có thay đổi không? Nếu thay đổi thì thay đổi như thế nào?.............................44

1
Bài tập:

1. Sản lượng bưu kiện của Bưu điện Thành phố A theo các tháng trong năm N được cho
trong bảng: ( chương 2 – trung bình động)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

SL 450 495 518 563 584 612 618 630 610 640 670 700
BK,
cái

a. Dùng phương pháp trung bình động với n = 4 dự báo nhu cầu dịch vụ bưu
kiện của Bưu điện Thành phố trong các tháng của năm N? Tính MAD?
b. Dùng phương pháp trung bình động có trọng số với n = 4; a t-1= 0,4; at-2= 0,3; at-
3= 0,2; at-4= 0,1 để dự báo nhu cầu dịch vụ bưu kiện của Bưu điện Thành phố trong các

tháng của năm N? Tính MAD?


c. Trong 2 phương pháp trên nên dùng phương pháp nào?
Giải
● Phương pháp trung bình động

Tháng Sản lượng Dự báo nhu cầu theo pp trung bình động Sai số tuyệt đối
tiêu thụ ( với n = 4 |Di−Fi|
Di)

1 450

2 495

3 518

4 563

5 584 (450 + 495 + 518+563)/4 = 506,5 77,5

6 612 (584 + 563 + 518 + 495)/4 = 540 72

7 618 (612+584 + 563 + 518 )/4 = 569,25 48,75

8 630 ( 618 + 612 + 584 + 563 )/4 = 594,25 35,75

9 610 ( 630 + 618 + 612 + 584)/4 = 611 1

10 640 ( 610 + 630 + 618 + 612)/4 = 617,5 22,5

11 670 ( 640 + 610 + 630 + 618)/4 = 624,5 45,5

12 700 ( 670 + 640 + 610 + 630)/4 = 637,5 62,5

2
Tổng 365,5

MAD = ∑ |Di−Fi| = 365 ,5 = 45,6875


i=1 8

b)

Tháng Sản lượng Dự báo nhu cầu theo pp trung bình động với n = 4 Sai số tuyệt đối
tiêu thụ n = 4; at-1= 0,4; at-2= 0,3; at-3= 0,2; at-4= 0,1 |Di−Fi|
( Di)

1 450

2 495

3 518

4 563

5 584 (563x0,4 + 518x0,3+ 495x0,2 + 450x0,1) =524,6 59,4

6 612 (584x0,4 + 563x0,3 + 518x0,2 + 495x0,1) = 555,6 56,4

7 618 (612x0,4+584x0,3 + 563x0,2 + 518x0,1 )= 584,4

8 630 (618x0,4 + 612x0,3 + 584x0,2 + 563x0,1 ) =

9 610 ( 630x0,4 + 618x0,3 + 612x0,2 + 584x0,1) =

10 640 ( 610x0,4 + 630x0,3 + 618x0,2 + 612x0,1) =

11 670 ( 640x0,4 + 610x0,3 + 630x0,2 + 618x0,1) = 624,5

12 700 ( 670x0,4 + 640x0,3 + 610x0,2 + 630x0,1) =

Tổng 304,1

MAD = ∑ |Di−Fi| = 304 , 1 = 38,0125


i=1 8

c) Với pp trung bình động có MAD = 45,675 > PP TBĐ có trọng số với MAD =
38,0125 nên ta chọn pp trung bình động có trọng số.

3
2. Doanh thu bán hàng của Công ty X được cho trong bảng. Yêu cầu: ( chương 2 –
phương pháp san bằng số mũ giản đơn..)
a. Dự báo doanh thu bán hàng của Công ty cho tháng 12/2020 theo phương pháp san
bằng số mũ giản đơn với a= 0,3, tính MAD .
b. Dự báo doanh thu cho tháng 12/2020 theo phương pháp san bằng số mũ giản đơn có
tính đến yếu tố thời vụ với a= 0,3, tính MAD.
c. Dự báo doanh thu cho tháng 12/2020 theo phương pháp san bằng số mũ có điều chỉnh
xu hướng với a= 0,3 và b = 0,1.
d. Cho ý kiến nhận xét qua kết quả tính toán trong phần a, b, c.
Đơn vị tính: triệu đồng

Tháng Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

1 3600 4250 5200 6050

2 3620 4780 5450 6100

3 3500 4600 4720 5950

4 4000 4120 5250 6500

5 3800 4900 5550 6800

6 3850 4970 5880 7100

7 3920 5050 6200 7220

8 4000 5100 6300 7510

9 3700 4850 6000 7200

10 3520 4700 5950 6800

11 3800 5000 6200 7200

12 4000 5250 6500

giải

4
a) Dự báo doanh thu bán hàng của Công ty cho tháng 12/2020 theo phương pháp san bằng số
mũ giản đơn với a= 0,3, tính MAD

Tháng Sản lượng Dự báo nhu cầu theo pp san bằng hàm mũ Sai số tuyệt đối
tiêu thụ ( giản đơn với α =0 , 3 |Di−Fi|
Di)

1 6050 6050 0

2 6100 6050 + 0,3 (6050 - 6050) = 6050 50

3 5950 6050 + 0,3 (6100 - 6050 ) = 6065 115

4 6500 6065 + 0,3 (5950 - 6065) = 6030,5

5 6800 6030,5 + 0,3 ( 6500 - 6030,5) = 6171,35

6 7100 6171,35 + 0,3 (6800 - 6171,35) = 6360

7 7220 6360 + 0,3 ( 7100 - 6360) = 6582

8 7510 6582 + 0,3 (7220 - 6582) = 6773,4

9 7200 6773,4 + 0,3 ( 7510 - 6773,4) = 6994,4

10 6800 6994,4 + 0,3 ( 7200 - 6994,4) = 7056,1

11 7200 7056,1 + 0,3 ( 6800 - 7056,1) = 6979,3

12 6979,3 + 0,3 (7200 - 6979,3) = 7045,51

Tổng 4060,1

MAD = ∑ |Di−Fi|= 4060 , 1 = 369,1


i=1 11

b) Dự báo doanh thu cho tháng 12/2020 theo phương pháp san bằng số mũ giản đơn có tính
đến yếu tố thời vụ với a= 0,3, tính MAD
Công thức
Di
- Tính chỉ số mùa vụ: Ii =
Do

note: Di =
N 1+ N 2+ N 3
; Do =
Tổng tất cả các năm
hoặc Do = ∑ Di
3 36 ❑

Dt
- Phi thời vụ hóa dòng nhu cầu : Nt =
¿
- Dự báo theo phương pháp san bằng hàm mũ giản đơn đối với dòng nhu cầu phi thời
vụ hóa:

5
Vt = Vt-1 + α (Nt-1 - Vt-1)
- Xác định mức nhu cầu dự báo đã tính đến yếu tố mùa vụ:
Ft = Vt.It
ADi = |Di−Fi|

Thán Năm Năm Năm Di Ii Năm (Nt) (Vt) (Ft) Sai số


g 2017 2018 1019 2020 tuyệt
đối
ADi

1 3600 4250 5200 4350 0,91 6050 6648,4 6648,8 6050,4 0


4

2 3620 4780 5450 4616,6 0,97 6100 6288,7 6648.4 6448,9 348.9

3 3500 4600 4720 4273,3 0,89 5950 6685,4 6540,5 5821 129

4 4000 4120 5250 4456,7 0,93 6500 6989,2 6584 6123,1 376,88
2

5 3800 4900 5550 3083,3 0,99 6800 6868,7 6705,6 6638,5 161,46
4

6 3850 4970 5880 4900 1,03 7100 6893,2 6754,5 6957,1 142,9

7 3920 5050 6200 5056,7 1,06 7220 6811,3 6796,1 7203,8 16,14
6

8 4000 5100 6300 5133,3 1,07 7510 7018,7 6799,7 7275,6 234,33
7

9 3700 4850 6000 4850 1,01 7200 7128,7 6865,4 6934,0 265,95
5

10 3520 4700 5950 4723,3 0,99 6800 6868,7 6944,4 6805,5 5,5

11 3800 5000 6200 5000 1,05 7200 6857,1 6942,7 7289,8 89,8

12 4000 5250 6500 5250 1,1 6917 7608,7

Tổng 45310 57570 69200 1970,8

MAD = ∑ |Di−Fi|= 1970 ,8 = 179,2


i=1 11

6
c. Dự báo doanh thu cho tháng 12/2020 theo phương pháp san bằng số mũ có điều chỉnh xu
hướng với a= 0,3 và b = 0,1.

Mức nhu cầu dự báo theo pp san bằng hàm mũ giản đơn: Ft = Ft-1+ α (Dt-1 - Ft-1)

Lượng điều chỉnh xu hướng trong thời kì t: Tt= Tt-1 + β (Ft - Ft -1)

Thá Sản lượng Mức nhu Sai số tuyệt Lượng điều Sai số tuyệt
ng tiêu thụ cầu dự đối chỉnh xu Fit = Ft +It đối
( Dt) báo với |Di−Fi| hướng |Dt −Fit|
α =0 , 3 (Tt)
(Ft)

1 6050 6050 0 0 6050 0

2 6100 6050 50 0 6050 50

3 5950 6065 115 1,5 6066,5 116,5

4 6500 6030,5 469,5 1,5+0,1(603 6028,55 471,45


0-6065) = -
1,95

5 6800 6171,4 618,6 12,14 6183,54 616,46

6 7100 6360 740 31 6391 709

7 7220 6582 638 53,2 6635,2 584,8

8 7510 6773,4 736,6 72,34 6845,74 664,26

9 7200 6994,4 205,6 94,44 7788,84 588,84

10 6800 7056,1 256,1 100,61 7156,71 356,71

11 7200 6979,3 220,7 92,93 7072,23 157,77

12 7045,5 99,55 7145,05

Tổn 3963,1
g

MAD = ∑ |Di−Fi|= 3963 ,1 = 360,28


i=1 11

d) Cho ý kiến
Phương pháp a có MAD = 369,1
Phương pháp d có MAD = 179,2
Phương pháp c có MAD = 360,3

7
Phương pháp b có MAD thấp nhất -> pp này cho kết quả dự báo tốt nhất cho doanh thu của
công ty

3.(bỏ) Sản lượng bưu kiện của một DN bưu chính qua các năm được cho trong bảng:

Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

SL BK,
4500 4950 5180 5630 5840 6120 6180 6300 6100 6400 6700 7022
cái

Yêu cầu dùng phương pháp đường xu hướng để dự báo nhu cầu bưu kiện của DN BC từ năm
2013 – 2020. ( chương 2 – đường xu hướng)
giải

biểu diễn các số liệu trong bảng ta thấy rằng chuỗi số liệu có xu thế tuyến tính
( vẽ bảng)
Hàm dự báo có dạng: Yt = a+ bt
Ta lập bảng dự báo theo phương pháp đường xu hướng

2
Năm Sản lượng, T t tiYi Y
ngàn cái (Yi)

2009 4500 1 1 1x4500 = 4500 4640,745+ 195,27 x 1=


4836,015

2010 4950 2 4 9900 5031,28

2011 5180 3 9 15540 5226,56

2012 5630 4 16 22520 5421,8

2013 5840 5 25 29200 5617,1

2014 6120 6 36 36720 5812,4

2015 6180 7 49 43260 6007,6

2016 6300 8 64 50400 6202,9

2017 6100 9 81 54900 6398,2

2018 6400 10 100 64000 6593,4

2019 6700 11 121 73700 6788,7

2020 7022 12 144 84264 6983,98

8
Tổng 70920 78 650 488904

Y =∑ =
Yi 70920
= 5910
i
12

t= ∑ ti = 78/12 = 6,5
i

n

b= ∑ Yi ti −n .Y . t 488904−12 x 5910 x 6 , 5
−n t 2 = 2 = 195,27
i=1
650−12 x 6 ,5

a = Y - bt = 5910 - 195,27x6,5 = 4640,745
=> Y = a+ b.t = 4640,745 + 195,27t ( lắp lên bảng để tìm Y)

4. (thiếu sơ đồ) ( bổ sung bảng 0,...) Công ty A đang lập đề án xây dựng một cơ sở sản
xuất mới, có 3 địa điểm được đưa ra để lựa chọn. Chi phí dự tính cho từng địa điểm
được cho trong bảng sau:
Chương 6 định vị doanh nghiệp - quy mô đầu ra chưa xác định - chưa biết
Q( sản lượng)

Địa điểm Chi phí cố định, Chi phí biến đổi trên 1 đv SP, 1000 đ.
tỷ đồng/năm

Nguyên liệu Nhân công Chi phí khác

A 2200 2000 4000 4000

B 1800 2500 7500 7.500

C 1500 8.000 10.000 10.000

Yêu cầu lựa chọn địa điểm cho cơ sở sản xuất mới của Công ty theo các quy mô sản
xuất khác nhau.
giải

Địa điểm Chi phí cố định (tỷ đồng. năm) chi phí biến đổi/1 đơn vị sp (tỉ
đồng) ( cộng 3 chi phí biển đổi

9
chia cho 1tr)

A 2200 0,01

B 1800 0,0175

C 1500 0,028

Quy mô đầu ra chưa xác định


yA = 2200 + 0.01.Q
yB = 1800 + 0,0175.Q
yC = 1500 + 0,028. Q
Biểu diễn đường tổng chi phí các địa điểm trên đồ thị:
Q=0
TCa = 2200
TCb= 1800
Tcc= 1500
● TCa = TCb
< => 2200 + 0,01Q = 1800 + 0,0175Q
=> Q= 53333,3 = 2733
TCa = TCb = 2200 + 0,01.53333,3
● TCa = TCc
⇔ 2200 + 0,01Q = 1500 + 0,028Q
=> Q= 38888,8
TCa = TCb = 2200 + 0,01. 38889 = 2589
● TCb = TCc
⇔ 1800 + 0,0175Q = 1500 + 0,028Q
=> Q= 28571,4
TCb = TCc = 1800 + 0,0175 x 28571,4 = 2300
vẽ sơ đồ
Kết luận:
Với quy mô sx < 28571,4 chọn địa điểm C vì TCc nhỏ nhất = 1500
Với quy mô sx từ 28571 đến ≤< 53333,3, chọn địa điểm B
Với quy mô đầu ra > 53333,3, chọn địa điểm A

10
5. Công ty Bảo hiểm nhân thọ đang xem xét đặt một Chi nhánh mới tại một trong 3
thành phố là Hải Phòng, Quảng Ninh và Thái Nguyên. Các nhân tố ảnh hưởng, trọng số
và điểm số đánh giá của 3 địa điểm được cho trong bảng sau:

STT Các nhân tố ảnh Trọng số Điểm số của các địa điểm
hưởng

Hải Phòng Quảng Ninh Thái


Nguyên

1 Quy mô khách hàng 0,20 70 80 90

2 Gần khu dân cư 0,25 90 70 60

3 Điều kiện cơ sở hạ
tầng 0,10 80 75 30

4 Chi phí thuê địa điểm 0,15 40 65 60

5 Chi phí nhân công 0,20 80 70 80

6 Chi phí đi lại 0,10 50 60 90

1,00

Yêu cầu lựa chọn địa điểm đặt Chi nhánh cho Công ty?
Giai

ST Các nhân tố Trọng Điểm số của các địa điểm Điểm số đã tính trọng số
T ảnh hưởng số

Hải Quảng Thái HP QN TN


Phòng Ninh Nguyê
n

1 Quy mô 70x0,2= 80x0,2= 90x0,2=


khách hàng 0,20 70 80 90 14 16 18

2 Gần khu dân 0,25 90 70 60 22,5 17,5 15

11

3 Điều kiện cơ
sở hạ tầng 0,10 80 75 30 8 7,5 3

4 Chi phí thuê


địa điểm 0,15 40 65 60 6 9,75 9

5 Chi phí nhân


công 0,20 80 70 80 16 14 16

6 Chi phí đi lại 0,10 50 60 90 5 6 ,9

Tổng

1,00 410 420 410 71,5 70,75 70

Kl: Căn cứ vào kết quả đã tính toán trên, chọn địa điểm hải phòng để đặt chi nhánh
cho công ty
6.Cool Air chuyên sản xuất máy điều hoá nhiệt độ, hiện tại bộ nén khí ga – một
bộ phận chính của máy điều hoà nhiệt độ được sản xuất ở 3 địa điểm riêng biệt: nhà
máy A, nhà máy B và nhà máy C. Ban lãnh đạo Cool Air quyết định phương án xây
dựng nhà máy D chuyên sản xuất bộ nén khí ga.

Nhà máy Số lượng bộ nén khí ga mỗi nhà


máy sử dụng trong 1 năm

A 6000

B 8200

C 7000

Yêu cầu dùng phương pháp toạ độ trung tâm và các thông tin được cho trong bảng để lựa
chọn vị trí tốt nhất cho nhà máy D. Giả sử chi phí vận chuyển tỉ lệ thuận với số lượng bộ nén
khí ga mà mỗi nhà máy sử dụng.

12
Vậy tọa độ trung tâm cho nhà máy D là D
(172;263) gần B nhất -> chọn điểm B để xây dựng nhà ,máy

7.Một nhà máy sản xuất quạt điện có kế hoạch sản xuất mỗi ngày 300 chiếc quạt, và mỗi
ngày làm việc 8 tiếng. Cách bố trí hiện tại của nhà máy được cho trong bảng. ( chương 7
- pp trực quan đúng sai)
Nơi làm việc Công việc Công việc phải làm Thời gian phải hoàn
trước thành (giây)
1 A - 70

13
2 B A 80
3 C A 40
D A 20
4 E A 40
F B, C 30
5 G C 50
6 H D, E, F, G 50
Tổng cộng 380
Yêu cầu dùng phương pháp cảm quan kinh nghiệm để bố trí lại cho có hiệu quả hơn.
Giải
8 x 3600
- CTkh = = 96
300 F

A
C G H

380
- Số nơi làm việc tối thiểu Nmin = =4
96

Nơi làm việc Công việc TG thực hiện Tg ngừng Cv sẵn sàng
Cột này k hiểu

1 A 70 26 BCDE

D 20 6 BCE

2 B 80 16 CE

3 C 40 56 EFG

14
G 50 6 EF

4 E 40 56 F

F 30 26 H

5 H 50 46 không có

Hiệu suất

Nơi làm 1 2 3 4 5 Tổng


việc

CTKH 96 96 96 96 96 480

Ti (tg thực 90 80 90 70 50 380


hiện)

Tg ngừng 6 16 6 26 46 100

E 93,75 83,4 93,75 72,9 52,1 79,2

96
Công thức: E = x 100 = 93.75 ( tiếp tục tính như thế => lắp lên bảng)
90
Nguyên tắc 2: Công việc có nhiều công việc tiếp theo sau được bố trí trước

Công việc CV theo sau Số Cv theo sau

A B, C,D,E,F,G,H 7

B F,H 2

C F,G,H 3

D H 1

E H 1

F H 1

G H 1

H 0 0

15
Nơi làm việc CV TGTH TG ngừng CV sẵn sàng

1 A 70 26 BCDF

D 20 6 BCE

2 C 40 56 BEG

E 40 16 BG

3 B 80 16 GF

4 F 30 66 G

G 50 16 H

5 H 50 46

Hiệu suất giống bảng trên

Công việc Thời gian thực Công việc thực


8. Một công ty dự kiến mức sản
hiện, giây hiện trước
xuất sản phẩm Y là 230 sản
phẩm/ngày. Thời gian làm việc
của công ty là 8 giờ trong 1
A 12 -
ngày, thời gian chuẩn bị máy
móc, nguyên vật liệu… là 20
phút/ngày. Để sản xuất sản
phẩm Y cần thực hiện 11 công B 60 A
việc, thời gian và trình tự thực
hiện các công việc được cho
trong bảng. C 36 -

Yêu cầu bố trí công việc vào


các nơi làm việc theo nguyên D 24 -
tắc 1 và nguyên tắc 2, cho ý
kiến nhận xét. ( chương 6)
E 38 C, D

F 72 B, E

G 14 -

16
H 72 -

I 35 G, H

J 60 I

K 12 F, J

17

Đánh giá hiệu quả của dây chuyền: E= ∑



ti
=

18
9. Một công ty dự kiến mức Công việc Thời gian thực Công việc thực
sản xuất sản phẩm Y là 30 sản hiện, giây hiện trước
phẩm/giờ. Để sản xuất sản
phẩm Y cần thực hiện 11 công
việc, thời gian và trình tự thực A 12 -
hiện các công việc được cho
trong bảng.
B 60 A
Yêu cầu bố trí công việc
vào các nơi làm việc theo
nguyên tắc 1 và 2, cho ý kiến
C 36 -
nhận xét.

( chương 6)
D 24 -

E 38 C, D

F 72 B, E

G 14 -

H 72 -

I 35 G, H

J 60 I

K 12 F, J

19
10. Tại một xưởng sản xuất cơ khí, hiện đang bố trí các bộ phận SX như sau:

A B C

D E F

Số lượng vận chuyển (Đơn vị quy ước) qua lại giữa các bộ phận hàng ngày được thống kê ở
bảng sau:
A B C d E F
A 140 450 80 100 0
B 20 100 90 0
C 690 360 60
D 120 80
E 50

Giả sử khoảng cách giữa các bộ phận kề nhau theo chiều ngang hoặc chiều dọc được quy
ước là 5 đơn vị khoảng cách khoảng cách giữa các bộ phận kề chéo nhau được quy ước là 8
đơn vị khoảng cách, khoảng cách giữa các bộ phận cách nhau được quy ước là 15 đơn vị
khoảng cách. Chi phí vận chuyển 1 đơn vị quy ước là 10.000 đồng.
Hãy dùng tiêu chuẩn chi phí vận chuyển để thiết kế lại phương án bố trí sao cho tốt hơn.
Giải
cạnh nhau : 5
chéo nhau: 8
cách nhau 15
k = 10.000 đồng
Tổng chi phí di chuyển bố trí ban đầu là:
n n
C= ( ∑ ❑∑ ❑Dij Lij ) x K
i=1 j=1

= ( 140 x 5 + 450 x15 + 80x5 + 100x8 + 20x5 + 100x8 + 90x 5 + 690 x 15


+ 360x8 + 60x5 + 120x5 + 80x15 + 50x5 ) x 10000 = 25580 x 10000 = 255800000 đồng
- Bố trí lại pá ban đầu:

D C E

B A F

20
C - D (690)
A - C (450)
C - E (360)
A - B (140)
B - D (100)
=> Tổng chi phí di chuyển bố trí lại phương án ban đầu
n n
C= ( ∑ ❑∑ ❑Dij Lij ) x K
i=1 j=1

= (140 x5 + 450 x 5 + 80x8 + 100x8 + 20x8 + 100 x5 + 90 x 15 + 690 x 5 + 360 x 5 + 60 x 8


+ 120 x 15 + 80 x 15 + 50 x 5) x 10000 = 153.800.000 đồng
C bđ > C bố trí lại => pa bố trí lại tốt hơn pa ban đầu
11 ( ôn ít, khả năng không vào ) Có sơ đồ Muther về mối quan hệ giữa các bộ phận sản
xuất như sau:

12. Một dây chuyền lắp ráp xe đạp, mỗi ngày cần lắp ráp 500 xe. Thời gian làm việc mỗi
ngày là là 420 phút. Các bước công việc và thời gian thực hiện mỗi bước công việc để
lắp 1 chiếc xe được cho trong bảng.

Công việc Thời gian thực hiện, giây Công việc trước đó

A 45 -

B 11 A

C 9 B

D 50 -

E 15 D

F 12 C

G 12 C

H 12 E

I 12 E

21
J 8 F, G, H, I

K 9 J

Yêu cầu thiết kế dây chuyền sản xuất.

giải

420 . 60
CTkh = = 50,4 (s)
500

195
Nmin = = 3,87 -> có tối thiểu 4 công việc đc thực hiện
50 , 4

A B C
J K
G

H
D E

Nguyên tắc 1: Bố trí công việc có thời gian thực hiện dài nhất trước

Nơi làm việc Công việc Tg thực hiện Tg ngừng Cv sẵn sàng

1 D 50 50,4 - 50 = 0,4 A, E

2 A 45 5,4 E, B

3 E 15 35,4 B, H ,I

H 12 23,4 B, I

I 12 11,4 B

B 11 0,4 C

4 C 9 41,4 F, G

F 12 29,4 G

22
G 12 17,4 J

J 8 9,4 K

K 9 0,4 k có

Đánh giá hiệu quả dây chuyền:


E=∑
ti 195
= x 100 = 96,7 %

4 x 50 , 4

Nguyên tắc 2: Bố trí công việc có số cv tiếp theo sau nhiều nhất.

Công việc CV theo sau Số cv theo sau

A B, C, F, G, J, K 6

B C, F, G, J, K 5

C F, G, J, K 4

D E, H, I, J, K 5

E H, I, J, K 4

F J, K 2

G J, K 2

H J, K 2

I J, K 2

J K 1

K không có 0

=> Bảng phân bố thử pá ban đầu

Nơi làm việc Công việc TG sử dụng Tg còn lại CVSS

1 A 45 5,4 B,D

2 D 50 0,4 B, E,

3 E 15 35,4 B,H,I

H 12 23,4 B,I

B 11 12,4 C, I

23
C 9 3,4 F,G,I

4 F 12 38,4 G,I

G 12 26,4 I,J

I 12 14,4 J

J 8 6,4 K

5 K 9 41,4 KHÔNG

Đánh giá hiệu quả dây chuyền:


E=∑
ti ( 45+11+9. ..)
❑ = x100% = 77,38%
5 X 50 , 4

KL: Chọn nguyên tắc bố trí theo nguyên tắc 1 vì có thể sử dụng thời gian tối ưu

13. Một công ty có 6 bộ phận A, B, C, D, E, F. Số lượng vận chuyển và cách bố trí hiện
tại được cho trong bảng.
Yêu cầu lựa chọn phương án bố trí lại các bộ phận sao cho hiệu quả hơn.
Biết khoảng cách giữa các bộ phận liền kề được quy ước là 1, giữa các bộ phận
kề chéo nhau là 2 và giữa các bộ phận cách nhau được quy ước là 3 đơn vị khoảng cách.
Giả sử chi phí chuyên chở 1 đơn vị hàng hóa cho một đơn vị khoảng cách giữa các bộ
phận là cố định và bằng 10.000 đồng

Bộ Số lượng vận chuyển, đv hàng hóa


phận

A B C D E F

A - 217 418 61 42 180

B 216 - 52 190 61 10

C 400 114 - 95 16 20

D 16 421 62 - 41 68

E 126 71 100 315 - 50

F 42 95 83 114 390 -

24
Cách bố trí hiện tại

A B C

D E F

25
14. Một công ty dự kiến cung cầu và các khả năng về lao động của họ trong các tháng 1,
2, 3 (tính theo sản phẩm cuối cùng) được cho trong bảng sau: ( chương 7 hoạch định
tổng hợp )

Tháng Khả năng từ Nhu cầu

Lao động Lao động làm Hợp đồng


chính thức thêm giờ thuê ngoài

1 7200 900 1200 9000

2 7200 800 1200 10700

3 7200 900 1500 9200

Tồn kho sản phẩm đầu tháng 1 là 2000 sản phẩm;


Chi phí cho lao động chính thức làm trong giờ hành chính tính cho 1 sản phẩm là
100.000 đồng/sản phẩm;
Chi phí cho lao động chính thức làm thêm tính cho 1 sản phẩm là 150.000 đồng/sản
phẩm;

26
Chi phí cho lao động hợp đồng thuê ngoài tính cho 1 sản phẩm là 200.000 đồng/sản
phẩm;
Chi phí duy trì quản lý hàng tồn kho tính trên một sản phẩm/tháng là 10.000 đồng/ sản
phẩm/ tháng;
Lập kế hoạch kinh doanh tổng thể với mục tiêu là tối thiểu hoá chi phí, biết rằng các
thời gian lao động trong tháng trước không buộc phải trả bù cho tháng sau.

- Tổng chi phí của phương án


C = 7000 x 100 + 200 x 100 + 900x160 + 400x210 + 7200 x100 + 800x150 + 1200x200 +
7200x100 + 900x150 + 1100x200 = 3105.000
- Vậy kế hoạch sản xuất là:
Tháng 1 sản xuất: 7000 + 200 + 900 + 400 = 8500 sp
Tháng 2 sx : 7200 + 800 + 1200 = 9200 sp
Tháng 3 sx : 7200 + 900 + 1100 = 9200 sp
15. Một chi nhánh bảo hành sản phẩm điện tử dự kiến nhu cầu chi tiết A là 12.000 đơn
vị trong 6 tháng. Giá mua 1 chi tiết là 20.000đồng. Chi phí cơ hội vốn là 15%/năm. Chi
phí bảo quản mỗi chi tiết/tháng khoảng 0,5% chi phí mua sắm. Chi phí đặt một đơn
hàng là 2.000.000 đồng. Thời gian đặt hàng là 10 ngày. Số ngày làm việc trong kỳ là 150
ngày. ( chương 8)
a. Tính quy mô đặt hàng hiệu quả (Q*) và tổng chi phí dự trữ với mức tồn kho tối
thiểu bằng 0 và 100? Vẽ biểu đồ tồn kho.

27
b. Tính tổng chi phí dự trữ với mức tồn kho (TC) đặt hàng lại (ROP) bằng 1,5 lần nhu
cầu bình quân trong kỳ đặt hàng. Vẽ biểu đồ tồn kho.
Giải
D: Sản phẩm dự kiến nhu cầu ( nhu cầu về hàng dự trữ trong 1 giai đoạn)
P: Giá mua
Q: lượng hàng trong 1 đơn đặt hàng
Cv: Chi phí cơ hội vốn
Cbq: Chi phí bảo quản
S: Chi phí đặt 1 đơn
L: Thời gian đặt:
H: chi phí lưu kho 1 đv dự trữ trong 1 giai đoạn
n: Số ngày lv trong kỳ
TC: Tổng chi phí về tồn kho ( dự trữ)
Q*: lượng đặt hàng dự trữ tối ưu
ROP: điểm đặt hàng lại
D
d: nhu cầu tiêu dùng hàng ngày về hàng dự trữ: d =
số ngày sx trong năm
Tóm tắt đề
D = 12.000 đv/6 tháng
P = 20.000 đồng
Cv = 15% P/1đv/năm
Cbq = 0,5 P/1đv/ tháng
S: 2.000.000 đồng
L = 10 ngày
n = 150 ngày.
Q =? TC = ? ROP = ?
Giải
Chi phí lưu khi cho 1 chi tiết trong 6 tháng:
H = Cv + Cbq
0 ,15 x P x 6
= + 0,005 x P x 6
12
0 ,15 x 20.000 x 6
= + 0,05 x 20.000 x 6 = 2100 đồng/1đv/6 tháng
12
Q* = √ ❑ = √ ❑ = 4781
D Q
TC = xS+ xH
Q 2
12.000 4781
= . 2.000.000 + . 2100 = 10.039.920
4781 2
Imin = 100
TC1 = TCo + Imin.H

28
= 10039920 + 100 x 1100 = 8928207
12000
ROP = d x L = x 10 = 800
150

29
16. (x) Công ty vật tư X luôn hy vọng cung cấp hàng hóa kịp thời sẵn sàng cho khách
hàng, nhưng thực tế rất khó thực hiện được. Tuy vậy, các khách hàng của Công ty lại luôn
chấp nhận đặt đơn hàng để nhận sau, mỗi khi công ty hết dự trữ. Công ty ước lượng thiệt hại
cho việc thiếu hụt hàng dự trữ là 45.000đồng/sản phẩm. Nhu cầu hàng năm của công ty là
30.000 sản phẩm. Chi phí đặt hàng 340.000 đồng/đơn hàng. Chi phí phí tồn kho 20.000
đồng/sp mỗi năm. Hiện nay công ty đang đặt hàng theo mô hình EOQ và điểm điểm đặt hàng
lại là 200, thời gian đơn hàng là 5 ngày. Số ngày làm việc trong năm là 300. ( chương 8)
a. Cho ý kiến nhận xét về việc công ty áp dụng mô hình EOQ trong trường hợp này.
Mức tồn kho đặt hàng lại như vậy có hợp lý không? Tại sao?
b. Xây dựng mô hình tồn kho hợp lý? Vẽ đồ thị chu kỳ tồn kho.

17. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của công ty Y ước tính là 800sp/tháng. Hiện có hai nhà
cung cấp đang chào giá như sau: ( chương 8)
Nhà cung cấp A Nhà cung cấp B
Số lượng Giá, đồng/đv Số lượng Giá, đồng
1-199 240.000 1-149 241.000
200-499 232.000 150-349 234.000
≥ 500 230.000 ≥ 350 231.000

Số lượng Giá, đồng/đv Nhà cung cấp


1-149 240.000 A
150-199 234.000 B
200-349 232.000 A
350-499 231.000 B
≥500 230.000 A
Chi phí mỗi lần đặt hàng là 900.000 đồng, Chi phí bảo quản mỗi sản phẩm /tháng
khoảng 0,5% chi phí mua sắm. Chi phí cơ hội vốn là 14%/năm. Công ty nên chọn nhà cung
cấp nào và đặt hàng với số lượng bao nhiêu?
18.(x) Công ty A dự báo nhu cầu dự trữ hàng hóa X cho năm tới như sau: 4200 đơn
vị cho 6 tháng đầu năm và 6900 đơn vị cho 6 tháng cuối năm. Chi phí lưu kho ước tính là
800đ/đơn vị/tháng và chi phí mỗi lần đặt hàng là 800.000 đ. ( chương 10)
a. Giả sử nhu cầu đều trong khoảng thời gian 6 tháng. Yêu cầu xác định quy mô đặt
hàng hiệu quả cho mỗi thời kỳ.
b. Giả sử nhà cung cấp sẽ giảm chi phí cho mỗi đơn hàng là 100.000đ, nếu số lượng
mua mỗi lần là bội số của 500 đơn vị, công ty nên đặt hàng với số lượng bao nhiêu?

30
19. Hãy dùng nguyên tắc Johnson để xác định thứ tự gia công tối ưu cho các
công việc làm trên 2 máy sau đây: (Đơn vị tính: giờ):

Công việc Máy 1 Máy 2

A 16 12

B 13 7

C 18 9

D 15 14

E 16 8

F 10 15

G 5 12

H 11 4

I 19 16

31
20.(x) Cho 10 công việc A, B, C, D, Công việc Thời gian gia công trên máy
E, F, G, H, I, K được thực hiện (phút)
trên 2 máy. Công việc nào cũng
phải làm trên máy 1 rồi mới
chuyển sang máy 2. Thời gian
thực hiện từng công việc (phút)
được cho trong bảng.
Yêu cầu bố trí công việc
trên 2 máy sao cho thời gian
hoàn thành các công việc trên Máy 1 Máy 2
là nhỏ nhất, vẽ sơ đồ trình tự
thực hiện các công việc.
A 8 3,5

B 4 2

C 6 3

D 7 5

E 2 1

F 10 4,5

G 8 6

32
H 7 4

I 10 4,5

K 12 6,5

21. Hãy dùng nguyên tắc Johnson để xác định thứ tự thực hiện tối ưu cho các
công việc làm trên 2 máy sau đây: (Đơn vị tính: phút)
Công việc Máy 1 Máy 2
A 8 14
B 10 6

33
C 14 4
D 16 13
E 11 5
F 9 15
G 2 6
H 14 12
I 7 11

Gỉai

34
22. Có 4 công việc dự định phân công cho 4 công nhân A, B, C, D. Do khả năng
của từng nhân viên thích hợp với từng loại công việc khác nhau nên thời gian thực hiện
(phút) cũng khác nhau cho ở bảng sau.
Công việc Công nhân

A B C D

I 47 97 26 74
II 45 87 26 74
III 38 82 13 62
IV 59 96 37 66
a. Tìm cách phân giao công việc sao cho tổng thời gian thực hiện là nhỏ nhất.
b. Tìm cách phân giao công việc sao cho tổng thời gian thực hiện là nhỏ nhất và thời
gian thực hiện các công việc nhỏ hơn 87.

35
36
23. Hãy sắp xếp, bố trí công việc cho 4 công nhân A, B, C, D thực hiện các công
việc 1, 2, 3, 4 sao cho tổng chi phí thực hiện các công việc là nhỏ nhất. Chi phí thực hiện
mỗi công việc của từng công nhân được cho trong bảng (Đơn vị tính: ngàn đồng)
1 2 3 4
A 28 45 12 27
B 20 34 15 16
C 12 31 20 29
D 15 14 25 35

37
Công việc I II III IV
24. Trong một tổ sản xuất có 4 công
Nhân viên
việc I, II, III, IV cần bố trí cho 4 công
nhân A, B, C, D. Chi phí thực hiện cho
mỗi công việc của từng công nhân cho
trong bảng.
A 18 44 58 42
a.Tìm phương án bố trí công việc
sao cho tổng chi phí thực hiện các công B 26 52 40 21
việc là nhỏ nhất.
C 42 62 29 36
b. Nếu C không thể thực hiện công
việc III thì phương án bố trí công việc D 25 59 31 54
thay đổi như thế nào?

38
25. Trong một tổ sản xuất có 4 công Công việc I II III IV
việc I, II, III, IV cần bố trí cho 4 công Nhân viên
nhân A, B, C, D. Chi phí thực hiện cho
mỗi công việc của từng công nhân cho
trong bảng.Tìm phương án bố trí công
A 28 51 51 45
việc sao cho tổng chi phí thực hiện các
công việc là nhỏ nhất.
B 18 52 38 20

C 32 57 29 35

D 26 34 31 12

39
26). Trong một tổ sản xuất có 5 công
nhân A B, C, D, E cần thực hiện 5 công việc I,
II, III, IV, V. Thời gian thực hiện cho mỗi công
việc của từng công nhân (phút) được cho trong
bảng.

a. Tìm phương án phân giao công việc


sao cho tổng thời gian thực hiện các công việc
là nhỏ nhất.

b. Nếu vì lý do nào đó, công nhân A


không thể thực hiện công việc IV, thì phương
án phân giao công việc có thay đổi không? Nếu
thay đổi thì thay đổi như thế nào?

40
41
42

You might also like