Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội (Tồn tại


hội quyết định ý thức xã hội; tính độc lập tương đối của
YTXH đối với TTXH)

* Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội


- Tồn tại xã hội nào thì có ý thức xã hội ấy.
- Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng
vận động của ý thức xã hội.
- Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi và phát triển của ý thức xã hội.
Khi tồn tại xã hội, nhất là phương thức sản xuất, thay đổi thì những tư
tưởng, quan điểm về chính trị, pháp luật, triết học và cả quan điểm thẩm
mỹ lẫn đạo đức dù sớm hay muộn cũng sẽ có những sự thay đổi nhất
định.
Do đó: Không thể tìm nguồn gốc của tư tưởng, lý luận trong đầu óc
con người mà phải tìm ở các điều kiện vật chất.
* Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
- Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội.
Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, nên khi tồn tại xã hội biến đổi
thì một số bộ phận của ý thức xã hội vẫn tồn tại chưa thay đổi ngay.
 Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội do những
nguyên nhân sau:
Thứ nhất, do tác động mạnh mẽ, thường xuyên và trực tiếp của
những hoạt động thực tiễn của con người, thường diễn ra với tốc độ
nhanh mà ý thức xã hội không phản ánh kịp hoạt động thực tiễn của
con người và trở nên lạc hậu.
Thứ hai, do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống và do cả
tính bảo thủ của hình thái ý thức xã hội.
Thứ ba, ý thức xã hội gắn liền với lợi ích của những tập đoàn người,
của các giai cấp nhất định trong xã hội. Vì vậy, những tư tưởng cũ, lạc
hậu thường được các lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền
bá nhằm chống lại các lực lượng tiến bộ trong xã hội.
* - Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
205. Những tư tưởng khoa học và triết học khi phản ánh đúng những mối
liên hệ logic, khách quan, tất yếu, bản chất của tồn tại xã hội Trong
những điều kiện nhất định, những tư tưởng của con người, đặc biệt là
những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của
tồn tại xã hội, dự báo được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo
hoạt động thực tiễn con người có thể vượt trước tồn tại xã hội
* Ý thức xã hội có tính kế thừa.
Lịch sử phát triển đời sống tinh thần của xã hội cho thấy rằng những
quan điểm lý luận của mỗi thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trống
không mà được tạo ra trên cơ sở kế thừa những thành tựu lý luận của
thời đại trước. Trong xã hội có giai cấp, tính kế thừa của ý thức xã hội
gắn với tính giai cấp của nó.
Những quan điểm, lý luận của mỗi thời đại đều dựa trên cơ sở tài liệu
lý luận của những di sản khác nhau của những giai đoạn trước.
- Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội
Trong sự phát triển các hình thái ý thức xã hội luôn tác động qua lại
với nhau là một biểu hiện của tính độc lập tương đối. Sự tác động qua
lại giữa các hình thái ý thức xã hội làm cho mỗi hình thái ý thức có
những mặt, những tính chất không thể giải thích được một cách trực
tiếp bằng tồn tại xã hội hay bằng các điều kiện vật chất.
Các hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội theo những cách
khác nhau, có vai trò khác nhau trong xã hội và trong đời sống của con
người, nhưng chúng có sự tác động qua lại với nhau.
. Tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những hình thái ý thức xã hội
nào đó nổi lên hàng đầu và tác động mạnh đến các hình thái ý thức xã
hội khác tạo nên sự phát triển không đồng nhất với tồn tại xã hội.
- Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
+ Sự tác động trở lại có thể theo hai khuynh hướng đối lập nhau: tư
tưởng khoa học và tiến bộ góp phần thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển;
nếu ý thức xã hội lạc hậu, phản động sẽ cản trở sự phát triển tồn tại xã
hội.
+ Mức độ tác động của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội phụ thuộc
vào:
Điều kiện lịch sử cụ thể;
Tính chất các mối quan hệ kinh tế làm nảy sinh những tư tưởng đó;
Vai trò của giai cấp đề ra tư tưởng đó;
Mức độ phản ánh đúng đắn của tư tưởng đó và mức độ triển khai
thực hiện tư tưởng đó trong quần chúng.Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã
hội 193. - Tồn tại xã hội nào thì có ý thức xã hội ấy. 194. - Tồn tại xã hội
quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động của ý thức xã
hội. 195. - Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi và phát triển của ý thức xã
hội. Khi tồn tại xã hội, nhất là phương thức sản xuất, thay đổi thì những tư
tưởng, quan điểm về chính trị, pháp luật, triết học và cả quan điểm thẩm
mỹ lẫn đạo đức dù sớm hay muộn cũng sẽ có những sự thay đổi nhất định.
196. Do đó: Không thể tìm nguồn gốc của tư tưởng, lý luận trong đầu óc
con người mà phải tìm ở các điều kiện vật chất. 197. 10.3.2 Tính độc lập
tương đối của ý thức xã hội 198. - Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại
xã hội. 199. Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, nên khi tồn tại xã hội
biến đổi thì một số bộ phận của ý thức xã hội vẫn tồn tại chưa thay đổi
ngay. 200. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội do những
nguyên nhân sau: 201. Thứ nhất, do tác động mạnh mẽ, thường xuyên và
trực tiếp của những hoạt động thực tiễn của con người, thường diễn ra với
tốc độ nhanh mà ý thức xã hội không phản ánh kịp hoạt động thực tiễn của
con người và trở nên lạc hậu. 202. Thứ hai, do sức mạnh của thói quen, tập
quán, truyền thống và do cả tính bảo thủ của hình thái ý thức xã hội. 203.
Thứ ba, ý thức xã hội gắn liền với lợi ích của những tập đoàn người, của
các giai cấp nhất định trong xã hội. Vì vậy, những tư tưởng cũ, lạc hậu
thường được các lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm
chống lại các lực lượng tiến bộ trong xã hội. 204. - Ý thức xã hội có thể
vượt trước tồn tại xã hội 205. Những tư tưởng khoa học và triết học khi
phản ánh đúng những mối liên hệ logic, khách quan, tất yếu, bản chất của
tồn tại xã hội Trong những điều kiện nhất định, những tư tưởng của con
người, đặc biệt là những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự
phát triển của tồn tại xã hội, dự báo được tương lai và có tác dụng tổ chức,
chỉ đạo hoạt động thực tiễn con người có thể vượt trước tồn tại xã hội 206.
- Ý thức xã hội có tính kế thừa. 207. Lịch sử phát triển đời sống tinh thần
của xã hội cho thấy rằng những quan điểm lý luận của mỗi thời đại không
xuất hiện trên mảnh đất trống không mà được tạo ra trên cơ sở kế thừa
những thành tựu lý luận của thời đại trước. Trong xã hội có giai cấp, tính
kế thừa của ý thức xã hội gắn với tính giai cấp của nó. 208. Những quan
điểm, lý luận của mỗi thời đại đều dựa trên cơ sở tài liệu lý luận của những
di sản khác nhau của những giai đoạn trước. 209. - Sự tác động qua lại giữa
các hình thái ý thức xã hội 210. Trong sự phát triển các hình thái ý thức xã
hội luôn tác động qua lại với nhau là một biểu hiện của tính độc lập tương
đối. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội làm cho mỗi hình
thái ý thức có những mặt, những tính chất không thể giải thích được một
cách trực tiếp bằng tồn tại xã hội hay bằng các điều kiện vật chất. 211. Các
hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội theo những cách khác nhau,
có vai trò khác nhau trong xã hội và trong đời sống của con người, nhưng
chúng có sự tác động qua lại với nhau. 212. Tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử cụ
thể có những hình thái ý thức xã hội nào đó nổi lên hàng đầu và tác động
mạnh đến các hình thái ý thức xã hội khác tạo nên sự phát triển không đồng
nhất với tồn tại xã hội. 213. - Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
214. + Sự tác động trở lại có thể theo hai khuynh hướng đối lập nhau: tư
tưởng khoa học và tiến bộ góp phần thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển; nếu ý
thức xã hội lạc hậu, phản động sẽ cản trở sự phát triển tồn tại xã hội. 215. +
Mức độ tác động của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội phụ thuộc vào:
216. Điều kiện lịch sử cụ thể; 217. Tính chất các mối quan hệ kinh tế làm
nảy sinh những tư tưởng đó; 218. Vai trò của giai cấp đề ra tư tưởng đó;
219. Mức độ phản ánh đúng đắn của tư tưởng đó và mức độ triển khai thực
hiện tư tưởng đó trong quần chúng.Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý
thức xã hội (Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội; tính độc lập tương đối
của YTXH đối với TTXHMối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
(Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội; tính độc lập tương đối của YTXH
đối với TTXHMối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội (Tồn tại xã
hội quyết định ý thức xã hội; tính độc lập tương đối của YTXH đối với
TTXHMối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội (Tồn tại xã hội
quyết định ý thức xã hội; tính độc lập tương đối của YTXH đối với
TTXHMối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội (Tồn tại xã hội
quyết định ý thức xã hội; tính độc lập tương đối của YTXH đối với
TTXHMối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội (Tồn tại xã hội
quyết định ý thức xã hội; tính độc lập tương đối của YTXH đối với TTXH

You might also like