Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

I.

Việt Nam trong những năm 1930-1954:


1. Xác định được thời gian diễn ra Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Hội nghị họp từ ngày 6/1 đến ngày 8/2/1930 tại Cửu Long (Hương Cảng- Trung Quốc)
2. Nắm được người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản chủ trì hội nghị.
3. Nắm được Tổng bí thư đầu tiên của Đảng ta.
- Tổng bí thư Trần Phú.
4. Xác định được sự kiện đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp
ở Đông Dương.
- Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí Hiệp định Giơ -ne-vơ ngày 21/7/1945; cùng
với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954) đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của
thực dân Pháp ở Đông Dương.
5. Hiểu được sự kết hợp của những yếu tố trong sự ra đời của Đảng ta.
- Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mac-Lenin với phong trào công nhân
và phong trào yêu nước Việt Nam trong những năm đầu của thế kỉ XX.
II.Việt Nam trong những năm 1954-1975
1. Biết được cao trào được hình thành sau Chiến thắng Vạn Tường.
- Vạn Tường đã mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền
Nam.
2. Biết được loại vũ khí được mệnh danh là “pháo đài bay” được Mĩ sử dụng trong cuộc
tập kích đường không cuối năm 1972.
- Máy bay ném bom chiến lược B-52
3. Biết được “Điện Biên Phủ trên không” diễn ra ở đâu.

- Sự kiện “Điện Biên Phủ trên không” diễn ra trên bầu trời miền Bắc Việt Nam

4. Biết được chiến dịch cùng diễn ra với chiến dịch Tây Nguyên.
- Chiến dịch cùng diễn ra với chiến dịch Tây Nguyên là chiến dịch Huế-Đà Nẵng.
5. Trình bày được diễn biến của phong trào Đồng Khởi.
- Phong trào được bắt đầu từ những cuộc nổi dậy lẻ tẻ ở từng địa phương thuộc các tỉnh
Bình Định, Ninh Thuận (2/1959), đến Trà Bồng- Quảng Ngãi (8/1959), rồi lan rộng
khắp miền Nam thành cao trào cách mạng với cuộc “Đồng khởi”, tiêu biểu ở Bến Tre.
- Ngày 17/01/1960, với các loại vũ khí thô sơ, nhân dân ở ba xã thuộc huyện Mỏ Cày
đồng loạt nổi dậy phá đồn bốt, diệt bọn ác ôn, giải tán chính quyền địch. Cuộc nổi dậy
lan nhanh toàn huyện Mỏ Cày và tỉnh Bến Tre, phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của
địch ở thôn xã. Ủy ban nhân dân tự quản được thành lập, lực lượng vũ trang nhân dân ra
đời và phát triển, ruộng đất của địa chủ bị tịch thu chia cho dân cày nghèo
- Từ Bến Tre, phong trào “Đồng khởi” lan rộng khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số
nơi ở miền Trung Nam Bộ.
6. Hiểu được thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta đã phải
trải qua một thời gian dài gian khổ.
7. Hiểu được lí do Mĩ chuyển sang thực hiện Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"
(1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam.
Cuối 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm bị thất bại, Mỹ
buộc phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965)

8. Hiểu nội dung Khẩu hiệu “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một
người” .
Khẩu hiệu này cũng là lời nhắc nhở mỗi người dân phải có ý thức trách nhiệm trong việc
sản xuất lương thực, bảo vệ đất nước (Hậu phương chi viện cho miền Nam).
- “Thóc không thiếu một cân”: thể hiện quyết tâm của nhân dân ta trong việc sản xuất đủ
lương thực để đáp ứng nhu cầu của quân đội và nhân dân trong thời chiến.

- “Quân không thiếu một người”: thể hiện quyết tâm của nhân dân ta trong việc bảo vệ
đất nước, không để lọt một tấc đất, một con người nào vào tay giặc.
9. Hiểu được ý nghĩa của của phong trào Đồng Khởi.
- “Đồng khởi” đã giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam,
gây tác động mạnh, làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.
- Thắng lợi của “Đồng khởi” đã đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền
Nam, chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. Với khí thế đó, Mặt
trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20/12/1960), nhằm tập hợp mọi
tầng lớp nhân dân yêu nước miền Nam đứng lên chống Mĩ- Diệm.
- “Đồng khởi” thắng lợi tạo nên tiền đề hết sức quan trọng cho sự phát triển của cách
mạng trong những giai đoạn tiếp theo trong thế tiến công liên tục và ngày càng mở rộng.
- Thắng lợi của phong trào Đồng khởi làm cho Mĩ khoog thực hiện được âm mưu mở
rộng chiến tranh ra miền Bắc.
- Thắng lợi của phong trào Đồng khởi làm phá sản chiến tranh điển hình của Mĩ, đưa
cách mạng miền Nam tiến lên một bước phát triển nhảy vọt.
10. So sánh hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với “Chiến tranh cục bộ”.
Về điểm giống nhau:

 Cả hai chiến lược đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ,
do Mỹ đề ra nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của
Mĩ. Đều thực hiện âm mưu chống phá cách mạng và nhân dân miền Nam.
 Cả hai chiến lược đều sử dụng vũ khí tối tân do Mĩ cung cấp, gây ra nhiều thiệt hại
to lớn về người và tài sản cho nhân dân ta. Nhưng đều thất bại.

Về điểm khác nhau:


Nội Chiến lược “Chiến Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968)
dung tranh đặc biệt” (1961-
1965)
Mục Chống phá cách mạng và Vừa tiêu diệt quân chủ lực vừa bình định miền
tiêu bình định miền Nam. Nam, phá hoại miền Bắc.
Âm “Dùng người Việt đánh Mĩ giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy
mưu người Việt”. ta trở về thế phòng ngự, bị động.
Thủ Gom dân lập “Ấp chiến Thực hiện chiến lược hai gọng kìm “tìm diệt” và
đoạn và lược”, coi đó là “quốc “bình định” vào đất thánh cộng sản
hành sách” nhằm tách dân khỏi
động cách mạng để thực hiện
cái gọi là “Tát nước bắt
cá”.
Lực Quân đội tay sai dưới sự Lực lượng tham chiến đông, bao gồm lực lượng
lượng chỉ huy của “cố vấn” Mĩ, quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài
tham dựa vào vũ khí, trang bị Gòn; trong đó Mĩ giữ vai trò quan trọng và không
gia kĩ thuật, phương tiện ngừng tăng lên về số lượng và trang bị.
chiến tranh của Mĩ.

Quy mô Ở miền Nam Mở rộng ra cả hai miền: Nam- Bắc

Tính Không ác liệt bằng chiến Là hình thức chiến tranh xâm lược được tang
chất ác lược “Chiến tranh cục cường và mở rộng với lực lượng quân đội mạnh,
liệt bộ” diễn ra trên quy mô rộng lớn, lan ra cả miền Bắc.
Tính chất ác liệt còn thể hiện ở mục tiêu của nó,
vừa nhằm tiêu diệt quân chủ lực của ta, vừa bình
định miền Nam, phá hoai miền Bắc.
11. Rút ra được những thắng lợi quân sự có ý nghĩa quan trọng nhất từ năm 1945
đến 1975 . Qua đó rút ra một bài học mà bản thân tâm đắc trong lịch sử chống ngoại
xâm.
Những thắng lợi có ý nghĩa quan trọng nhất từ năm 1945 đến 1975 là:
- Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954
- Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa xuân năm 1975.
Bài học:

Lịch sử đã chứng minh, dù đối mặt với kẻ thù hùng mạnh, nhưng với tinh thần đoàn kết,
ý chí độc lập và quyết tâm chiến đấu, nhân dân Việt Nam đã luôn giành được thắng lợi vẻ
vang.

Bài học này có ý nghĩa to lớn đối với mỗi cá nhân và toàn dân tộc trong công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Mỗi người cần ý thức được vai trò, trách nhiệm của
bản thân, ra sức rèn luyện, học tập, lao động, sáng tạo, góp phần xây dựng đất nước ngày
càng giàu mạnh, văn minh.

Ngoài ra, bài học về chiến tranh cũng nhắc nhở chúng ta phải luôn đề cao cảnh giác, giữ
gìn hòa bình, độc lập, tự do cho Tổ quốc.

I.Việt Nam trong những năm 1930-1954

1.Xác định được người có vai trò hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành một Đảng
duy nhất vào năm 1930

- Nguyễn Ái Quốc

2. Hiểu được Chiến dịch được xem là đỉnh cao trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

- Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)

II.Việt Nam trong những năm 1954-1975


1.Biết được kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam sau hiệp định Giơnevơ năm
1954 về Đông Dương.
- Đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
2. Biết được phong trào được dấy lên sau chiến thắng Ấp Bắc (1963).
- Chiến thắng Ấp Bắc đã khẳng định khả năng quân dân miền Nam có thể đánh bại hoàn
toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. Sau trận Ấp Bắc, trên khắp miền Nam dấy
lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”
3. Xác đinh địa phương có Phong trào “Đồng khởi” phát triển mạnh mẽ nhất.
- Tỉnh Bến Tre
4. Biết thời gian kế hoạch giải phóng miền Nam được Bộ Chính trị Trung ương
Đảng đề ra.
- Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai
năm 1975 và 1976
5. Xác định Chiến dịch mở màn trong cuộc Tổng tiến công và nổi nổi dậy Xuân 1975

- Chiến dịch mở màn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là Chiến dịch
Tây Nguyên (diễn ra từ ngày 4 đến ngày 24 tháng 3 năm 1975). Đây là chiến dịch quân
sự mang tính chiến lược then chốt, mở đầu cho thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước.

6. Trình bày được diễn biến của Tiến công chiến lược năm 1972
- Ngày 30/3/1972, quân ta mở cuộc tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng
Trị làm hướng tấn công chủ yếu rồi phát triển rộng khắp chiến trường miền Nam kéo dài
trong năm 1972.
- Quân ta tiến công địch với cường độ mạnh, quy mô lớn, trên hầu khắp các địa bàn chiến
lược quan trọng. Chỉ trong thời gian ngắn, quân ta đa chọc thủng ba phòng tuyến mạnh
nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến đấu 20
vạn tên địch, giải phóng những vùng rộng lớn và đông dân.
7. Hiểu được Chiến dịch Hồ Chí Minh (4 /1975) là một bước tiến mới trong lịch sử
dân tộc so với chiến dịch Điện Biên Phủ (5/1954).
8. Hiểu được ý nghĩa của Tiến công chiến lược năm 1972.
- Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam
hóa chiến tranh”, buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự
thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
9. So sánh hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” với chiến lược “Việt Nam hóa
chiến tranh” , “Đông Dương hóa chiến tranh”

Về điểm giống nhau:

 Cả hai chiến lược đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ,
do Mỹ đề ra nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của
Mĩ. Đều thực hiện âm mưu chống phá cách mạng và nhân dân miền Nam. Đồng
thời tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc.
 Cả hai chiến lược đều sử dụng vũ khí tối tân do Mĩ cung cấp, gây ra nhiều thiệt hại
to lớn về người và tài sản cho nhân dân ta. Nhưng đều thất bại.

Về điểm khác nhau:


Nội dung Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
(1965-1968) và “Đông Dương hóa chiến tranh”
(1969-1973)
Lực lượng Lực lượng tham chiến đông, bao gồm Quân đội tay sai ở miền Nam là chủ
tham gia lực lượng quân đội Mĩ, quân đồng minh yếu, quân đội Mĩ phối hợp bằng hỏa lực
và quân đội Sài Gòn; trong đó Mĩ giữ và không quân
vai trò quan trọng và không ngừng tăng
lên về số lượng và trang bị.
Phạm vi - Được tiến hành ở miền Nam và mở Được tiến hành ở miền Nam và mở
quy mô rộng ra cả miền Bắc bằng chiến tranh rộng ra cả miền Bắc bằng chiến tranh
phá hoại phá hoại, đồng thời còn tiến hành xâm
lược Cam-pu-chia và Lào, mở rộng
chiến tranh ra toàn Đông Dương
Vai trò của Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu, vừa làm “cố Mĩ vừa phối hợp chiến đấu (giai đoạn
Mĩ trên vấn” chỉ huy. đầu), vừa làm “cố vấn” chỉ huy
chiến
trường
Tính chất Ác liệt hơn chiến lược “Chiến tranh đặc Ác liệt nhất trong các chiến lược trước
ác liệt biệt” giai đoạn trước đó. đó.
Âm mưu “Dùng người Việt Nam đánh người “Dùng người Việt Nam đánh người
Việt Nam”. Việt Nam”; “Dùng người Đông Dương
đánh người Đông Dương”

10. Hiểu được cuộc nổi dâỵ đồng loạt đầu tiên của nhân dân miền Nam bằng
bạo lực trong giai đoạn 1954- 1975
- Phong trào Đồng Khởi: Cuộc nổi dậy đồng loạt đầu tiên của nhân dân miền Nam bằng
bạo lực trong giai đoạn 1954-1975

You might also like