Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 6

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO BÌNH THUẬN – CHUYÊN

TIN

Bài 1. Cho phương trình , với m là tham số .

a) Định giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt .

b) Gọi là hai nghiệm của phương trình . Định giá trị của m để biểu thức đạt giá

trị lớn nhất

Bài 2. a) Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn . Tính giá trị biểu

thức:

b) Giải phương trình

Bài 3. a) Tìm tất cả số nguyên x để là số chính phương


b) An mua một cuốn tập 200 trang và đánh số trang theo thứ tự từ 1 đến 200 . An đố Bình chọn
25 tờ bất kì trong cuốn tập đó sao cho tổng của 50 số trên 25 tờ được chọn bằng 2016 . Hỏi bình có thể
thực hiện được hay không? Vì sao?
Bài 4. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và đường cao AD. Gọi E, F, G lần lượt là trung điểm của
AB , AC và EF. Vẽ đường tròn (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác BED, H là giao điểm thứ hai của
đường thẳng DG với đường tròn (O) . Chứng minh rằng:
a) EF là tiếp tuyến của đường tròn (O)
b)
c) Tứ giác DHFC nội tiếp được đường tròn .
HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1. a) Ta có . Để phương trình có hai nghệm phân biệt thì .

b) Do phương trình có hai nghiệm phân biệt với nên theo hệ thức Vi – et ta có

Do đó giá trị nhỏ nhất của P là 25 khi .

Bài 2. a) Ta có

Suy ra

b) Điều kiện xác định của phương trình là , đặt


Suy ra

Khi đó phương trình trở thành

Với ta được (thỏa mãn)

Vậy phương trình có nghiệm là .

Bài 3. a) Đặt . Phương trình được viết lại thành

Xem phương trình trên là phương trình bậc hai ẩn x, ta có

Để phương trình có nghiệm nguyên thì phải là số chính phương

Nên , mà nên ta có các trường hợp

sau

+ Với

+ Với

Thay vào phương trình trên ta được .

b) Vì tổng hai số trên mỗi tờ giấy là một số lẻ nên tổng của 50 số trên 25 tờ giấy là một số lẻ mà yều
cầu tổng của 50 số đó là 2016 là một số chẵn, điều này vô lí
Do đó bình không thể thực hiện được
Bài 4. a) Ta có tam giác ABD vuông tại D có
A
nên
Mà suy ra OE là đường trung trực của
BD nên
E G F
Mà EF//BC nên . Suy ra EF là tiếp tuyến của
đường tròn (O)
b) Ta có suy ra O

B I D C

Mà nên ta được

c) Chứng minh được tam giác DCF cân tại F nên

Hai tam giác GHF và tam giác GFD có chung và


Suy ra nên ta được mà , do đó

Suy ra nên tứ giác DHFC nội tiếp.

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO BÌNH THUẬN – CHUYÊN
TOÁN

Bài 1. Giải phương trình:

Bài 2. Một bác nông dân đem trứng ra chợ bán. Tổng số trứng bán ra được tính như sau:

- Ngày thứ nhất bán được 8 trứng và số trứng còn lại.

- Ngày thứ hai bán được 16 trứng và số trứng còn lại.

- Ngày thứ ba bán được 24 trứng và số trứng còn lại.

-…
Cứ như vậy cho đến ngày cuối cùng thì bán hết trứng. Nhưng thật thú vị, số trứng bán được
trong mỗi ngày đều bằng nhau. Hỏi tổng số trứng bán được là bao nhiêu và bán hết trong mấy ngày?

Bài 3. Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn . Chứng minh rằng:

Bài 4. Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R, điểm C di động sao cho và các đoạn
thẳng AC, BC lần lượt cắt đường tròn (O) tại hai điểm D, E.
a) Chứng minh rằng khi điểm C di động thì đường thẳng DE luôn tiếp xúc với một đường tròn cố
định.
b) Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B trên đường thẳng DE. Xác định vị trí điểm
C để tích AM.BN đạt giá trị lớn nhất.

Bài 5. Trên bảng viết các số . Mỗi lần biến đổi, xóa đi hai số a, b bất

kỳ và thay bằng số Hỏi sau 2014 lần thực hiện phép biến đổi trên bảng còn lại số nào?

HƯỚNG DẪN GIẢI


Bài 1. Điều kện xác định là . Phương trình tương đương với
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là .

Bài 2. Gọi x là số lần bác nông dân bán trứng

Vì lần cuối bán vừa hết số trứng nên lần cuối bác nông dân bán được 8x(trứng)
Vì số trứng bán được bằng nhau nên số trứng bán được sau x làn là 8x.x(trứng)

Ta có phương trình

Giải phương trình trên ta được thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Vậy tổng số trứng bán được là (trứng) và bán hết trong 7 ngày.
Bài 3. Cách 1: Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được

Mà theo bất đẳng thức Bunhiacopxki ta được

Mà theo một đánh giá quen thuộc thì

Do đó ta được

Suy ra

Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi .

Cách 2: Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được

Suy ra

Hoàn toàn tương tự ta được

Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta được


Mà theo bất đẳng thức Cauchy ta có

Suy ra

Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi .
Bài 4. a) Ta có , tam giác AEC có

nên suy ra

Tam giác DOE có và nên tam


giác DOE đều

Ta có nên DE tiếp xúc với đường tròn

cố định.

b) Tứ giác AMNB là hình thang có OI là đường trung bình

nên

Theo bất đẳng thức Cauchy ta được

Do đó tích AM.BN đạt giá trị lớn nhất là khi , khi đó AMNB là hình chữ nhật

Suy ra ADEB là hình thang cân nên

Vậy C nằm chính giữa hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB.

Bài 5. Trong dãy số trên có số .

Nếu xóa hai số a và b bất kì và thay bằng số mới là , như vậy sau mỗi lần xóa day
trên giảm đi một số. Như vậy sau 2014 lần xóa trên bảng còn lại một số.
Đến một lúc nào đó ta sẽ xóa và một số b thì ta thay bằng

Như vậy cứ xóa số thì lại xuất hiện số . Vậy số cuối cùng còn lại là

You might also like