Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

20 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Sinh viên lựa chọn 01 phương án trả lời chính xác nhất
Đúng
5/5 Điểm
3.Thực hiện pháp luật là hành vi:
Không có ý chí.
Bất hợp pháp.
Hợp pháp.
Có lỗi.

0/5 Điểm
4.Yếu tố khác biệt cơ bản giữa hình thức áp dụng pháp luật với các hình thức thực hiện pháp luật
khác là gì?
Khách thể.
Chủ thể.
Nội dung.
Mục đích.
Đúng
5/5 Điểm
5.Công dân thực hiện nghĩa vụ một cách chủ động, tích cực là hình thức … pháp luật.
sử dụng
áp dụng
thi hành
tuân thủ
Đúng
5/5 Điểm
6.Hình thức áp dụng pháp luật có đặc điểm riêng là:
Trao quyền thỏa thuận, lựa chọn cho các bên tham gia quan hệ pháp luật.
Thực hiện bằng cách không hành động.
Do chủ thể có quyền lực nhà nước thực hiện.
Thực hiện pháp luật một cách thụ động.
Đúng
5/5 Điểm
7.Vi phạm pháp luật là … trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực
hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
suy nghĩ
quan điểm
hành động
hành vi
Đúng
5/5 Điểm
8.Thời gian và địa điểm thuộc yếu tố nào của vi phạm pháp luật?
Mặt khách quan.
Mặt chủ quan.
Chủ thể.
Khách thể.
Đúng
5/5 Điểm
9.Yếu tố nào KHÔNG thuộc mặt chủ quan của vi phạm pháp luật?
Động cơ.
Phương tiện vi phạm.
Lỗi.
Mục đích.
Đúng
5/5 Điểm
10.Xác định hình thức lỗi trong tình huống sau: “Bác sĩ để quên dụng cụ khi phẫu thuật cho bệnh
nhân”.
Cố ý gián tiếp.
Cố ý trực tiếp.
Vô ý do quá tự tin.
Vô ý do cẩu thả.
Đúng
5/5 Điểm
11.Lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật là gì?
Trạng thái tâm lý đối với hành vi trái pháp luật và hậu quả của hành vi đó.
Kết quả trong ý thức chủ quan mà chủ thể mong muốn đạt được.
Nguyên nhân thúc đẩy chủ thể vi phạm pháp luật.
Thiệt hại về con người, tài sản và vật chất khác.

0/5 Điểm
12.Theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015, ngoài cá nhân, thì chủ thể của tội phạm còn có
thể là:
Pháp nhân thương mại.
Tổ chức xã hội – nghề nghiệp.
Tổ chức chính trị - xã hội.
Pháp nhân phi thương mại.
Đúng
5/5 Điểm
13.Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, thì loại vi phạm pháp luật
nào nguy hiểm nhất?
Dân sự.
Hành chính.
Kỷ luật.
Hình sự.
0/5 Điểm
14.Biện pháp cưỡng chế nhà nước nào dưới đây được coi là nghiêm khắc nhất?
Tù có thời hạn.
Bắt, tạm giữ, tạm giam.
Cấm đi khỏi nơi cư trú.
Phong tỏa tài khoản.
Đúng
5/5 Điểm
15.Nguồn chủ yếu của hệ thống Common Law là gì?
Điều ước quốc tế.
Tập quán pháp.
Án lệ.
Văn bản quy phạm pháp luật.
Đúng
5/5 Điểm
16.Điểm khác biệt cơ bản giữa hai hệ thống Common Law và Civil Law là gì?
Nguồn pháp luật và nguyên tắc giải quyết tranh chấp.
Căn cứ phân chia hệ thống pháp luật.
Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh.
Phạm vi áp dụng của hệ thống PL.
Đúng
5/5 Điểm
17.Hoàn thành nhận định sau: “Chế định pháp luật là … điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có đặc
điểm chung”.
nhóm quy phạm pháp luật
nhóm văn bản pháp luật
nhóm các ngành luật
nhóm quan hệ xã hội
Đúng
5/5 Điểm
18.Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam được phân biệt với nhau bởi?
D. Phạm vi tác động của ngành luật.
Hệ thống văn bản chứa đựng các quy phạm pháp luật của ngành luật đó.
Cấu trúc của quy phạm pháp luật trong ngành luật đó.
Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh.
Đúng
5/5 Điểm
19.Thỏa thuận, bình đẳng, tự định đoạt là phương pháp điều chỉnh đặc trưng của ngành luật
nào?
Ngành luật lao động.
Ngành luật hình sự.
Ngành luật hành chính.
Ngành luật dân sự.
Đúng
5/5 Điểm
20.Yếu tố khác biệt giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia là:
Hình thức pháp luật.
Chủ thể ban hành.
Giá trị hiệu lực.
Tính hệ thống.
03 NHẬN ĐỊNH
Sinh viên trả lời nhận định: Đúng hoặc sai và giải thích tại sao?
Không chính xác
21.Thực hiện pháp luật là hành vi trái pháp luật, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện.

Câu trả lời đúng:


SAI. Thực hiện pháp luật là hành vi thực tế, HỢP PHÁP để hiện thực hóa các quy phạm pháp luật
trong đời sống.
Không chính xác
22.Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật.

Câu trả lời đúng:


SAI. + Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp
lý thực hiện xâm hại các quan hệ xã hội được P bảo vệ. + Để kết luận một hành vi là vi phạm PL
thì hành vi đó phải thỏa mãn đồng thời các dấu hiệu: (i) hành vi trái pháp luật; (ii) tính có lỗi; (iii)
do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
Không chính xác
23.Hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây ra đều phải là sự thiệt hại về vật chất.

Câu trả lời đúng:


SAI. + Hậu quả của VPPL có thể tồn tại ở mức độ đe dọa gây ra thiệt hại cho xã hội (VD: trường
hợp chủ thể tự ý nửa chừng chấm dứt hành vi VPPL; hoặc trường hợp chủ thể đang chuẩn bị
phương tiện VPPL nhưng bị phát hiện và bị ngăn chặn). + Hậu quả của VPPL có thể là sự thiệt hại
về mặt tinh thần: lo lắng, sợ hãi…

You might also like