Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

ST Hệ thống loại

Đặc trưng
T văn bản

- Được ban hành bởi Quốc hội.

- Là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị cơ bản và thiết
lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.
1 Hiến pháp
- Hiến pháp hiện hành của Việt Nam là Hiến pháp năm 2013 do Quốc
hội ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2o13 và có hiệu lực thi hành ngày
01 tháng 01 năm 2014

- Được Quốc hội thông qua và Chủ tịch nước ký quyết định ban
hành.

- Là một văn bản quy phạm pháp luật, nhằm điều chỉnh và tác động rộng
rãi đến các quan hệ xã hội trong một lĩnh vực hoạt động nào đó của xã
2 Bộ luật hội.

- Hiện nay, tại Việt Nam có một số bộ luật như: Bộ luật dân sự năm
2015, Bộ luật hình sự năm 2015, Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, Bộ
luật tố tụng hình sự năm 2015; Bộ luật lao động năm 2019; Bộ luật hàng
hải Việt Nam năm 2015.

3 Luật - Được Quốc hội thông qua và Chủ tịch nước ký quyết định ban
hành

- Là văn bản quy phạm pháp luật, có trình tự ban hành và hiệu lực giống
bộ luật.

- Là văn bản quy phạm pháp luật có phạm vi điều chỉnh các quan hệ xã
hội hẹp hơn, chỉ trong một số lĩnh vực hoạt động, một ngành hoặc một
giới.

- Hiện naym tại Việt Nam có một số Luật được ban hành và có hiệu lực
như: Luật kinh doanh bảo hiểm 2022, Luật điện ảnh 2022; Luật thi đua
khen thưởng 2022; Luật cảnh sát cơ động 2022, Luật phòng chống ma
túy 2021, Luật bảo vệ môi trường 2020; Luật cư trú 2020; Luật thỏa
thuận quốc tế 2020; Luật doanh nghiệp 2020, Luật thanh niên 2020;
Luật đầu tư 2020; ...

- Được sử dụng để điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội có tầm quan
trọng quốc gia và trong nhiều trường hợp mang tính nhất thời.

- Có 04 nhóm nghị quyết Quốc hội:

 Nghị quyết được ban hành để quyết định nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân
sách trung ương, điều chỉnh ngân sách nhà nước và phân bổ ngân
Nghị quyết sách trung ương;
4
Quốc hội  Nghị quyết dùng để ổn định chế độ công tác của Quốc hội và các
cơ qaun trực thuộc Quốc hội, như: quy định về chế độ làm việc
của Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, ... ;

 Nghị quyết dùng để phê chuẩn các điều ước quốc tế mà Việt nam
tham gia;

 Nghị quyết dùng để quyết định các vấn đề khác thuộc thẩm
quyền của Quốc hội

- Được ban hành bởi ủy ban thường vụ Quốc hội

- Quy định các vấn đề được Quốc hội giao, cụ thể:

 Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh;

 Tạm ngưng hoặc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ hoặc một phần
pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội đáp ứng
Pháp lệnh Ủy các yêu cầu cấp bách về phát triển kinh tế - xã hội;
5. ban thường  Bãi bỏ pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
vụ Quốc hội trường hợp bãi bỏ pháp lệnh thì Ủy ban thường vụ quốc hội có
trách nhiệm báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất;

 Tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố, bãi bỏ tình trạng
khẩn cấp trong cả nước và địa phương;

 Hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân;

 Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
- Được ký bởi Chủ tịch nước.

- Là văn bản tổng động viên hoặc động viên cụ bộ, bãi bỏ tình trạng
khẩn cấp căn cứ vào Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; công
Lệnh Chủ
6. bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương
tịch nước
trong từng trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội không thể họp được.

- Là văn bản quy định các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Chủ tịch
nước

- Được ban hành bởi chính phủ.

- Được dùng để quy định một số vấn đề sau đây:

 Chi tiết điều, khoản được giao trong luật, nghị quyết của quốc
hội, pháp lệnh của Ủy ban thường vụ quốc hội, lệnh của Chủ tịch
nước;

 Các biên pháp cụ thể để tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị
quyết của Quốc hội, pháp lệnh của Ủy ban thường vụ quốc hội
và lệnh của Chủ tịch nước;

Nghị định  Các biên pháp thực hiện chính sách kinh tế - xã hội, quốc phòng,
7
Chính phủ an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn
hóa, giáo dục , y tế, chế độ cán bộ, .. và các vấn đề khác thuộc
thẩm quyền quản lý, điều hành của Chính phủ;

 Những vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của từ hai bộ,
cơ quan ngang bộ trở lên;

 Vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Ủy ban thưởng
vụ Quốc hội nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc
pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế,
quản lý khi ban hành nghị định này phải được sự đồng ý của Ủy
ban thường vụ quốc hội.

8 Quyết định - Được ký bởi Thủ tướng Chính phủ.


Thủ tướng - Là văn bản được ban hành để quy định:

 Biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động của Chính phủ và hệ
thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương, chế độ
làm việc với các thành viên Chính phủ, chính quyền địa phương
và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ.

 Biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các thành viên Chính
phủ, kiểm tra hoạt động của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ, chính quyền địa phương trong việc thực hiện
đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà
nước.

- Được ký và ban hành bởi các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

- Là văn bản quy phạm pháp luật được ban hành để quy định chi tiết các
điều, khoản, điểm được giao trong luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp
Thông tư các
9 lệnh của Ủy ban thường vụ quốc hội, lệnh của Chủ tịch nước, nghị định
Bộ
của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng chính phủ.

- Là văn bản ban hành các thông tư quy định về biện pháp thực hiện
chức năng quản lý nhà nước của mình.

- Được ban hành bởi các Bộ, cơ quan ngang Bộ

- Là văn bản quy phạm pháp luật ban hành để giải thích, hướng dẫn việc
áp dụng thống nhất các quy định của pháp luật theo đúng chức năng,
Thông tư liên
10 quyền hạn và nhiệm vụ. Cụ thể, hướng dẫn thi hành luật, nghị quyết của
tịch các Bộ
quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của ủy ban thường vụ quốc hội, lệnh của
Chủ tịch nước, nghị định chính phủ, quyết định của thủ tướng chính phủ
có liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ, cơ quan ngang Bộ.

- Được ban hành bởi Hội đồng Thẩm phán nhân dân tối cao
Nghị quyết
- Là văn bản quy phạm pháp luật được ban hành để hướng dẫn việc áp
1 Tòa án Tối
dụng thống nhất pháp luật trong xét xử thông qua tổng kết việc áp dụng
cao
pháp luật, giám đốc việc xét xử.

12. Thông tư - Được ban hành bởi Chánh án tòa án nhân dân tối cao.
Tòa án tối - Là văn bản quy phạm pháp luật được ban hành để hướng dẫn thực hiện
cao văn bản quy phạm pháo luật từ cơ quan nhà nước cấp trên. Ban hành và
phối hợp ban hành văn bản pháp luật thuộc thẩm quyền theo Luật ban
hành văn bản pháp luật.

- Được ban hành bởi Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Thông tư - Là văn bản quy phạm pháp luật được ban hành để hướng dẫn thi hành
13. Viện kiểm sát văn bản quy hạm pháp luật từ cơ quan nhà nước cấp trên, Ban hành
tối cao thông tư, quyết định, chỉ thị, điều lệ, quy chế, chế độ công tác áp dụng
đối với Viện kiểm sát nhân dân.

Quyết định - Được ban hành bởi Tổng kiểm toán nhà nước.
14 Tổng kiểm - Là văn bản quy phạm pháp luật được dùng để ban hành các biện pháp,
toán thể lệ cụ thể về hoạt động kiểm toán của nhà nước

- Được ban hành bởi Hội đồng nhân dân các cấp.

- Những trường hợp ban hành nghị quyết:

 Để quyết định những chủ trương, chính sách, biện pháp nhằm
bảo đảm thi hành Hiến pháp, luật, văn bản của cơ quan nhà nước
cấp trên;

 Để quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách,


Nghị quyết quốc phòng, an ninh ở địa phương;
15 của Hội đồng  Để quyết định biện pháp nhằm ổn định và nâng cao đời sống của
nhân dân nhân dân, hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao cho;

 Để quyết định trong phạm vi thẩm quyền được giao những chủ
trương, biện pháp có tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát
triển kinh tế - xã hội của địa phương , nhưng không được trái với
văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên;

 Để thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên giao cho
Hội đồng nhân dân quy định một số vấn đề cụ thể.

16 Quyết định - Được ban hành bởi Ủy ban nhân dân các cấp.
của Ủy ban - Những trường hợp ban hành quyết định:
nhân dân
 Để thi hành Hiến pháp, luật, văn bản của cơ quan nhà nước cấp
trên, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp về phát triển
kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh;

 Để thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương và thực
hiện các chính sách khác trên địa bàn;

 Để thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên giao cho Ủy
ban nhân dân quy định một vấn đề cụ thể.

- Là công văn có nội dung hướng dẫn thực hiện một vấn đề nào đó chưa
Công văn
17 rõ ràng hoặc hướng dẫn về nội dung chưa được quy định trong văn bản
hướng dẫn
quy phạm pháp luật, văn bản nội bộ.

You might also like