Tonghopvadasapxep

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Giới thiệu chung về chương các tư tưởng tâm lí học qua các thời kì cổ đại

Lịch sử tâm lý học bắt nguồn từ những nền văn minh cổ đại, nơi con người bắt đầu
suy ngẫm về bản chất của tâm trí và hành vi. Mặc dù chưa được coi là một ngành
khoa học chính thức, những ý tưởng và quan điểm tâm lý từ thời kỳ này đã đặt nền
tảng cho sự phát triển của tâm lý học hiện đại. Các tư tưởng tâm lý học trong các thời
kỳ cổ đại đã đóng vai trò quan trọng trong việc giải thích và hiểu về tâm lý con người,
mặc dù chúng thường được thực hiện mà không có sự phân chia rõ ràng giữa các lĩnh vực
như ngày nay. Mỗi thời kỳ cổ đại mang đến những quan điểm và lý thuyết riêng về tâm lý
con người, thường phản ánh mối quan tâm và tri thức của thời đại đó đối với vấn đề này.
Các tư tưởng này đã cởi mở con đường cho sự phát triển của tâm lý học hiện đại trong
các thế kỷ sau này.

1. Nền văn minh Trung Hoa:

● Các nhà triết học Trung Quốc cổ đại như Khổng Tử và Lão Tử cũng có
những đóng góp cho tâm lý học.
● Khổng Tử đề cao tầm quan trọng của đạo đức và luân lý trong việc định hình
hành vi con người.
● Lão Tử tập trung vào khái niệm cân bằng và hài hòa trong tâm trí và vũ trụ.

Thuyt âm dng

● Theo lý thuyết trong Kinh dịch thì bản nguyên của vũ trụ là thái cực,
thái cực là nguyên nhân đầu tiên, là lý của muôn vật
- Thái cc sinh lng nghi (hai na) là âm và dng

-Lng nghi sinh t tng là thái âm, thái dng, thiu âm, thiu dng

- T tng sinh bát quái (tám qu)


⇒Như vậy, Thuyết đã quan niệm vũ trụ, vạn vật đều có bản thể động. Trong
thái cực, thiếu dương vận động đến thái dương thì trong lòng thái dương lại
nảy sinh thiếu âm, thiếu âm vận động đến thái âm thì trong lòng thái âm
lại nảy sinh thiếu dương. Cứ như thế, âm dương biến hoá liên tục, tạo thành
vòng biến hóa không bao giờ ngừng nghỉ.
*Hai dạng vật chất tồn tại phổ biến trong vũ trụ, một dạng có dương tính,
tích cực, nhiệt liệt, cứng cỏi và một dạng có âm tính, tiêu cực, lạnh nhạt,
nhu nhược... âm dương là hai mặt đối lập với nhau nhưng cùng tồn tại
trong một thể thống nhất trong mọi sự vật từ vi mô đến vĩ mô, từ một sự
vật cụ thể đến toàn thể vũ trụ.

Vd:Hổ dữ không ăn thịt con (thiện và ác cùng tồn tại)

khôngcần thêmvào slide để tt nói : [*Mọi sự vật, hiện tượng trong vũ trụ
đều có thể lấy âm dương làm đại biểu. Thông qua quy luật biến đổi âm
dương trong tự nhiên mà có thể suy diễn, phân tích luật âm dương trong cơ
thể con người luôn có tính thiện và tính ác.

*Trong vũ trụ, cái gì cũng thế, “cô dương thì bất sinh, cô âm thì bất
trường”. Nếu chỉ một mình dương hay một mình âm thì không thể sinh
thành, biến hóa được

*Sự biến hóa của âm dương xuất phát từ năng lực của sự vật khi âm cùng
thì dương khởi, âm tận thì dương sinh. Sự vật sinh ra chuyển biến không
ngừng khi đến giai đoạn nhất định thì sinh ra chất mới. Đây là một tư tưởng
triết học tiến thể hiện quy lật về sự tích lũy về lượng dẫn đến chất mới ra
đời.]

Vì vậy, quy luật âm dương cũng là quy luật phổ biến của sự vận động và
phát triển không ngừng của mọi sự vật khách quan.

## Thuyết ngũ hành


*Qua đó nhận thấy “Hồng phạm” dùng ngũ hành để liên hệ hiện tượng tự
nhiên với hiện tượng xã hội, nhằm thuyết minh thế giới là một chỉnh thể
thống nhất, có trật tự. Trong tư tưởng đó có chứa đựng nhân tố duy vật,
khẳng định ngũ hành là cơ sở của thế giới, tính chất của sự vật đều thể hiện
tính năng của năm loại vật chất: thủy, hỏa, kim, mộc, thổ
*Quan hệ tương sinh của ngũ hành là Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh
Kim, Kim sinh Thủy,Thủy sinh Mộc.

*Ngũ hành tương khắc là: Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa,
Hoả khắc Kim, Kim khắc Mộc..
tính vật chất của thế giới, tích cực chống lại các quan điểm duy tâm
thần bí của các luận thuyết tôn giáo về con người và vũ trụ nên đã trở
thành lý luận cho một số ngành khoa học như y khoa cổ truyền.

# Nho giáo

-Phát triển với mục đích xây dựng một xã hội hài hòa, trong đó con người
biết ứng xử theo lẽ phải và đạo đức, đất nước thái bình, thịnh vượng

-Là hc thuyt v cách x th ca ngi quân t theo nguyên tc:Tu thân,T gia,Tr quc,Bình thiên h

## Khng t (551-579 tr.CN)

Năm 68 tuổi ,trở về nước Lỗ,mở trường dạy học và viết sách → tạo nên
hàng nghìn môn sinh giúp đời giúp nước
-Học thuyết Nhân – Lễ - Chính danh là phạm trù tối quan trọng đối với mỗi
người và quan hệ của con người với xã hội.

+V Nhân:

1.Là cách đối nhân xử thế giữa người và người tuân theo chế độ đẳng
cấp và quan hệ tông pháp, tùy thuộc vào phẩm hạnh, năng lực, hoàn cảnh
mà thể hiện.

2.Muốn có Nhân phải trừ bỏ tính tham lam, ích kỉ, hạn chế dục
vọng.Phải có sức khỏe để nhận ra,hành động và bảo vệ chân lý.

3.Nhân bao gồm những khía cạnh đạo đức khác như:trung, hiếu,
cung kính, khoan hòa, chính đáng, thật thà, khiêm tốn, dũng cảm mang ý
nghĩa tích cực, nhấn mạnh trên cá nhân và cai trị bằng đạo đức.

+V l

1.Lễ theo quan điểm của Khổng Tử vừa là nghi lễ, vừa là thể chế
chính trị, vừa là quy phạm đạo đức.

2.Lễ là phương thức giúp con người đạt đến chữ Nhân.Khổng Tử
nói: “Một ngày biết nén mình theo lễ thì thiên hạ sẽ quay về chữ Nhân vậy.”

+ V Chính danh
1.Tên gọi, chức vụ, địa vị, thứ bậc của một người nào đó phải phù
hợp với phận sự của người đó bao gồm nghĩa vụ và quyền lợi.

2.Danh và Thc trong mi ngi phi phù hp vi nhau,ngc li s thành lon danh

3.Theo Luận Ngữ “Nếu danh không chính thì ngôn không thuận.
Lời nói không thuận, tất việc chẳng thành” vì thế Chính danh là điều rất
quan trọng để quyết định một việc có thành hay bại

⇒ Triết học của ông nhấn mạnh trên cá nhân và sự cai trị bằng đạo đức, sự
chính xác của những mối quan hệ xã hội,sự công bằng, sự trung thực.Được
thể hiện rõ ràng qua học thuyết trên.

-Lp trng bo th v mt xã hi và duy tâm v mt trit hc

+ “tri” ; “mnh tri” mt lc lng khách quan,sc mnh vô biên chi phi cuc sng trn gian

+ Con người ai cũng có thể thành người tốt thông qua học tập, tu luyện
mà thành.Học tập là tiền đề quan trọng trong việc giáo dục, học tạo ra sự
khác biệt giữa người này và người kia về mặt tri thức,đạo đức,….

+ Ông mở trường tư để tạo điều kiện cho con em bình dân theo học vì
theo ông sự học và tự học là rất quan trọng.

*Kết luận: Tính nhân văn rất cao trong lời nói,có mầm mống tư tưởng
duy vật nhưng còn hạn chế do điều kiện lịch sử xã hội.
## Mnh T (371-289 tr.CN)

-Khẳng định bản tính con người là tính thiện, xuất phát từ cái Tâm

*Mạnh Tử đã chỉ ra ba nguồn gốc căn bản của tính thiện con người:

+Tứ đoan bao gồm lòng chắc ẩn, lòng tu ố, lòng từ nhượng, lòng thị
phi;

+Những quan năng của con người

+Tâm do tri phú.

-Cái Tâm chi phối và điều khiển mọi hành vi của con người

⇒ Tìm về chính mình,suy xét nội tại của mình là đủ, để biết nên làm như
nào cho phù hợp

-Mọi người đều có năng lực nhận biết và nó nằm ở cái tâm của mỗi người
thông qua quá trình nhận thức lý tính và tư duy mà có được.

-Về chính trị ông quý nhất là dân,đặt dân lên trên cả đất đai, thóc gạo,…
còn Vua thì lại ở vị trí cuối cùng.
*Kết luận:Ông bộc lộ rõ quan điểm duy tâm thần bí,công khai ủng hộ chế
độ đẳng cấp.

## Tuân T (297-238 trc. CN)

-Trời, đất, thiên mệnh không quyết định và can thiệp vào công việc của con
người

- V nhn thc:

+Tha nhn s vt, hin tng khách quan là cái có trc khái nim v s vt

+ Tri thức của con người là kết quả của quá trình hoạt động vật chất.

-Về luân ly đạo đức: đưa ra thuyết “Tính ác” để khẳng định rằng ai cũng có
lòng hám lợi, dục vọng là nguồn gốc gây nên tội ác.

⇒ Không khẳng định được lập trường duy vật khi giải quyết vấn đề xã
hội,đây là điểm hạn chế lớn của Tuân Tử.

1.1.2.3. Đaọ gia và các tư tưởng tâm lý học


- Đạo gia là dòng phái phản ánh tư tưởng của tầng lớp quý tộc nhỏ bị thế lực đại quý tộc, địa
chủ uy hiếp.
- Điểm chung mà các phái và tư tưởng trong Đạo Gia hướng tới là "vị ngã"
- Đạo gia gắn liền với tên tuổi Lão Tử và Trang Tử

*Lão tử (604-531 tr. CN)


- Ông tên Lý Nhĩ, hay còn gọi là Lão Đam, người nước Sở, cùng thời Khổng Tử
- Trong Triết và Tâm Lý Học, ông luôn coi "Đạo" và "Đức" là "hạt nhân" của mọi lập luận triết
học.
+ Đạo: Là bản thể, nguồn gốc, bản chất sâu kín của vạn vật
Tồn tại khách quan
Là qui luật chi phối vạn vật
Con người chỉ có thể cảm thụ bằng trí tuệ
+ Đức: Là thứ "lý" sâu sắc để phổ biến trong hiện thực
Là nhân tố Duy Vật trong triết học của Lão Tử
Thế nên con người biết được thiên hạ nhờ Đức
- Về nhận thức luận, Lão Tử đưa ra thuyết "Vô vi":
+ Sống tự nhiên, thuần phác, không trái bản tính
+ Bỏ tham lam, ích kỉ để có "Đức"; bỏ tư lợi mới thấy "Đạo"
+ Đứng đầu nhà nước phải là thánh nhân trị vì bằng đạo "vô vi". Xóa bỏ Pháp Luật, qui phạm
đạo đức cho con người sống với bản tính tự nhiên.
- Mặt tiêu cực của triết lý vô vi:
+ Để cai trị tốt dân thì không để dân hiểu biết nhiều=> cần chính sách ngu dân
+ Để con người được bảo toàn => cần "thoát tục"
- Tư Tưởng vô vi của Lão Tử ảnh hưởng lớn ở Trung Hoa, triết học Nho gia và tầng lớp thanh
niên phương Đông,Tây

* Trang Tử (369-286 tr.CN)


- Tên khác là Trang Chu, xuất thân bần hàn, ông sống 1 cuộc đời ung dung, giản dị, ghét ham
danh, cầu lợi; Tác phẩm triết học cũng như văn học tiêu biểu, nổi tiếng của ông ở Trung Hoa là
Nam Hoa Kinh
- Tư tưởng triết học kế thừa từ Lão Tử, phát triển duy tâm luận từ khách quan thành chủ quan:
+ Đạo là thực thể duy tâm thần bí, sinh ra tinh thần, ý thức
+ Vật chất sinh ra từ hư vô, không tồn tại
+ "khí" sinh ra hình "thể"
- Về nhận thức luận, Trang Tử chủ trương thuyết tương đối
- Về luân lý xã hội, ông phát triển thuyết "vô vi"theo hướng tiêu cực
- Tính vô chính phủ, phi lý nhưng đi cùng lối viết kiểu văn chương, hấp dẫn, lôi cuốn đã tác
động đến đời sống văn hóa Trung Hoa đặc biệt tầng lớp tri thức Phong Kiến => sự suy tàn ý
thức của quý tộc chủ nô

TÓM LẠI: DÙ ĐẠO GIA MANG NHIỀU MẶT TIÊU CỰC NHƯNG VẪN LÀ 1 DI SẢN TƯ
TƯỞNG LỚN CỦA PHƯƠNG ĐÔNG, CÀNG ĐƯỢC NHIỀU HỌC GIẢ THẾ GIỚI QUAN TÂM
NGHIÊN CỨU

1.1.2.4. Mặc gia và các tư tưởng tâm lý học


- Một trường phái phản ánh tư tưởng , nguyện vọng của tầng lớp dân tự do, sản xuất nhỏ, tiểu
tư sản.
- Chống lại "thiên mệnh"
* Mặc Tử (480-420 tr. CN)
- Chủ trương với thuyết "Kiêm Aí", "thượng hiền"- tức mọi người đều đồng nhất, bình đẳng
- Chống lại thuyết "Thiên mệnh" của Khổng Tử, phê phán phiền nhiễu trong qui định "Lễ" của
Nho giáo
- Về nhận thức luận, Mặc Tử đề cao nhận thức cảm giác và đưa ra thuyết " Tam biểu" lời nói
muốn chính xác phải 3 biểu ( cái gốc, nguồn, dụng)
- Mặc Tử và trường phái Mặc Gia có cống hiến lớn về logic học
=> Triết học duy tâm của ông chứa nhiều yếu tố duy vật, lý luận nhận thức. Quan điểm Mặc Tử
là biểu hiện thỏa hiệp, nhu nhược của tầng lớp tiểu tư sản bị phá sản ở thời kì chiếm hữu nô lệ
suy tàn.

1.1.2.5. Pháp gia và các tư tưởng tâm lý học


- Trường phái phản ánh tư tưởng, ý chí của giai cấp địa chủ giai đoạn hình thành quan hệ sản
xuất phong kiến.

* Hàn Phi (280-233tr. CN)


- Công tử Hàn, thông minh, học giỏi; say mê Đạo Nho, Lão đặc biệt phái Pháp Gia
- Bàn về chính trị - xã hội chủ yếu, phản đối phép "nhân trị", "vô vi".
- Với ông, "nhân", "nghĩa", "lễ", "hiếu", "trung" là vô bổ, viển vông; ngược lại ông đề cao pháp trị
+ Pháp: lệnh, luật, luôn có sự thay đổi phù hợp và có thưởng phạt
+ Thế: mọi người nhất nhất tuân theo nhà vua
+ Thuật: Phương pháp điều hành ( gồm bổ nhiệm, kiểm tra, thưởng phạt)
- Về nhận thức luận, ông chủ trương dùng phép "tham nhiệm" để khảo sát tường tận, tham
khảo, đối chiếu, so sánh để tìm ra chân lý
- Về luân lý đạo đức, mọi đạo đức đều xây dựng trên cơ sở lợi ích
=> Tóm lại, các tư tưởng tiến bộ của ông được đề cao đến rất lâu sau, đưa nhà Tần đến thành
công, để lại dấu ấn lịch sử
● Tổng kết:
=>Nhìn chung, triết học Trung Hoa cổ đại mang nhiều nét duy vật và ý
nghĩa đến ngày nay. Tuy nhiên, nét chung vẫn là sự thống trị của duy tâm
về con người, xã hội. Các tư tưởng đã góp phần vào kho tàng văn hóa, lịch
sử chung của nhân loại
2. Nền văn minh Ấn Độ:

● Hệ thống triết học Ấn Độ cổ đại Vedanta đề cập đến bản chất của ý thức, tâm
trí và thực tại.
● Các khái niệm như karma và luân hồi ảnh hưởng đến cách người Ấn Độ suy
nghĩ về nguyên nhân và hậu quả của hành vi.

Các tư tưởng tâm lí học Ấn Độ cổ đại


1.2. các tư tưởng triết học và tâm lí học ấn độ cổ đại.
-Là sự đấu tranh quyết liệt giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
-Đỉnh cao của cuộc đấu tranh này xuất hiện vào khoảng thế kỷ thứ VI đến thế kỉ thứ II
TCN.
-Tồn tại 9 hệ thống triết học (6 hệ thống chính thống và 3 hệ thống không chính thống).
-Các học thuyết duy tâm thuộc phái Vedas cho rằng Brahman (tinh thần thế giới, bản ngã
vũ trụ) -là bản chất duy nhất. Còn toàn bộ thế giới vật chất mà chúng ta thấy là sự toa
sáng của Brahman. Thân thể chỉ là cái vỏ ngoài của Atman (linh hồn, bản ngã cá thể).
Như vậy, trong Brahman có nhiều phần Atman, thể hiện sự hòa đồng giữa con người và
vũ trụ.
=> Theo học thuyết Véda, Brahman là duy nhất.
-Thế nhưng các quan điểm duy vật đã phản bác lại các quan điểm duy tâm bằng sự phê
phán, bác bỏ quan niệm về linh hồn bất tử, sự tồn tại của thế giới bên kia. Về sau, các
quan niệm về duy vật sơ khai của người Ấn độ dần được hình thành, thể hiện:
+ Quan niệm sơ khai về vật chất: Linh hồn con người gắn với thể xác, do thể xác sinh ra
và mất đi cùng với thể xác, không có linh hồn ngoài thể xác. Thế giới vật chất được
hình thành từ các nguyên tố khởi nguyên là nước, lửa, không khí, đát, ánh sáng.
+ Thuyết nguyên tử của phái Vai’sesika: nguyên tử tồn tại vĩnh hằng, không do ai sáng
tạo ra, không bị phá hủy và các vật do nguyên tử tạo ra chỉ có tính chất tạm thời.
+ Phái Yoga: linh hồn và thể xác có sự thống nhất. Có thượng đế nhưng thượng đế không
phải người sáng lập ra thế giới. 8 phương pháp yoga có tác dụng rõ rệt trong việc điều
hoà tâm thức và thân thể con người
+ Phép biện chứng: được thể hiện khá sớm trong các kinh Véda, Upanishad, cho rằng sự
tồn tại là 1 diễn biến liên tục, có quy luật.
+ Về nhận thức luận và logic hình thức: nhấn mạnh cảm giác, tri giác là nguồn gốc duy
nhất của nhận thức chân lý => nguyên tắc suy luận logic theo ngũ đoạn luận: luận đề -
nguyên nhân – ví dụ - suy đoán – kết luận

⇨ Tóm lại, lịch sử triết học và tâm lý học Ấn Độ cổ đại có xuất phát điểm rất lâu đời,
tập trung vào nhiều lĩnh vực như bản thể luận, nhận thức luận và đời sống tâm lý
con người. Các quan điểm này nhằm giải thích về vũ trụ, bản chất con người,
nguồn gốc khổ đau và cách giải thoát.
⇨ Đặc điểm nổi bật trong lịch sử triết học và tâm lý học Ấn Độ cổ đại là sự tranh
luận sôi nổi giữa các quan điểm duy vật vô thần và duy tâm tôn giáo, cũng như
tranh luận giữa nhất nguyên và đa nguyên. Phật giáo, đặc biệt là Phật giáo nguyên
thủy, đem đến triết lý nhân sinh quan có yếu tố duy vật và các phép biện chứng
sâu sắc. Phật giáo cũng là tôn giáo duy nhất chống lại sự thần quyền, dù vẫn giữ
các quan điểm duy tâm về đời sống con người và xã hội.
⇨ Tóm lại, lịch sử tư tưởng Ấn Độ cổ đại là một cuộc hành trình của những ý tưởng
sâu sắc về tâm lý và triết học, đóng góp quan trọng vào sự hiểu biết về con người
và vũ trụ.
Hết rồi.

3. Nền văn minh Hy Lạp:(phương tây)

● Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại như Socrates, Plato và Aristotle đã đưa ra
những đóng góp quan trọng cho sự hiểu biết về tâm trí con người.
● Socrates tập trung vào phương pháp thẩm vấn nhằm khám phá bản chất của
tri thức và lòng tốt.
● Plato đề xuất thuyết phân chia tâm hồn thành ba phần: lý trí, ý chí và dục
vọng.
● Aristotle nghiên cứu về trí nhớ, cảm xúc, học tập và nhận thức.

You might also like