Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 52

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

GIẢNG VIÊN: Ths. Nguyễn Thị Lệ Giang


KHOA: Tâm lý học
EMAIL: giang.nguyen@hcmussh.edu.vn
A. Chi tiết chương trình học
C1.Tâm lý học C4. Giai đoạn
C2. Các vấn đề C3. Cảm xúc – C5. Nhân
là một khoa phát triển TL
học
nhận thức Sự căng thẳng
lứa tuổi cách
• Khái niệm • Cảm giác • Xúc cảm • Các giai • Quan
• Phương • Trí giác • Căng đoạn điểm
pháp NC • Chú ý thẳng • Một số phân tâm
• Lịch sử • Trí nhớ trong học • Quan
• Các nhà cuộc sống thuyết điểm
• Tư duy
tâm lý hành vi
• Ngôn ngữ
học • Quan
• Cơ sở điểm
sinh lý nhân văn
•…
B. Tài liệu tham khảo

[1] Richard J. Gerrig, Philip G. Zimbardo (2016), Tâm lý


học và đời sống, NXB Lao động
[2] Roberts Feldman (2004), Tâm lý học căn bản, NXB
Văn hóa Thông tin
[3] Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc
Thành, Tâm lý học đại cương, NXBĐHQG Hà Nội, 1998.
C. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Thời điểm Tiêu chí đánh giá/ Phần tră


Loại điểm %
đánh giá Hình thức đánh giá m

Chuyên cần 20%


Giữa kỳ Điểm giữa kỳ 30%
BT nhóm 80%

Cuối kỳ Thi cuối kỳ trắc nghiệm 100% Điểm cuối kỳ 70%


D. Quy định của môn học

Sinh viên phải đi học


đúng giờ quy định. Tham dự tối thiểu Tương tác trong
01 Vắng mặt phải xin 02 80% thời gian lên 03 các hoạt động lớp
phép giảng viên đứng lớp học
lớp

Tham gia đầy đủ Không có kiểm tra


Đọc tài liệu theo hoạt động cá nhân,
04 yêu cầu của GV 05 hoạt động nhóm
06 bù giữa kỳ và cuối
kỳ
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
TRONG TÂM LÝ HỌC

I. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC


Nội dung
1. Khái niệm

2. Lịch sử hình thành

3. Phương pháp

4. Các nhà tâm lý học trong thực tiễn


công tác

5. Cơ sở sinh lý của Tâm lý học


I. TÂM LÝ HỌC LÀ GÌ?

William James
1. Khái niệm Tâm lý học
§ Psychology
§ Psyche = “mind”
§ Logos = “knowledge or study”

§ Tâm lý học là một ngành khoa học


nghiên cứu về hành vi của những cá
nhân và những tiến trình tinh thần
của họ.
§ Hành vi: hành vi công khai (overt behaviors) và
hành vi không công khai (covert behaviors) – hành
vi cá nhân bên trong, như suy nghĩ và nhớ (Kelly &
Saklofske, 1994).
1. Khái niệm Tâm lý học
§ Tâm lý học đòi hỏi những kết
luận phải dựa trên những
chứng cứ khoa học.
§ Đối tượng phân tích tâm lý
thường là một cá nhân con
Your Picture Here
người, và có thể là con vật
(tinh tinh, chuột, rái cá…)
§ Tâm lý học là lĩnh vực độc
đáo, nhưng đầy thách thức.
Mô tả Giải
điều gì thích
đang xảy nguyên
ra nhân
Nhiệm vụ
tâm lý học:
Kiểm
Dự đoán
soát
• Tâm lý học là một khoa học nghiên cứu về hành vi ứng xử và.
các tiến trình tâm trí của con người.

• Ý nghĩ, nhận thức, trí nhớ, tình cảm và cả những hoạt động
sinh lý…
• Nhằm nỗ lực giải thích, dự đoán, cải biến và sau cùng là hoàn
thiện cuộc sống con người và thế giới con người đang sống
II. LỊCH SỬ “Tâm lý học có một
NGÀNH quá khứ dài nhưng lại
TÂM LÝ HỌC chỉ một tiến trình lịch
sử ngắn ngủi”
Hermann Ebbinghaus (1908 –
1973)
01 TLH nằm trong 02 TLH trở thành khoa
lòng triết học học độc lập

üHippocrates ü Năm 1879


ü Wilhelm Wunt
üDescartes. ü William James

LỊCH SỬ
HÌNH THÀNH 03 TLH thời kì đầu 04 TLH hiện đại

VÀ PHÁT ü Lý thuyết cấu trúc ü Phân tâm


ü Lý thuyết chức năng ü Hành vi
TRIỂN üLý thuyết Gestalt ü Nhân văn
ü Hoạt động
TÂM LÝ HỌC NẰM TRONG LÒNG TRIẾT HỌC

Hippocrates
Cá tính mỗi người hình
thành do phối hợp 4 tâm Dây thần kinh là các
trạng: yêu đời, ưu sầu, cáu ống rỗng, qua đó các
gắt và điềm tĩnh. Các tâm “ý chí động vật” điều
trạng này phát sinh bởi sự khiển các xung lực
hiện hữu của các chất dịch giống như nước
trong cơ thể (mật vàng, truyền qua một
mật đen, nước nhờn và đường ống
máu).

Descartes
TÂM LÝ HỌC TRỞ THÀNH KHOA HỌC ĐỘC LẬP

Tâm lý học được chính thức khai


sinh
Những lý thuyết tồn
Năm 1879 tại đến nay
• Wilhelm Wunt thiết lập Khoa học tâm lý • Hợp lại với nhau
phòng nghiên cứu thực • Phát triển nhanh tạo thành bộ bản
nghiệm các hiện tượng chóng, xuất hiện đồ hướng dẫn cho
tâm lý ở Đức William James các lý thuyết về các nhà TLH
• thành lập 1
tâm lý
phòng thí
nghiệm ở Mỹ
KHOA HỌC TÂM LÝ
• Thời kì đầu: căn cứ trên việc nhận diện
các yếu tố căn bản thuộc tâm trí:
Ø Lý thuyết cấu trúc
Ø Lý thuyết chức năng
Ø Lý thuyết Gestalt

TLH hiện đại: căn


cứ trên các mô hình
nhận thức:
Ø Phân tâm
Ø Hành vi
Ø Nhân văn
Ø Hoạt động
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TLH

Lý thuyết chức
Lý thuyết cấu trúc Lý thuyết Gestalt
năng

Wilhelm Wundt William James Wertheimer, Kurt


Koffku và
NC cách thức các quá trình Wolfgang Kohler
NC quy luật về tư duy
của trí não thực hiện chức
con người (cảm giác, năng của mình để đáp ứng
trải nghiệm) nhu cầu Sự vật hiện tượng
Tìm hiểu vai trò của hành vi phải được cảm
Phương pháp nội cư xử trong việc giúp con nhận như một
quan người thích nghi hiệu quả
tổng thể.
hơn với hoàn cảnh sống.
…“Hãy đưa tôi một tá trẻ sơ sinh khỏe mạnh, cơ thể cân đối, và một thế giới
riêng thực sự của riêng tôi để nuôi dưỡng chúng và tôi sẽ đảm bảo là sẽ lấy
ngẫu nhiên bất kỳ đứa trẻ nào và huấn luyện, dạy dỗ nó để trở thành bất kỳ
một chuyên gia nào mà tôi muốn như bác sĩ, luật sư, họa sĩ, nhà kinh doanh,
và vâng, thậm chí một người ăn mày hay tên trộm, bất kể tài năng, sở thích,
xu hướng, năng lực, nghề nghiệp và dòng dõi của tổ tiên đứa bé….” (Waston,
John B. Waston 1924)

CÁC (1878 - 1958)

QUAN Ra đời vào năm 1913 ở Mỹ, gắn liền với tên tuổi của nhà sáng lập J. B.
ĐIỂM Watson, với bốn điểm cơ bản:
TRONG • Đối tượng nghiên cứu là hành vi có thể quan sát được, lượng hoá
được.
TÂM LÝ
• Khái niệm cơ bản của Thuyết hành vi là: KÍCH THÍCH – PHẢN ỨNG.
HỌC • Phương pháp nghiên cứu là quan sát và thực nghiệm khách quan.
HIỆN • Mục đích đặt ra là phải điều khiển được hành vi.
ĐẠI
S–R
(Stimulant – Reaction)
Kích thích – Phản ứng
John B. Waston
CÁC (1878 - 1958)

QUAN TÂM LÝ HỌC HÀNH VI


§ Tâm lý học chỉ nghiên cứu những hành vi có thể quan sát
ĐIỂM
được một cách trực tiếp và các yếu tố quyết định từ môi
TRONG trường, bác bỏ trạng thái ý thức
TÂM LÝ § Hành vi là tổng số các phản ứng (Response) của cơ thể đáp
HỌC ứng lại các kích thích (Stimulus) từ môi trường.
HIỆN
ĐẠI
• Watson nổi tiếng với thí nghiệm gọi là “little Albert”, là thí nghiệm mà
Watson và Rosalie Rayner (1920) gây ra trên bé Albert 9 tháng tuổi.
è Watson dự đoán và kiểm
soát phản ứng sợ của
một đứa trẻ.
PHÂN TÂM HỌC

CÁC Sigmund Freud


QUAN (1856 - 1939)

ĐIỂM
TRONG Các yếu tố thúc đẩy hành vi, suy nghĩ của con người phần lớn
TÂM LÝ nằm trong phần sâu thẳm mà con người không nhận biết cũng
HỌC như không kiểm soát được. Các yếu tố ấy được gọi là vô thức.
Vô thức chính là những nhu cầu bản năng của con người
HIỆN
(trong đó gồm những bản năng căn bản như bản năng tình
ĐẠI dục, bản năng sống - Eros, bản năng chết – Thanatos)
§ Vô thức chất chứa tất cả những hồi ức, kinh
nghiệm và những điều đã bị dồn nén, đặc biệt là
vào thời ấu thơ.
15%
§ Những nhu cầu và những động cơ không thể dò
tìm, không thuộc về ý thức và vì vậy không thuộc
85%
tầm kiểm soát của ý thức.
§ Đóng vai trò quan trọng trong việc tìm hiểu và
điều trị các rối loạn tâm lý + lý giải những rối loạn
cảm xúc.

Nhân cách con người


gồm: ý thức (15%)+
vô thức (85%)
PHÂN TÂM HỌC

CÁC Sigmund Freud


QUAN (1856 - 1939)

ĐIỂM
TRONG
TÂM LÝ
HỌC
HIỆN
ĐẠI
TÂM LÝ HỌC NHÂN VĂN
… con người khác hẳn loài vật ở chỗ có hình ảnh về cái tôi. Mỗi cá
nhân đều có khuynh hướng phát triển, khả năng tìm kiếm và đạt
đến sự hài lòng, hạnh phúc trong cuộc sống… Và bản chất con
người vốn tốt đẹp, con người có lòng vị tha, có tiềm năng kỳ diệu…

CÁC QU
AN ĐIỂ Carl Roger
MTRON (1902 - 1987)

G TÂM L
Ý
HỌC HIỆ
N ĐẠI
Abraham Maslow
(1908 - 1970)
THUYẾT NHÂN VĂN
(Humanistic Approach)
§ Tinh thần của thuyết nhân văn cho con người
về cơ bản là tốt. Chúng ta không bị các ham
muốn vô thức chỉ đạo mà chúng ta có ý chí độc
85%Maslow
Abraham lập của bản thân và trong một môi trường
(1908 – 1970) thích hợp, chúng ta sẽ phấn đấu để đạt được
các mục tiêu xã hội tích cực.
§ Mỗi người đều có tính duy nhất à nhà TLH
nên nghiên cứu tính cá nhân đó chứ đừng gộp
con người thành các loại hạng.
§ Tư duy, ham muốn và tình cảm làm cho con
người trở thành duy nhất.
Carl Rogers
(1902 - 1987)
• Carl Rogers và lý thuyết tập trung vào con người
THUYẾT THÂN • Rogers cho rằng con người ta cần đối xử với
CHỦ TRỌNG nhau hết sức tế nhị, biết cởi mở, biết lắng nghe
TÂM nhau và chờ đợi, cảm thông nhau.
(Person-Centered • Rogers đã nhấn mạnh rằng: những cá nhân có xu
Psychotherapy)
85% hướng tự nhiên hướng tới sự phát triển tâm lý
và sức khỏe – một tiến trình được hỗ trợ bằng
sự quan tâm tích cực tới những người xung
quanh.

Carl Rogers
(1902 - 1987)
TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG

§ Lấy tư tưởng triết học Marxist làm tư tưởng chủ


đạo
L.X.Vygotsky
(1896 - 1934)
§ Tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan vào
não thông qua hoạt động
§ Tâm lý người mang tính chủ thể, có bản chất xã
hội
§ Tâm lý được hình thành, phát triển và thể hiện
trong các mối quan hệ giao lưu với con người
A.N.Leontiev
(1903 - 1979)
Các nhà tâm lý học trong
thực tiễn công tác
- Các nhà tâm Ịý học làm việc trong
nhiều môi trường khác nhau.
- Gần như bất cứ vấn đề nào được tạo ra
từ những trải nghiệm trong cuộc sống
thực đều được tâm lý học giải quyết.
- Đầu thế kỷ 21, lĩnh vực tâm lý học
mang tính quốc tế hơn và đa dạng hơn
trong sự kết hợp giữa người thực hành
và người nghiên cứu nó.
Nhà Tâm sinh lý (Biopsychology): nghiên cứu các nền tảng sinh
học của hành vi ứng xử
Nhà tâm lý thực nghiệm (experimental psychology): nghiên cứu
tiến trình cảm giác, nhận thức, học hỏi, và tư duy
4. Các Nhà tâm lý học phát triển (developmental psychology) và nhà
nhà tâm lý về nhân cách (personality psychology): NC tiến trình phát
triển con người và các dị biệt về nhân cách
tâm lý
Nhà tâm lý y tế, điều dưỡng, và tư vấn (Health psychology): NC
trong về sức khỏe thể chất và tâm thần
thực
Nhà tâm lý xã hội (social psychology), tâm lý công nghiệp tổ
tiễn chức (Industrial - Orsanizational psychology), tâm lý khách hàng
công (consumer psychology): tìm hiểu thế giới trên bình diện xã hội
tác
Tâm lý môi trường (environmental psychology); Tâm lý pháp
luật (forensic psychology)…
Các nhà tâm lý học trong thực tiễn công tác
Hoạt
động
độc lập
01
Trường
Doanh học,
nghiệp, 02 trung
nhà tâm
nước nghiên
cứu
03
Bệnh
viện,
Môi
phòng trườn
04
khám 05
g khác
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC
1. Lịch sử tình huống (Case history)
2. Phương pháp điều tra (Survey)
3. Phương pháp quan sát trong điều
kiện tự nhiên (Naturalistic
Observation)
4. Phương pháp quan sát tham gia
(Participant Observation)
5. Phương pháp quan sát trong phòng
thí nghiệm (Laboratory Observation)
6. Nghiên cứu tương quan
(Correlational Studies)
7. Phương pháp thực nghiệm
(The Experiment)
a) Lịch sử tình huống (Case
history)
• Nghiên cứu sâu một số cá nhân
hoặc ảnh hưởng của một sự kiện
đơn lẻ nào đó.
• Mục đích: khám phá ảnh hưởng
của sự kiện tới hành vi đó như
thế nào
• Chỉ nghiên cứu số ít các trường
hợp, có khi không đúng với trường
hợp khác.
• Giúp các nhà tâm lý phát triển các
lý thuyết và giả thuyết, sau đó
dùng pp khác để chứng minh.
b) Phương pháp điều tra (Survey)

- Soạn một bảng hỏi và gửi


cho nhiều người thuộc - Lời nói, trật tự và cấu
mẫu điều tra. trúc của bảng hỏi có thể
- Sử dụng email, điện dẫn đến thiên kiến trả
thoại, phỏng vấn lời (Schwart, 1999)
- Thu thập thông tin về - Mẫu phải đại diện cho
hành vi, niềm tin, thái độ dân số, nếu không thì
của nhóm người kết quả không thể đại
diện cho nhóm
- Đảm bảo tính ngẫu
nhiên của mẫu
c) Phương pháp quan sát trong
điều kiện tự nhiên (Naturalistic
Observation)
- Tìm hiểu con người và động vật cử xử như thế nào
trong bối cảnh tự nhiên.
85%
- Ví dụ: Nghiên cứu về loài gorilla núi ở châu Phi rất nổi
tiếng của Dian Fossey (Fossey, 1983; Goodall, 1986)

- Những nghiên cứu quan sát về hành vi của con


người được thực hiện trong nhiều bối cảnh tự nhiên
khác nhau như trong công việc, trường học, và trong
xã hội như là quán bar…
d) Phương pháp
quan sát tham gia
(Participant
Observation)
- Là phương pháp mà
trong đó người quan sát
85%
trở nhà thành viên của
nhóm được quan sát
- Một ví dụ nổi tiếng là nhà
tâm lý đóng vai là bệnh
nhân có những triệu
chứng rối loạn tâm thần
để xem liệu bác sĩ tâm
thần có thể phân biệt
được với bệnh nhân thật
(Rosenhan, 1973) https://zingnews.vn/nu-tien-si-goc-viet-tham-nhap-the-gioi-mai-dam-nhu-
the-nao-post674055.html
e) Phương pháp quan
sát trong phòng thí
nghiệm (Laboratory
Observation)

§ Quan sát
85%hành vi trong
phòng thí nghiệm
§ Ví dụ: quan sát hành vi
thích thú của trẻ bằng
cách sử dụng gương 1
chiều
§ Hành vi trong phòng thí
nghiệm có thể không tự
nhiên
f) Nghiên cứu tương quan
(Correlational Studies)
§ Nghiên cứu thực hiện trên hai
biến để đo lường xem có mối
tương quan nào hay không
§ Tương quan thuận và tương quan
nghịch
§ VD: Thời gian trẻ xem ti vi càng
Your Picture Here
nhiều thì điểm ở trường càng thấp
(Ridley-Johnson, Cooper & Chance,
1983) à TQN
§ Điểm SAT càng cao thì xu hướng
điểm năm đầu đại học càng cao
(Linn, 1982) à TQT
h) Phương pháp thực nghiệm
(The Experiment)
• Thực nghiệm là một khảo sát, trong đó
người nghiên cứu trực tiếp tác động vào
một biến và đánh giá sự ảnh hưởng đối
với một số biến khác.
• Ví dụ: Giả thuyết của nhà thí nghiệm là
tập aerobic làm giảm lo lắng
• Biến độc lập: tập aerobic (tác động lên
biến này)
• Biến phụ thuộc: mức độ lo lắng
5. Cơ sở sinh lý của tâm lý học – Tìm hiểu thêm

Nơron Hệ thần kinh

Não bộ

Hệ nội tiết
§ Não bộ đã kiểm soát hành vi của
chúng ta cả lúc thức cũng như
trong giấc ngủ.
§ Mọi yếu tố giúp chúng ta nhận
thức chúng ta là con người đều
liên hệ mật thiết với hệ thần
kinh.
§ Các nhà thần kinh học
(neuroscientists): đều đặc biệt
quan tâm đến các yếu tố nền
tảng sinh học của hành vi.
NƠ RON – Tế bào thần kinh (Nơron) Kích hoạt Nơ ron
THÀNH TỐ CỦA Thành phần chủ yếu :
HÀNH VI Nơron tuân thủ theo
ü Thân (cell body): có cơ quy luật “có tất cả -
§ Não có từ 100 – chế giữ cho TB sống hoặc – không có gì”
200 tỷ nơron ü Đuôi gai (dendrite): nhận
(all-or-none law). Nơ
tín hiệu từ nơron khác ron chỉ ở 2 tình trạng:
thần kinh.
ü Sợi trục (axon): chứa chất
§ Nơron có các sợi hoạt động hoặc nghỉ.
lỏng dẫn tín hiệu điện
hình nhánh, mọc
từ thân tế bào và
tỏa ra xung
quanh để liên lạc
với các TB khác.
HỆ Các thành
tố căn bản
THẦN của Hệ
KINH thần kinh
là gì?
NÃO BỘ
• Não của con người nặng khoảng 1,3 kg.
• Nó là các mô thần kinh xốp, mềm màu
hồng xám, trong đó chứa hàng tỷ nơ-ron
thần kinh.
• Gồm: não trước, não giữa và não sau
Não trước
(the forebrain)
§ Não trước là vùng trên não ở
trên cùng và trước não.
§ Vùng dưới đồi (hypothalamus):
trung tâm điều khiển thân
nhiệt và tốc độ đốt cháy mỡ.
VDĐ bị tổn thương cản trở hoạt
động của ruột, bài tiết nước
tiểu, mồ hôi, cảnh báo và các
phản xạ trước sự phấn khích
cũng như đau đớn.
Não trước
(the forebrain) § Đồi thị (thalamus): đường dẫn của các
giác quan trên khắp cơ thể đều đi qua
nó.
§ Vỏ não: chiếm 80% trọng lượng của
não, quản lý các khả năng lập luận
trừu tượng và lời nói.
§ Hạch nền: Gồm những nơron quyết
định cho chức năng vận động.
§ Hệ viền: Quan trọng cho cảm xúc, động
lực, trí nhớ và học tập.
Não giữa (the
• Não giữa giúp điều khiển
Midbrain) vận động mắt và phối hợp.
• Hệ lưới hoạt hóa là một hệ
thống nơron thiết yếu để
điều chỉnh tình trạng tỉnh
táo (ngủ, sự tỉnh táo; đánh
thức; sự chú ý vào một vài
phạm vi, và chức năng sống
như là nhịp tim và thở;
Sarter, Bruno & Berntson,
2003).
Não sau (the
Hindbrain)
• Tủy sống (medulla): chứa các trung
tâm thần kinh kiểm soát nhịp thở, nhịp
tim và dáng điệu.
• Học cầu (Pons): Liên quan đến tình
trạng tỉnh táo (ngủ và đánh thức);
chuyển hóa thần kinh từ phần này qua
phần khác trên não; liên quan đến dây
thần kinh mặt.
• Tiểu não: điều phối các cử động của
cơ thể.
§ Não được chia làm 2 phần: Bán cầu não
trái và bán cầu não phải.
NÃO BỘ § Chúng được nối với nhau bằng một bó
lớn các dây thần kinh gọi là thể chai.
§ Những rãnh này chia mỗi bán cầu não
thành bốn thùy: Thùy trán, thùy chẩm,
thùy đỉnh và thùy thái dương
§ Thùy trán: Tiếp nhận xung động cảm giác sau khi đã được các
thùy khác xử lý gửi đến các cơ để thực hiện cử động.
§ Thùy chẩm: tiếp nhận các xung động thị giác đến từ mắt
§ Thùy đỉnh: phản xạ với tiếp xúc, đau đớn và nhiệt độ.
§ Thùy thái dương: tiếp nhận các xung động về âm thanh và mùi
vị, trung tâm điều khiển lời nói.
• Như vậy, các hiện tượng
tâm lý đều có cơ sở sinh
lý là hệ thống chức năng
thần kinh của toàn bộ
não.

• Sự phát triển của tế bào


thần kinh mới và những
trải nghiệm cuộc sống
định hình lại não bộ sau
khi sinh ra.

You might also like