Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Đề cương pháp luật đại cương

Câu 1: Đặc điểm của NN:


Thứ nhất: NN thiết lập quyền lực công đặc biệt, thực hiện quyền lực
thông qua bộ máy cai trị
 NN là tổ chức duy nhất có bộ máy gồm hệ thống các cơ quan từ TW địa
phương. Có nhiệm vụ quản lý hoạt động của tất cả các lĩnh vực XH, thông
qua các quy định pháp luật trao cho các cơ quan NN, nhân viên NN những
quyền, nghĩa vụ nhất định. Quyền lực của NN tác động đến XH, được bảo
đảm bằng cưỡng chế.
 Khi ĐKXH thay đổi, các quy định về quyền lực của bộ máy NN cũng được
điều chỉnh.
Thứ hai:Quản lý dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ
 NN phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính và thực hiện quản lý
dân cư theo lãnh thổ để tổ chức bộ máy NN chặt chẽ, thống nhất với sự
phân công, phân cấp trong việc thực hiện các hoạt động quản lý NN. Việc
quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính không phụ thuộc vào yếu tố
huyết thống, chính kiến, giới tính, độ tuổi hay nghề nghiệp
Thứ ba: NN đại diện cho chủ quyền QG
 CQ QG là quyền tối cao trong đối nội và độc lập trong đối ngoại và không
chịu sự áp đặt từ bên ngoài
 Với tư cách là đại diện chính thức cho toàn XH, NN là tổ chức duy nhất đại
diện cho chủ quyền QG, ban hành các chính sách đối nội và đối ngoại, thực
hiện các biện pháp bảo vệ chủ quyền QG
Thứ tư: NN quản lí XH bằng pháp luật
 PL là phương tiện quan trọng nhất để tổ chức và quản lí XH. Chỉ NN có
quyền ban hành pháp luật. NN xây dựng hệ thống các quy phạm pháp luật,
điều chỉnh các mối qhxh đảm bảo quy phạm đó đươc thực thi. PL áp dụng
với mọi chủ thể trong XH
Thứ năm: Quy định và thực hiện thu các loại thuế
 Thuế là nguồn thu của ngân sách QG dùng chi trả cho hđ bộ máy NN, đầu
tư cơ sở hạ tầng, giải quyết vđề xh. Việc quy định các loại thuế và đảm bảo
nguồn thu ngân sách QG là trách nhiệm của NN. Chỉ có NN mới có quyền
quy định và thu các loại thuế.
Câu 2: kiểu NN, hình thức NN
-Kiểu NN là những dấu hiệu cơ bản, đặc thù thể hiện bản chất giai cấp, điều kiện
phát triển của NN trong một hình thái kt-xh nhất định.
-Tồn tại 4 hình thái kt-xh có giai cấp bao gồm: hình thái kt-xh chiếm hữu nô lệ,
hình thái kt-xh PK, hình thái kt-xh tư bản, hình thái kt-xh CN.
-Các kiểu nhà nước:
*NN chủ nô:
 NN chủ nô: Kiểu NN đầu tiên trong lịch sử
 Quan hệ sản xuất: chiếm hữu nô lệ
 Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất của chủ nô Chủ nô><nô lệ (tài sản biết nói)
=> NN chủ nô là công cụ để giai cấp chủ thống trị, bóc lột giai cấp nô lệ.
=> Là kiểu NN tàn bạo độc ác nhưng cũng là tiến độ của nhân loại =>Gây ra sự
đấu tranh -> sụp đổ=> kiểu NN mới ra đời
*NN PK:
• Quan hệ sản xuất: phong kiến
• Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất của địa chủ phong kiến :
Địa chủ phong kiến >< Nhân dân
=> Là công cụ để giai cấp địa chủ bóc lột nông dân ( chế độ tô thuế)
*NN tư sản
● Quan hệ sản xuất: Tư bản chủ nghĩa
● Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất của giai cấp tư bản
Giai cấp tư sản >< công nhân, vô sản
=> Là công cụ để giai cấp tư sản bóc lột giai cấp vô sản
*NN XHCN:
 Quan hệ sản xuất : Xã hội chủ nghĩa
 Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. NN của giai cấp công nhân và toàn thể
nhân dân lao động
 Xóa bỏ giai cấp, áp bức bóc lột và thực hiện công bằng xã hội
-Hình thức NN là cách thức tổ chức quyền lực NN và phương pháp để thực hiện
quyền lực NN
Gồm 3 yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc, chế độ chính trị
*Hình thức chính thể: Là cách thức và trình tự thành lập cơ quan cao nhất của
quyền lực nhà nước, xác lập mối quan hệ giữa cơ quan đó với cơ quan cao cấp
khác và với nhân dân
 Chính thể quân chủ: quyền lực tối cao của NN tập trung toàn bộ hay một
phần trong tay người đứng đầu NN. Chính thể quân chủ có hai dạng: chính
thể quân chủ tuyệt đối và quân chủ hạn chế.
+ Chính thể quân chủ tuyệt đối: quyền lực tối cao của NN tập trung
toàn bộ trong tay người đứng đầu NN là nhà vua gồm cả quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp. Hình thức chính thể này tồn tại chủ yếu
ở các NN chủ nô và NN PK.
+ Chính thể quân chủ hạn chế: hình thức mà ở đó quyền lực tối cao
của NN nắm một phần trong tay người đứng đầu
 Chính thể cộng hòa: Là chính thể mà cơ quan quyền lực NN cao nhất được
lập ra bởi nhân dân theo con đường bầu cử, hoạt động theo nhiệm kỳ. Có
hai dạng cơ bản là cộng hòa quý tộc và cộng hòa dân chủ.
+ Cộng hòa quý tộc: có cơ quan quyền lực cao nhất được lập ra bởi
giới quý tộc; tồn tại trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ, ở các thành thị
vào cuối chế độ PK.
+ Cộng hòa dân chủ: có cơ quan quyền lực cao nhất được lập ra bởi
nhân dân: đã từng tồn tại ngay trong NN chủ nô và phát triển hơn ở
các NN sau này với các hình thức rất đa dạng, phức tạp.
*Hình thức cấu trúc NN: Là cách thức tổ chức quyền lực NN theo các đơn vị hành
chính – lãnh thổ và xác lập mối quan hệ giữa các cấp chính quyền NN với nhau.
Có hai hình thức là: NN đơn nhất và NN liên bang.
+NN đơn nhất: là NN có chủ quyền chung, có một hệ thống pháp luât, có
hệ thống cơ quan quyền lưc và quản lý thống nhất từ TW  địa phương.
+NN liên bang: là NN do từ hai hay nhiều nước thành viên có chủ quyền
hợp lại. NN liên bang có hai hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý: một hệ
thống chung cho toàn liên bang và một hệ thống riêng mỗi nước thành viên.
*Chế độ chính trị:là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà giai cấp cầm quyền
sử dụng để thực hiện quyền lực NN có hai dạng; dân chủ và phản dân chủ
+ Phương pháp dân chủ: Là phương pháp tổ chức và thực hiện quyền lực
NN phải tuân theo quy định của pháp luật, các chủ thể pháp luật bình đẳng
với nhau khi tham gia vào các công việc của NN.
+ Phương pháp phản dân chủ: Là phượng pháp thực thi quyền lực NN,
quản lý xã hôi theo tư tưởng cực đoan, phản tiến bộ, đi ngược lại các quyền
tự do dân chủ của con người, lạm dụng bạo lực.
Câu 3: NN XHCNVN
*Bản chất: Bản chất NN Việt Nam vừa mang đầy đủ yếu tố của NN XHCN, vừa
mang đặc trưng riêng gắn liền với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước.
- Tính giai cấp: NN thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lđ, bảo vệ
quyền lợi của họ trong XH
- Tính XH: đặc biệt được chú trọng (phúc lợi XH, hạn chế phân hóa giàu -
nghèo, xây dựng công trình công cộng, giữ vững an ninh)
*Chức năng
-Đối nội:
 Tổ chức, quản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
 Tổ chức, quản lý nền văn hóa, giáo dục, KHCN
 Giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội.
 Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của mọi người.
-Đối ngoại:
 Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa;
 Thực hiện chính sách đối ngoại, hợp tác đa phương
 Tham gia đấu tranh vì hòa bình và tiến bộ nhân loại
-Cấu trúc:
 Theo cấu trúc hành chính – lãnh thổ
 Theo chức năng thẩm quyền
*Cơ quan quyền lực NN:
 Quốc hội & HĐND
Cách thức hình thành: Do nhân dân trực tiếp bầu ra
+ Nhân danh ND thực hiện thống nhất quyền lực
+ Chịu trách nhiệm trước nhân dân
Tính chất: Là cơ quan quyền lực NN:
Trực tiếp/gián tiếp thành lập các CQNN khác
- Giám sát hoạt động của các CQNN khác
 Chủ tịch nước
Là người đứng đầu NN, thay mặt nước CHXNCNVN về đối nối và đối ngoại"
Do QH bầu ra, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH. Là nguyên thủ
QG.
*Cơ quan quản lý NN
 Chính phủ: Do cơ quan quyền lực NN thành lập (bầu ra người đứng đầu và
phê duyệt DS thành viên)
+Tính chấp hành: Tuân thủ PL, thực hiện quyết định của cơ quan cấp trên
+Tính điều hành: nhân danh NN quản lý các lĩnh vực của XH
Nhiệm vụ, quyền hạn: Cơ quan thực hiện quyền hành pháp. Quản lý các lĩnh vực
quan trọng của XH. Tổ chức, bảo đảm thi hành Pháp luật, pháp lệnh
 UBND: Do hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của hội
đồng nhân dân , cơ quan hành chính của nhà nước ở địa phương, chịu trách
nhiệm trước nhân dân của địa phương, hội đồng nhân dân cùng cấp.
 Toà án nhân dân: Là cơ quan xét xử của nước CHXHCN Việt Nam, xét
xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân, thương mại, lao động. có nhiệm vụ
bảo vệ công lý, bảo vệ quyền của con người, công dân.
 VKSND
 Kiểm sát hoạt động tư pháp.
 Hệ thống VKSND bao gồm: hội đồng bầu cử quốc gia và kiểm toán nhà
nước
 Hệ thống VKSND bao gồm: VKSND tối cao , VKSND cấp cao ,
VKSND cấp tỉnh,…

You might also like