Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA VL11 GIỮA HK2 NĂM 2023-2024

A. Cấu trúc đề:


1. Bài tập tự luận (6điểm):
Bao gồm 03 bài, mỗi bài 2 điểm, yêu cầu nội dung:
+ Xác định lực tương tác tĩnh điện của hệ diện tích ( 3điện tích điểm <=> tổng hợp cặp 2 lực )
+ Điều kiện để một điện tích cân bằng
+ Xác định cường độ điện trường gây bởi điện tích Q và hệ 2 điện tích tại một điểm
+ Tính công của lực điện trường khi điện tích chuyển động trong điện trường đều
+ Mối liên hệ giữa E và U của điện trường đều
2. Bài tập trắc nghiệm ( 4 điểm tương đương 16 câu).
Nội dung trong chương 3 sách KNTT, từ bài 16 đến hết bài 21 - Tụ điện. Nội dung các câu trắc nghiệm chủ yếu
tập trung các câu hỏi nhận biết, tính toán nhẹ, giải thích hiện tượng và ứng dụng.
B. Nội dung đề cương
1. Tự luận:
Ví dụ 1: Hai điện tích điểm q1 = -10-7 C và q2 = 5.10-8 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 5
cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-8 C đặt tại điểm C sao cho CA=3cm, CB=4cm.
Ví dụ 2. Hai điện tích q1 = 8.10-8C, q2 = -8.10-8C đặt tại A, B trong không khí (AB = 6cm). Xác định lực tác dụng
lên q3 = 8.10-8C đặt tại C, nếu:

a) CA = 4cm, CB = 2cm.
+ + -
b) CA = 4cm, CB = 10cm. q2
A q1 C q3 B
c) CA = CB = 6cm.

(ĐS: a) 0,18N; b) 0,03024 N; c) 0,016 N)

Ví dụ 3: Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C, q2 = 4. 10-8 C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Phải đặt
điện tích q3 = 2. 10-6 C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng (không di chuyển) ?
Đ s: Tại C cách A 3 cm. cách B 6 cm.
Ví dụ 4: . Hai điện tích điểm q1 = q2 = -4. 10-6C, đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Phải đặt điện
tích q3 = 4. 10-8C tại đâu để q3 nằm cân bằng?
Đ s: CA = CB = 5 cm.

Ví dụ 5: Hai điện tích , đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Tìm cường độ điện
trường tại:
a) Điểm M cách q1 là 5 cm và cách q2 là 5 cm.
b) Điểm N cách q1 là 5 cm và cách q2 là 15 cm.
c) Điểm A cách q1 là 8 cm và cách q2 là 6 cm.
Ví dụ 6: Hai điện tích q1 = - q2 = 4.10-9C đặt tại A, B trong không khí cách nhau 6cm. Xác định vectơ cường độ
điện trường tại:
a) Trung điểm M của AB
b) Tại N cách A là 2cm, cách B là 8cm.
c) Tại điểm P sao cho AP = BP = 6cm.
d) Tại điểm Q sao cho AQ = BQ = 5cm.
Ví dụ 7: Một điện tích điểm q = - 4.10 -8C di chuyển dọc theo chu vi của một tam giác MNP, vuông tại P, trong

điện trường đều, có cường độ 200 v/m. Cạnh MN = 10 cm, MN  ⃗


E . NP = 8 cm. Môi trường là không khí.
Tính công của lực điện trong các dịch chuyển sau của q:

a. từ M  N.

b. Từ N  P.

c. Từ P  M.

d. Theo đường kín MNPM.

Đs: AMN = -8.10-7J. ANP = 5,12.10-7J, APM = 2,88.10-7J. AMNPM = 0J.

Ví dụ 8: Một điện trường đều có cường độ E = 2500 V/m. Hai điểm A, B cách nhau 10 cm khi tính dọc theo
đường sức. Tính công của lực điện trường thực hiện một điện tích q khi nó di chuyển từ A  B ngược chiều
đường sức. Giải bài toán khi

a. q = - 10-6C.

b. q = 10-6C

Đs: 25.105J, -25.105J.

Ví dụ 9: Điện tích q = 10 -8 C di chuyển dọc theo cạnh của một tam giác đều ABC cạnh
⃗ // BC. Tính công của lực
a = 10 cm trong điện trường đều có cường độ là 300 V/m. E
điện trường khi q dịch chuyển trên mỗi cạnh của tam giác.

Đs: AAB = - 1,5. 10-7 J, ABC = 3. 10-7 J. ACA = -1,5. 10-7 J.

2. Trắc nghiệm
Dưới đây là các câu trắc nghiệm bao gồm cả các câu khó để các em tham khảo thêm
CHƯƠNG III. ĐIỆN TRƯỜNG
CHỦ ĐỀ 1: ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
Câu 1. Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10 -7 C đặt cách nhau 10cm
trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng
A. hút nhau một lực 9.10-3N. B. hút nhau một lực 4,5.10-3N.
C. đẩy nhau một lực 4,5.10-3N. D. đẩy nhau một lực 9.10-3N.
Câu 2. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 C và 4.10-7C, tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không.
-7

Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Khoảng cách giữa chúng bằng


A. 0,6 cm. B. 0,6 m. C. 6 m. D. 6 cm.
-9 -9
Câu 3. Hai điện tích điểm q1= 10 C, q2 = 4.10 C đặt cách nhau 6cm trong dầu có hằng số điện môi là .
Lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F= 5.10-6N. Hằng số điện môi là
A. 3. B. 2. C. 0,5. D. 2,5.
Câu 4. Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương tác với
nhau một lực bằng 10 N. Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của
mỗi điện tích là
A. 9C. B. 9.10-8C. C. 0,3 mC. D. 10-3C.
Câu 5. (THPT Yên Lạc_Vĩnh Phúc). Hai điện tích điểm q1 và q2, cách nhau 2 cm trong không khí thì
lực đẩy giữa chúng là F = 4.10-4 N. Nếu muốn lực đẩy giữa chúng là F' = 10 -4 N thì khoảng cách giữa hai điện
tích đó là
A. 1cm. B. 2cm. C. 4cm. D. 8cm.
Câu 6. Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10 -5N. Khi chúng rời xa
nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10 -6N. Khoảng cách ban đầu của các điện tích
bằng
A. 1mm. B. 2mm. C. 4mm. D. 8mm.
Câu 7. Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích giống nhau đặt cách nhau một khoảng 4cm trong không khí
thì hút nhau bằng một lực 0,9N. Lấy k = 9.109 N.m2/C2.Điện tích của chúng là
A. q1 = q2 = -4.10-7C. B. q1 =4.10-7C, q2= - 4.10-7C.
C. q1 = q2 = 4.10-7C. D. q1 = - 4.10-7C, q2= 0,4.10-7C.
Câu 8. (THPTQG 2018). Trong không khí khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d + 10
(cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10-6 N và 5.10-7 N. Giá trị của d là
A. 2,5 cm. B. 20 cm. C. 5 cm. D. 10 cm.
Câu 9. Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F 0.
Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm đi 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn bằng F 0 thì cần dịch chúng
lại một khoảng
A. 10cm. B. 15cm. C. 5cm. D. 20cm.
Câu 10. Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau một khoảng 20cm lực tương tác tĩnh điện giữa
chúng có một giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4
lần. Để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban dầu trong không khí, phải đặt chúng trong dầu cách
nhau
A. 5cm. B. 10cm. C. 15cm. D. 20cm.
Câu 11. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu-
lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N.
Hằng số điện môi của chất lỏng này là

A. 3. B. . C. 9. D. .
Câu 12. (Sở GD Kiên Giang 2019). Hai điện tích điểm đứng yên trong chân không cách nhau một khoảng
r, hai điện tích này tác dụng lên nhau một lực có độ lớn bằng F. Đưa hai điện tích vào trong dầu hoả có hằng số

điện môi bằng 2 đồng thời giảm khoảng cách giữa chúng còn thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
A. 4,5F. B. 6F. C. 18F. D. 1,5F.
Câu 13. (KSCL Triệu Sơn_Thanh Hóa). Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không
khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa
chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Hằng số điện môi của dầu là
A. 0,25. B. 1,25. C. 2,25. D. 3,25.
Câu 14. (HK1 Chuyên QH Huế 2019). Lực tương tác giữa hai quả cầu tích điện đặt cố định trong dầu
hỏa (hằng số điện môi ) có độ lớn là F. Nếu điện tích của mỗi quả cầu tăng gấp 3 lần và đặt chúng trong
nước nguyên chất (hằng số điện môi ) thì lực lương tác giữa chúng là

A. . B. . C. . D. .
Câu 15. (THPTQG 2018). Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 2 cm trong không khí, lực đẩy tĩnh
điện giữa chúng là 6,75.10−3 N. Biết q1+q2 = 4.10 −8 C và q2 > q1
Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Giá trị của q2 là
A. 3,6.10−8C. B. 3,2.10−8C. C. 2,4.10−8C. D. 3,0.10−8C.
Câu 16. (THPT Yên Lạc_Vĩnh Phúc). Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách
nhau 12cm,lực tương tác giữa chúng là 10N. Đặt 2 điện tích đó vào dầu có hằng số điện môi và đưa chúng
cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Độ lớn của 2 điện tích và hằng số điện môi là
A. q = 4.10-6C, =2,5. B. q = 4.10-6C, =4,5. C. q = 16.10-6C, =2,25. D. q =4.10-6C, =2,25.
Câu 17. Hai điện tích bằng nhau +Q nằm cách nhau một khoảng 2 cm trong không khí. Nếu một trong hai
điện tích được thay thế bằng –Q thì so với trường hợp đầu, cường độ của lực tương tác trong trường hợp sau so
với trường hợp đầu sẽ
A. nhỏ hơn. B. lớn hơn. C. bằng nhau. D. bằng không.
Câu 18. Cho biết hằng số hấp dẫn G = 6,67.10 N.m /kg ; k = 9.10 N.m /C2, độ lớn điện tích êlectron e =
-11 2 2 9 2

1,6.10-19 C; khối lượng êlectron me = 9,1.10-31 kg. Tỉ số của lực Cu-lông và lực hấp dẫn giữa hai êlectron đặt
trong chân không có giá trị gần nhất với
A. 2,6.1023. B. 3,8.1042. C.4,2.1042. D. 2,4.1042.
Câu 19. (THPTQG 2018). Trong không khí hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g được treo vào một
điểm bằng hai sợi dây nhẹ cách điện có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi
hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 30 0. Lấy g = 10 m/s2. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai
quả cầu có độ lớn là
A. 2,7.10-5 N. B. 5,8.10-4 N. C. 2,7.10-4 N. D. 5,8.10-5 N.
Câu 20. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng 2,5g, điện tích 5.10 -7C được treo tại cùng một
điểm bằng hai dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn 60cm, lấy g =10m/s2. Góc
lệch của dây so với phương thẳng là
A. 140. B. 300. C. 450. D. 600.
Câu 21. (Chuyên ĐH Vinh 2018). Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2 kg, được treo tại
cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh cách điện cùng chiều dài ℓ = 0,5 m. Tích điện cho mỗi quả cầu điện tích
q như nhau, chúng đẩy nhau. Khi cân bằng khoảng cách giữa hai quả cầu là a =5cm. Độ lớn điện tích mỗi quả
cầu xấp xỉ bằng
A. |q| = 5,3.10-9C. B.|q| = 3,4.10-7C. C.|q| = 1,7.10-7C. D.|q| = 2,6.10-9C.
−8
Câu 22. Một quả cầu có khối lượng m = 2 g và điện tích q 1 =2.10 C được treo trên một đoạn dây mảnh
cách điện, bên dưới quả cầu (theo phương sợi dây) tại khoảng cách r = 5 cm người ta đặt một điện tích điểm
q2=1,2.10−7C. Lực căng dây của sợi dây là
A. 0,9.10−2N. B. 2,5.10−2N. C. 1,1.10−2N. D. 1,5.10−2N.
Câu 23. (KT Giữa Kì_Hai Bà Trưng 2021). Hai quả cầu kim loại giống nhau, mỗi quả có điện tích q> 0
và khối lượng m =10 g được treo vào hai sợi dây mảnh, nhẹ, cùng chiều dài l = 30 cm vào cùng một điểm trong
không khí. Giữ cố định một quả cầu theo phương thẳng đứng thì thấy dây treo quả cầu kia bị lệch góc
so với phương thẳng đứng, lấy g=10 m/s2. Giá trị của q là
A. 10-6C. B.2.10-6C. C. 10-5C. D.2.10-5C.
Câu 24. (HK1 Chuyên QH Huế). Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 3,2 g mang điện tích q1 = 2.10-7C
được treo bằng một sợi dây không dãn dài 30 cm, khối lượng không đáng kể. Đặt ở điểm treo một điện tích q 2
thì lực căng của dây giảm đi một nửa. Lấy g = 10 m/s2. Điện tích q2 có giá trị là
A. 16.10-7 C. B. –8.10-7 C. C. - 16.10-7 C. D. 8.10-7 C.
Câu 25. Hai điện tích q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không
khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại điểm M cách A là 4cm, cách B là 8 cm bằng
A. 6,75.10-4 N B. 1,125. 10-3N C. 5,625. 10-4N. D. 3,375.10-4N.
-6 -6
Câu 26. Một hệ hai điện tích điểm q 1 = 10 C và q2 = -2.10 C đặt trong không khí, cách nhau 20cm. Lực
tác dụng của hệ lên một điện tích điểm q 0 = 5.10-8 C đặt tại điểm chính giữa của đoạn thẳng nối giữa hai điện
tích trên bằng
A. 0,135N. B. 3,15N. C. 1,35N. D. 0,0135N.
-8 -8
Câu 27. Hai điện tích điểm q1= 4.10 C, q2= -4.10 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau
4cm Lực tác dụng lên điện tích q= 2.10-9C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 3,6 mN. B. 0,36 N. C. 36 N. D. 7,2 N.
−2 −2
Câu 28. Hai điện tích điểm q1 = 2.10 μC và q2 = - 2.10 μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a
= 30 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2.10−9 C đặt tại điểm M cách đều A và B một
khoảng bằng a có độ lớn là
A. 4.10−6N. B. 4.10−10N. C. 6,928.10−6N. D. 3,464.10−6N.
Câu 29. Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích q 1 = q2 = - 6.10-6C. Biết AC =
BC = 15 cm. Lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C bằng
A. 136.10-3 N. B. 136.10-2 N. C. 86.10-3 N. D. 86.10-2 N.
Câu 30. (KT HK1 Chuyên QH Huế 2019). Có hai điện tích q1=2.10 C, q2= - 4.10-6C đặt tại hai điểm A
-6

và B trong chân không và cách nhau một khoảng 10cm. Một điện tích q 3=2.10-6C đặt tại C cách A 4cm, cách
điểm B 6cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là
A.2,5N. B. 55N. C. 30,1N. D. 42,5N.

Câu 31. (THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy có 3 điện tích điểm q 1= + 4µC đặt
tại gốc O, q2 = - 3µC đặt tại vị trí x = 5cm trên Ox, q 3 = 3µC đặt tại vị trí y = 10cm trên Oy. Lực điện tác dụng
lên q1 bằng
A. 21,3N B. 0,445 N C. 0,65N. D. 44,5N.
Câu 32. (THPT Yên Lạc _Vĩnh Phúc). Có hai điện tích q1 = + 2C, q2 = - 2C, đặt tại hai điểm A, B
trong chân không và cách nhau một khoảng 6 cm. Một điện tích q3 = + 2C, đặt trên đường trung trực của AB,
cách đoạn AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là
A. 17,28 N. B. 28,80 N. C. 23,04 N. D. 14,40 N.
Câu 33. (KTĐK Nguyễn Huệ TT Huế). Cho ba điện tích điểm lần lượt đặt tại ba
đỉnh A, B và C của tam giác ABC. Các cạnh của tam giác thỏa mãn điều kiện .
Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích đặt tại C có độ lớn là
A. 286,4 N. B. 67,5 N. C. 149,8 N. D. 95,6 N.
Câu 34. (MH Bộ GD 2018). Hai điện tích điểm q1 = 108 C và q2 = − 3.10−8 C đặt trong không khí tại hai
điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10 8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng
AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9.10 9 N.m2 /C2. Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ
lớn là
A. 1,23.103 N. B. 1,14.103 N. C. 1,44.103 N. D. 1,04.103 N
Câu 35. (HK1 Chuyên QH Huế). Tại hai điểm A, B cách nhau 14 cm trong không khí có đặt hai điện tích
q1 = 4.10 C, q2 = -12,8.10-6C. Đặt một điện tích q3 = -8.10-8 C tại C, biết AC = 8 cm; BC = 12 cm. Độ lớn lực
-6

điện do 2 điện tích q1, q2 tác dụng lên q3 là


A. 0,65 N. B. 0,81 N. C. 0,58 N. D. 0,76 N.
Câu 36. Cho hệ ba điện tích cô lập q 1, q2, q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q 1, q3 là hai
điện tích dương, cách nhau 60cm và q1= 4q3. Lực điện tác dụng lên q2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2
A. cách q1 20cm, cách q3 80cm. B. cách q1 20cm, cách q3 40cm.
C. cách q1 40cm, cách q3 20cm. D. cách q1 80cm, cách q3 20cm.
Câu 37. Cho hai điện tích dương q1 = 2 nC và q2 = 0,018 C đặt cố định và cách nhau 10 cm. Đặt
thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q 1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí
của q0 là
A. cách q1 2,5cm và cách q2 7,5cm. B. cách q1 7,5cm và cách q2 2,5cm.
C. cách q1 2,5cm và cách q2 12,5cm. D. cách q1 12,5cm và cách q2 2,5cm.
Câu 38. (Sở GD Ninh Bình 2020). Trong không khí, ba điện tích điểm q1, q2, q3 lần lượt được đặt tại ba
điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 90 cm, q 1 = 4q3, lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2
cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là
A. 72 cm và 18 cm. B. 30 cm và 60 cm. C. 18 cm và 72 cm. D. 60 cm và 30 cm.
CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN TRƯỜNG
Câu 1. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Câu 2. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là
A. V/m2. B. V.m. C. V/m. D. V.m2.
Câu 3. Điện trường là dạng vật chất tồn tại
A. xung quanh vật, gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó
B. xung quanh điện tích, không gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó
C. xung quanh vật, không gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó
D. xung quanh điện tích, gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó.
Câu 4. Cường độ điện trường là đại lượng
A. vectơ. B. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.
C. vô hướng, có giá trị dương. D. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm.
Câu 5. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc
A. độ lớn điện tích thử. B. độ lớn điện tích đó.
C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. D. hằng số điện môi của của môi trường.
Câu 6. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn
cường độ điện trường
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần.
Câu 7. Trong vùng có điện trường, tại một điểm cường độ điện trường là E, nếu tăng độ lớn của điện tích
thử lên gấp đôi thì cường độ điện trường
A. tăng gấp đôi. B. giảm một nửa. C. tăng gấp 4. D. không đổi.
Câu 8. (THPT Yên Lạc_Vĩnh Phúc). Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong đó.
B. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên
một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường
C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra
D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên
một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
Câu 9. Cho một điện tích điểm –Q (Với Q>0). Điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó. B. hướng ra xa nó.
C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 10. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân
không, cách điện tích Q một khoảng r là

A. . B. . C. . D. .
Câu 11. Điện tích điểm q = 80 nC đặt cố định tại O trong dầu. Hằng số điện môi của dầu là ε = 4. Cường
độ điện trường do q gây ra tại M cách O một khoảng MO = 30 cm là
A. 0,6.103 V/m. B. 0,6.104 V/m. C. 2.103 V/m. D. 2.105 V/m.
Câu 12. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 25V/m.Lực tác dụng lên điện tích bằng 2.10-
4
N. Độ lớn của điện tích đó là
A. . B. . C. . D. .
Câu 13. Một điện tích -1μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn
và hướng là
A. 9.103 V/m, hướng về phía nó. B. 9.103 V/m, hướng ra xa nó.
C. 9.109 V/m, hướng về phía nó. D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.
Câu 14. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải.
Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 103 V/m, từ trái sang phải. B. 103 V/m, từ phải sang trái.
C. 1V/m, từ trái sang phải. D. 1 V/m, từ phải sang trái.
Câu 15. (THPT Yên Lạc_Vĩnh Phúc). Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ
200V/m,hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.Một êlectron(-e = -1,6.10 -19C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác
dụng 1 lực điện có cường độ và hướng như thế nào?
A. 3,2.10-17 N,hướng thẳng đứng từ trên xuống. B. 3,2.10-21 N,hướng thẳng đứng từ dưới lên.
C. 3,2.10-17 N,hướng thẳng đứng từ dưới lên. D. 3,2.10-21 N,hướng thẳng đứng từ trên xuống.
Câu 16. Hai điện tích thử q1, q2 (q1 = 2q2) theo thứ tự đặt vào 2 điểm A và B trong điện trường. Độ lớn lực
điện trường tác dụng lên q 1 và q2 lần lượt là F1, và F2 (với F1 = 5F2). Độ lớn cường độ điện trường tại A và B là E 1
và E2. Khi đó
A. E2 = 0,2E1. B. E2 = 2E1. C. E2 = 2,5E1. D. E2 = 0,4E1.
Câu 17. (Lương Thế Vinh_Hà Nội 2019). Một điện tích điểm q đặt tại điểm O thì sinh ra điện trường tại
điểm A với cường độ điện trường có độ lớn 4000 V/m. Cường độ điện trường tại điểm B là trung điểm của OA
có độ lớn là
A. 2.103 V/m. B. 103 V/m. C. 8.103 V/m. D. 16.103 V/m.
Câu 18. (Sở GD Hà Nội 2018). Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN.
Đặt điện tích q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại N có độ lớn là
A.0,5E. B. 0,25E. C. 2E. D. 4E.
Câu 19. (HK1 Chuyên QH Huế 2019). Trong không khí có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M,
N. Khi đặt điện tích điểm Q tại O thì cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 9E và 4E. Khi đặt điện tích
điểm Q tại điểm M thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
A.6E. B. 2,25E. C. 36E. D. 18E.
Câu 20. Khi tại điểm O đặt 2 điện tích điểm, giống hệt nhau thì độ lớn cường độ điện trường tại điểm A là
E. Để tại trung điểm M của đoạn OA có cường độ điện trường là 10E thì số điện tích điểm như trên cần đặt thêm
tại O bằng
A.4. B. 3. C. 5. D. 7.
Câu 21. (Chuyên ĐH Vinh 2018). Cường độ điện trường của một điện tích đặt tại O gây ra tại
điểm tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng
A. 16 V/m. B. 25 V/m. C. 30 V/m. D. 12 V/m.
Câu 22. Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B. Độ lớn
4
cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM, EB. Nếu EA=9.10 V/m, EB =5625V/m và MA=2MB thì
EM gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.16.103 V/m. B. 22.103V/m. C. 11,2.103 V/m. D. 104V/m.
Câu 23. (Chuyên ĐH Vinh 2019). Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do
một điện tích điểm đặt tại điểm O gây ra. Biết cường độ điện trường tại A là 36V/m và tại B là 9V/m. Cường độ

điện trường tại điểm M có khoảng cách OM thỏa mãn bằng


A. 18 V/m. B. 45 V/m. C. 16 V/m. D. 22,5 V/m.
Câu 24. Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm M, N trong môi trường sao cho OM
vuông góc với ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 1000 V/m và 1500 V/m. Gọi H là chân đường
vuông góc từ O xuống MN. Cường độ điện trường tại H là bằng
A. 500 V/m. B. 2500 V/m. C. 2000 V/m. D. 5000 V/m.
Câu 25. Trong không gian có ba điểm OAB sao cho OA OB và M là trung điểm AB. Tại điểm O đặt
điện tích điểm Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là E A, EM và EB. Nếu EA=104V/m và EB
= 5625V/m thì EM bằng
A.14,4.103V/m. B. 22.103V/m. C. 11,2.103V/m. D.10,5.103 V/m.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện đi qua
B. Các đường sức điện của hệ điện tích là đường cong không kín
C. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau
D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Câu 27. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường
B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm
C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng
D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 28. Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.
Câu 29. Đường sức điện cho biết
A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.
B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy.
C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy.
D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặc trên đường sức ấy.
Câu 30. Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện là
A. các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.
B. các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín.
C. hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
D. các đường sức là các đường có hướng.
Câu 31. Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q?
A. là những tia thẳng. B. có phương đi qua điện tích điểm.
C. có chiều hường về phía điện tích. D. không cắt nhau.
Câu 32. Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó
A. có hướng như nhau tại mọi điểm. B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điện.
C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.
Câu 33. Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển
động
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 34. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển
động
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 35. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.
B. Các đường sức là các đường cong không kín.
C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Câu 36. Đường sức điện cho biết
A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.
B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy.
C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy.
D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặc trên đường sức ấy.
Câu 37. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường?
A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện.
B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó.
C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau.
Câu 38. Chọn câu sai?
A. Đường sức là những đường mô tả trực quan điện trường.
B. Đường sức của điện trường do một điện tích điểm gây ra có dạng là những đường thẳng.

C. Véc tơ cường độ điện trường có hướng trùng với đường sức.


D. Các đường sức của điện trường không cắt nhau.
Câu 39. Tại một điểm M trên đường sức điện trường, vectơ cường độ điện trường có phương
A. vuông góc với đường sức tại M. B. đi qua M và cắt đường sức đó tại một điểm N nào đó.
C. trùng với tiếp tuyến với đường sức tại M. D. bất kì
Câu 40. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
B. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích dương.
C. Độ mau,thưa của đường sức cho biết độ mạnh,yếu của điện trường.
D. Các đường sức là các đường cong không kín.
Câu 41. Phát biểu nào sau đây về đường sức điện là không đúng?
A. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
B. Các đường sức của điện trường đều thì không kín, còn của điện trường không đều thì khép kín.
C. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức ở đó vẽ mau hơn và ngược lại.
D. Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một và chỉ một đường sức điện đi qua.
Câu 42. Hình bên có vẽ một số đường sức điện của điện trường do hệ hai điện tích điểm A và B gây ra,
dấu các điện tích là
A. A và B đều tích điện dương.
B. A tích điện dương và B tích điện âm.
C. A tích điện âm và B tích điện dương.
D. A và B đều tích điện âm.
Câu 43. (Chuyên Lương Thế Vinh_Đồng Nai). Cho hai điện tích q1 = 16 nC và q2 = – 36 nC đặt tại hai
điểm A, B trong không khí với AB = 10 cm. Vị trí của điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0
A. nằm trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, MA = 20 cm.
B. nằm trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, MB=20 cm.
C. nằm trên đoạn thẳng AB, MA = 4 cm. D. nằm trên đoạn thẳng AB, MB = 4 cm.
Câu 44. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-9 C, đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường
độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích bằng
A. 18.103 V/m. B. 36.103V/m. C. 1,8 V/m. D. 0 V/m.
Câu 45. Hai điện tích điểm q1 = -10-6 và q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân
không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20cm và cách B 60cm có độ lớn
A. 105V/m B. 0,5.105V/m C. 2.105V/m. D. 2,5.105V/m.

Câu 46. Hai điện tích điểm q1=2.10-6 C và q2= - 8.10-6C lần lượt đặt tại A và B với AB= 10cm. Gọi E1 và

E2 lần lượt là vec tơ cường độ điện trường do q , q sinh ra tại điểm M trên đường thẳng AB. Biết ⃗
E2 =4 ⃗
E1 .
1 2
Khẳng định nào sau đây về vị trí của điểm M là đúng?
A. M nằm trong đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm. B. M nằm trong đoạn thẳng AB với AM= 5cm.
C. M nằm ngoài đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm. D. M nằm ngoài đoạn thẳng AB với AM= 5cm.
Câu 47. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8cm
trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn bằng
A. 1,2178.10-3 V/m. B. 0,6089.10-3 V/m. C. 0,3515.10-3 V/m. D. 0,7031.10-3 V/m.
Câu 48. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8
(cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là
A. E = 1,2178.10-3 V/m. B. E = 0,6089.10-3 V/m. C. E = 0,3515.10-3V/m. D. E = 0,7031.10-3 V/m.
Câu 49. (Chuyên ĐH Vinh 2018). Đặt tại hai đỉnh A và B của một tam giác vuông cân ABC (AC = BC =
30 cm) lần lượt các điện tích điểm q1 = 3.10 -7 C và q2. Cho biết hệ thống đặt trong không khí và cường độ điện
trường tổng hợp tại đỉnh C có giá trị E = 5.104 V/m. Điện tích q2 có độ lớn là
A. 6.10-7C. B. 4.10-7 C. C. 1,33.10-7C. D. 2.10-7 C.
Câu 50. (KTĐK Chuyên QH Huế). Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành một hình chữ
nhật ABCD cạnh AD = 3 cm, AB = 4 cm. Các điện tích q 1, q2, q3 đặt lần lượt tại A, B,C. Biết q2 = -5.10-8 C và
cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Điện tích q1 có giá trị là
A. 2,56.10-8C. B. 1,08.10-8C. C. - 1,08.10-8C. D. -2,56.10-8 C.
Câu 51. (KTĐK Chuyên QH Huế). Tại hai đỉnh D, B (đối diện nhau) của một hình vuông ABCD cạnh a
đặt hai điện tích riêng qD = qB = 4.10-6C. Để điện trường tại A triệt tiêu thì phải đặt tại C một điện tích q có giá trị
là
A. . B. . C. D. .
CHỦ ĐỀ 3: ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU
Câu 52. Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng
đứng xuống dưới và có cường độ E= 1000V/m, lấy g = 10m/s2. Điện tích của hạt bụi là
A. - 10-13C. B. 10-13C. C. - 10-10C. D. 10-10 C.
Câu 53. (KTĐK Chuyên QH Huế). Một hạt bụi tích điện có khối lượng m = 3.10 -6 g nằm cân bằng trong
điện trường đều thẳng đứng hướng xuống có cường độ E = 2000 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Điện tích hạt bụi là
A. 15.10 -9C. B. –15.10-12C. C.–15.10-9C. D. 15.10 -12C.
Câu 54. Quả cầu nhỏ khối lượng 20g mang điện tích 10 -7C được treo bởi dây mảnh trong điện trường đều
có vectơ ⃗
E nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương đứng một góc  = 300, lấy g=10m/s2. Độ
lớn của cường độ điện trường là
A. 1,15.106V/m. B. 2,5.106V/m. C. 3,5.106V/m. D. 2,7.105V/m.
Câu 55. Một quả cầu khối lượng 0,1g treo trên một sợi dây mảnh,được đặt vào trong một điện trường đều
có phương nằm ngang, cường độ E=1000V/m, khi đó dây treo bị lệch đi một góc 45 0 so với phương thẳng
đứng.Lấy g=10m/s2. Điện tích của quả cầu bằng
A. q = 10-6C. B. q =2.10-6C. C. q =10-3C. D. q =2.10-3C.
Câu 56. Một quả cầu khối lượng m=1g có điện tích q>0 treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện trường có
cường độ E=1000 V/m có phương ngang thì dây treo quả cầu lệch góc  = 300 so với phương thẳng đứng, lấy
g=10m/s2. Lực căng dây treo quả cầu ở trong điện trường bằng

A. N. B. N. C. N. D. N.
Câu 57. Quả cầu mang điện có khối lượng 0,1g treo trên sợi dây mảnh được đặt trong điện trường đều có
phương nằm ngang, cường độ E=103 V/m, khi đó dây treo bị lệch một góc 450 so với phương thẳng đứng, lấy
g=10m/s2. Điện tích của quả cầu có độ lớn bằng
A. 106C. B. 10- 3C. C. 103C. D. 10-6C.
Câu 58. (Chuyên Lương Thế Vinh_ Đồng Nai). Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 50 g mang điện tích q
= -5.10-6 C được treo bằng một dây mảnh, không dãn, không dẫn điện. Hệ trên được đặt trong trọng trường đều

g và điện trường đều E có phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Khi quả cầu cân bằng, dây treo không bị căng.
Độ lớn E của cường độ điện trường đều là
A. 104 V/m. B. 105 V/m. C. 106 V/m. D. 5.104 V/m.
Câu 59. Một hạt khối lượng 0,4 g mang điện tích +2.10 -6 C được đặt vào điện trường đều có cường độ
45.103 V/m, véctơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ dưới lên trên. Lấy g=10 m/s 2. Khi đó hạt sẽ
chuyển động
A. đi xuống với gia tốc 9,775 m/s2. B. đi lên với gia tốc 9,775 m/s2.
C. đi xuống với gia tốc 215 m/s2. D. đi lên với gia tốc 215 m/s2.
Câu 60. Hạt bụi tích điện nằm lơ lửng trong điện trường. Cho biết gia tốc rơi tự do là 10 m/s 2. Nếu
điện tích hạt bụi giảm đi 10% giá trị độ lớn thì gia tốc của hạt bụi thu được bằng
A.9m/s2. B. 2m/s2. C. 8m/s2. D. 1m/s2.
Câu 61. Một giọt dầu hình cầu bán kính R nằm lơ lửng trong không khí trong đó có điện trường đều, vectơ
cường độ điện trường hướng từ trên xuống và có độ lớn E, biết khối lượng riêng của dầu và không khí lần lượt là
ρd , ρ KK ( ρd > ρkk ), gia tốc trọng trường là g. Điện tích q của quả cầu là

A. B. C. D.
Câu 62. (Chuyên Lương Thế Vinh_Đồng Nai). Một hạt prôtôn chuyển động ngược chiều đường sức điện
trường đều với tốc độ ban đầu 4.10 5 m/s. Cho cường độ điện trường đều có độ lớn E = 3000 V/m, e = 1,6.10 – 19
C, mp = 1,67.10 – 27 kg. Bỏ qua tác dụng của trọng lực lên prôtôn. Sau khi đi được đoạn đường 3 cm, tốc độ của
prôtôn là
A. 3,98.105 m/s. B. 5,64.105 m/s. C. 3,78.105 m/s. D. 4,21.105 m/s.
Câu 1. Một êlectrôn chuyển động dọc theo hướng đường sức của một điện trường đều có cường
độ 100V/m với vận tốc ban đầu là 300 km/s. Quãng đường đi được kể từ thời điểm ban đầu cho đến khi
vận tốc của êlectron bằng không bằng
A. 2,56cm. B. 25,6cm C. 2,56mm. D. 2,56m.
Câu 2. Hai bản kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 10cm có hiệu điện thế giữa hai
bản là 100V. Một êlectrôn có vận tốc ban đầu 5.10 6m/s chuyển động dọc theo đường sức về bản âm. Biết
điện trường giữa hai bản là điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng lực. Đoạn đường nó đi được cho
đến khi dừng lại bằng
A. 7,1cm. B. 12,2cm. C. 5,1cm. D. 15,2cm.
Câu 3. Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm
là 50V. Một êlectron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương.
Khi đến tấm tích điện dương thì êlectron có tốc độ bằng
A. 4,2.106m/s. B. 3,2.106m/s. C. 2,2.106m/s. D. 1,2.106m/s.
Câu 4. Hai bản kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 10cm có hiệu điện thế giữa hai
bản là 100V. Một êlectrôn chuyển động dọc theo đường sức về bản âm. Biết điện trường giữa hai bản là
điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng lực. Gia tốc của nó bằng
A. -17,6.1013m/s2. B. 15.9.1013m/s2. C. - 27,6.1013m/s2. D. 15,2.1013m/s2.
Câu 5. Một êlectrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ
364V/m. Êlectrôn xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.10 6m/s đi được quãng đường dài bao nhiêu thì vận
tốc của nó bằng không ?
A. 6cm. B. 8cm. C. 9cm. D. 11cm.

Câu 6. Một êlectron khi vào trong điện trường đều có vận tốc ban đầu có độ lớn v0 = 106 m/s
và cùng phương đường sức điện. Cho khối lượng và điện tích của êlectron lần lượt là m e = 9,1.10-31 kg, qe
= -1,6.10-19C. Nếu vận tốc êlectron tăng gấp đôi sau khi đi được quãng đường 3cm thì chiều và độ lớn của
cường độ điện trường là

A. cùng chiều với , E = 2,84.104 V/m. B. cùng chiều với , E = 284 V/m.

C. ngược chiều với , E = 284.104 V/m. D. ngược chiều với , E = 284 V/m.
Câu 7. Một êlectrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ
364V/m. Êlectrôn xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.10 6m/s. Thời gian kể từ lúc xuất phát đến khi nó
quay trở về điểm M là
A. 0,1μs. B. 0,2 μs. C. 2 μs. D. 3 μs.
Câu 8. Hai bản kim loại phẳng tích điện trái hai bản nằm ngang cách nhau khoảng d, chiều dài các
bản là l. Giữa hai bản có hiệu điện thế U. Một electron bay vào điện trường của hai bản từ điểm O ở giữa
cách đều hai bản với vận tốc song song với các bản. Độ lớn gia tốc của nó trong điện trường là

A. . B. . C. . D. .
Câu 9. Hai bản kim loại tích điện trái dấu song song với nhau và đặt nằm ngang cách nhau
khoảng d, chiều dài các bản là l. Giữa hai bản có hiệu điện thế U. Một êlectron bay vào điện trường của tụ

từ điểm O ở giữa hai bản với vận tốc song song với các bản. Độ lệch của nó theo phương vuông góc
với các bản khi ra khỏi điện trường có biểu thức

A. . B. . C. . D. .
Câu 10. Một êlectrôn được phóng đi từ O với vận tốc ban đầu v 0 vuông góc với các đường sức của
một điện trường đều cường độ E. Khi đến điểm B cách O một đoạn h theo phương của đường sức vận tốc
của nó có biểu thức

A. . B. . C. . D. .
Câu 11. Một êlectron bay vào một điện trường đều tạo bởi hai bản tích điện trái dấu theo chiều
song song với hai bản và cách bản tích điện dương một khoảng 4 cm. Biết cường độ điện trường giữa hai
bản là E = 500 V/m. Sau bao lâu thì êlectron sẽ chạm vào bản tích điện dương?
A. 30ns. B. 35ns. C. 40ns. D. 56ns.
Câu 12. Hai bản kim loại tích điện trái dấu song song với nhau đặt nằm ngang cách nhau khoảng d,
chiều dài các bản là l. Giữa hai bản có hiệu điện thế U. Một êlectron bay vào điện trường của tụ từ điểm
O ở giữa cách đều hai bản với vận tốc song song với các bản. Gốc lệch α giữa hướng vận tốc của nó

khi vừa ra khỏi điện trường so với có tanα được tính bởi biểu thức

A. B. C. D.
Câu 13. (KSCL Yên Lạc_Vĩnh Phúc). Một êlectron được bắn vào trong một tụ phẳng ở chính
giữa hai bản tụ, theo hướng song song với hai bản tụ. Tốc độ ban đầu của êlectron là 1,6.106m/s và nó vừa
vặn chạm vào mép bản trên khi ra khỏi điện trường. Độ lớn của cường độ điện trường. Biết chiều dài hai
bản tụ là 2cm và khoảng cách hai bản tụ là 1 cm
A. 1000 V/m. B. 500 V/m. C. 364 V/m. D. 728 V/m.
Câu 14. Để làm lệch hướng chuyển động của êlectron một góc α, người ta thiết lập một điện trường
đều có cường độ E và có hướng vuông góc với hướng chuyển động ban đầu của êlectron trong thời gian t.
Khi t = 1ms thì α = 300. Muốn êlectron lệch hướng chuyển động một góc α = 600 thì thời gian thiết lập
điện trường là
A. 3,48ms. B. 2ms. C. 3ms. D. 1,73ms.
Câu 15. Hai bản kim loại tích điện trái dấu có các bản song song đặt nằm ngang cách nhau 4cm, chiều dài
các bản là 10cm, hiệu điện thế giữa hai bản là 20V. Một êlectron bay và điện trường của tụ điện từ điểm O cách

đầu hai bản với vận tốc ban đầu là song song với các bản tụ điện. Coi điện trường giữa hai bản tụ là điện
trường đều. Để êlectron có thể ra khỏi tụ điện thì giá trị nhỏ nhất của v0 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,7106 m/s. B. 4,7.107 m/s. C. 4,7.105m/s. D. 4,7.104 m/s.
Câu 16. (KSCL THPT Yên Lạc_Vĩnh Phúc). Khói thải từ một số nhà máy
(hình vẽ) có thể chứa nhiều hạt bụi gây ô nhiễm môi trường. Để giảm thiểu tác hại của
bụi người ta dùng máy lọc bụi tĩnh điện theo nguyên tắc cơ bản sau: Hai bản kim loại
phẳng tích điện trái dấu và đặt song song với nhau trong không khí được đặt thẳng
đứng, cách nhau d = 20cm, chiều cao mỗi bản là l. Hiệu điện thế giữa hai bản U =
4.104V. Không khí chứa bụi được thổi đi lên theo phương thẳng đứng qua khoảng giữa
hai bản kim loại. Cho rằng mỗi hạt bụi có m = 10 -9kg, q = - 2.10-15C. Khi bắt đầu đi vào
giữa hai bản kim loại, hạt bụi có v0 = 12m/s theo phương thẳng đứng hướng lên. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
Điều kiện của l để mọi hạt bụi đều bị hút dính vào bản kim loại là
A. l  12m. B. l  8,51m. C. l  24m. D. l  17,02m.

Câu 17. Bắn một êlectron tích điện -e và có khối lượng m với tốc độ
v0 vào giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song cách đều hai bản
kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế hai bản là U > 0. Biết rằng tại điểm N
nằm cách mép bản dương một đoạn bằng một phần ba khoảng cách giữa hai
bản. Động năng của êlectron khi bắt đầu ra khỏi điện trường bằng

A. . B. .

C. . D. .

CHỦ ĐỀ 4: THẾ NĂNG ĐIỆN


Câu 1. Hạt điện tích q dịch chuyển được một đoạn đường d trong điện trường đều có cường độ E
theo hướng hợp với hướng của các đường sức điện một góc . Công của lực điện được xác định bởi biểu
thức
A. . B. . C. A = Ed. D. .
Câu 2. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. khả năng sinh công của điện trường.
C. phương chiều của cường độ điện trường. D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.
Câu 3. Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện
trường đều là A = qEd. Trong đó d là
A. chiều dài MN. B. hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.
C. chiều dài đường đi của điện tích. D. đường kính của quả cầu tích điện.
Câu 4. Trong công thức tính công của lực điện tác dụng lên một điện tích di chuyển trong điện
trường đều A = qEd thì d là gì ? Chỉ ra câu khẳng định không đúng?
A. d là chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức.
B. d là khoảng cách giữa hình chiếu của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trên một đường sức.
C. d là chiều dài đường đi nếu điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức.
D. d là chiều dài của đường đi.
Câu 5. Chọn phát biểu sai?
A. Công của lực điện là đại lượng đại số. B. lực điện là một lực thế.
C. Công của lực điện luôn có giá trị dương. D. tại mốc thế năng thì điện trường hết khả năng sinh công.
Câu 6. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N
trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào
A. vị trí của các điểm M, N. B. hình dạng của đường đi MN
C. độ lớn của điện tích q. D. độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
Câu 7. Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ điểm M đến điểm N
trong điện trường chỉ phụ thuộc vào
A. quỹ đạo chuyển động. B. vị trí của M. C. vị trí của M và N. D. vị trí của N.
Câu 8. Trọng lực, lực đàn hồi và lực tĩnh điện có cùng đặc điểm nào sau đây?
A. Công thực hiện trên quỹ đạo khép kín bằng 0.
B. Công không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu, cuối của quỹ đạo
C. Công đều phụ thuộc vào hình dạng đường đi. D. Công luôn gây ra sự biến thiên cơ năng.
Câu 9. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N
tròn điện trường
A. tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN. B. tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q.
C. tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển. D. cả ba ý A, B, C đều không đúng.
Câu 10. Một vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của một
điện tích điểm Q. M và N là hai điểm trên vòng tròn đó. Gọi A M1N, 1 N
AM2N và AMN là công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q trong
q
các dịch chuyển dọc theo cung M1N, M2N và dây cung MN. Chọn điều
M
khẳng định đúng
A. AM1N < AM2N. B. AMN nhỏ nhất.
Q
C. AM2N lớn nhất. D. AM1N = AM2N = AMN. 2

Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai ?


A. Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
B. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường được xác định bởi W =qV M.
C. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường không phụ thuộc vào điện tích q.
D. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện
trường tại điểm đó.
Câu 12. (KTĐK Chuyên QH Huế). Khi êlectron chuyển động từ bản tích điện dương về phía bản
âm trong khoảng không gian giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì
A. lực điện thực hiện công âm, thế năng của êlectron tăng.
B. lực điện thực hiện công âm, thế năng của êlectron giảm.
C. lực điện thực hiện công dương, thế năng của êlectron tăng.
D. lực điện thực hiện công dương, thế năng của êlectron giảm.
Câu 13. (KSCL THPT Yên Lạc _Vĩnh Phúc). Trọng lực, lực đàn hồi và lực tĩnh điện có cùng đặc
điểm nào sau đây?
A. Công thực hiện trên quỹ đạo khép kín bằng 0.
B. Công không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu, cuối của quỹ đạo
C. Công đều phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
D. Công luôn gây ra sự biến thiên cơ năng.
Câu 14. Một điện tích q di chuyển trong điện trường từ A đến B thì lực điện sinh công dương A=
2,5 J. Biết thế năng của q tại B là 3,75 J. Thế năng của nó tại A bằng
A. 6,25J. B. 1,25J. C. – 6,25J. D. –1,25J.

Câu 15. Một điện tích điểm chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm
trong điện trường đều có cường độ 5000V/m có đường sức điện song song với cạnh BC có chiều từ B đến C.
Biết tam giác có cạnh bằng 10 cm. Công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn gấp khúc
BAC bằng
A.5.10-3 J. B. –2,5.10-3J. C. –5.10-3J. D. 2,5.10-3J.
Câu 16. Một điện trường đều E = 300V/m. Với ABC là tam giác đều cạnh a
= 10cm như hình vẽ. Công của lực điện trường trên di chuyển điện tích q = 10 nC A
trên cạnh AB bằng ⃗
E
-7 -7
A. 4,5.10 J. B. 3. 10 J. B C

C. –1.5. 10-7J. D. 1.5. 10-7J.


Câu 17. Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một
công 20J. Khi dịch chuyển theo hướng tạo với hướng đường sức 60 0 trên cùng độ dài quãng đường thì nó
nhận được một công là
A. 10 J. B. J. C. J. D. 15 J.
Câu 18. (HK1 Chuyên QH Huế 2019). Một điện tích q = +4.10-8C di chuyển trong một điện
trường đều có cường độ điện trường E = 3.10 3 V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20cm
và làm với các đường sức điện một góc 600. Đoạn BC dài 40cm và làm với các đường sức điện
0
một góc 120 . Công của lực điện khi di chuyển điện tích q theo đường gấp khúc ABC có giá trị là
A. –1,2.10-5J. B. 1,2.10-5J. C. 6,23.10-5J. D. – 6,23.10-5J.
Câu 19. (Chuyên Lương Thế Vinh _Đồng Nai). Một điện tích điểm q dương chuyển động dọc
theo các cạnh của một tam giác đều ABC. Tam giác ABC nằm trong điện trường đều, đường sức của điện
trường này có chiều từ C đến B. Gọi AAB và AAC là công lực điện sinh ra tương ứng khi điện tích di
chuyển từ A đến B và từ A đến C thì ta có
A. AAB = – AAC. B. AAB = AAC. C. AAB = – 2AAC. D. AAB = 2AAC.
Câu 20. (HK1 Chuyên QH Huế). Hình chữ nhật MNOK có các cạnh MK = NO = 3cm và MN =
KO = 4cm, đặt trong điện trường đều. Biết vectơ cường độ điện trường song song với MN, có chiều từ
-8
M đến N và độ lớn 2000 V/m. Một điện tích q = –3.10 C di chuyển từ điểm O đến điểm M thì công của
lực điện có giá trị là
A. 1,8.10-6 J. B. 2,4.10-6 J. C. 4,2.10-6 J. D. 3.10-6 J.
Câu 21. Một prôtôn mang điện tích +1,6.10 -19C chuyển động dọc
theo phương của đường sức một điện trường đều. Khi nó đi được quãng đường 2,5cm thì lực điện thực
hiện một công là +1,6.10-20J. Cường độ điện trường đều này bằng
A. 1 V/m B. 2 V/m. C. 3 V/m. D. 4 V/m.
Câu 22. Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho
điện tích q = 5.10-10C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A = 2.10 -9J. Biết điện trường
bên trong là điện trường đều có đường sức vuông góc với các tấm và luôn không đổi. Cường độ điện
trường bên trong hai tấm kim loại có độ lớn bằng
A. 100 V/m. B. 200 V/m. C. 300 V/m. D. 400 V/m.
Câu 1: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác
vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC:

A. 400V B. 300V C. 200V D. 100V

Câu 2: Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P trong điện Trường đều
M
như hình vẽ. Đáp án nào là sai khi nói về mối quan hệ giữa công của lực điện trường dịch Q
N
chuyển điện tích trên các đoạn đường:

A. AMQ = - AQN B. AMN = ANP P

C. AQP = AQN D. AMQ = AMP


Câu 3: Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 2cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích q = 5.10 -
10
C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A = 2.10 -9J. Xác định cường độ điện trường bên trong
hai tấm kim loại, biết điện trường bên trong là điện trường đều có đường sức vuông góc với các tấm, không đổi
theo thời gian:

A. 100V/m B. 200V/m C. 300V/m D. 400V/m

Câu 4: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U MN = 2V. Một điện tích q = -1C di chuyển từ M đến N thì công của
lực điện trường là:

A. -2J B. 2J C. - 0,5J D. 0,5J

Câu 5: Một hạt bụi khối lượng 3,6.10 -15kg mang điện tích q = 4,8.10 -18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng
song song nằm ngang cách nhau 2cm và nhiễm điện trái dấu. Lấy g = 10m/s 2, tính hiệu điện thế giữa hai tấm kim
loại:

A. 25V. B. 50V C. 75V D. 100V

Câu 6: Một quả cầu kim loại khối lượng 4,5.10-3kg treo vào đầu một sợi dây dài 1m, quả cầu nằm giữa hai tấm
kim loại phẳng song song thẳng đứng cách nhau 4cm, đặt hiệu điện thế giữa hai tấm là 750V, thì quả cầu lệch
1cm ra khỏi vị trí ban đầu, lấy g = 10m/s2. Tính điện tích của quả cầu:

A. 24nC B. - 24nC C. 48nC D. - 36nC

Câu 7: Giả thiết rằng một tia sét có điện tích q = 25C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất, khi đó hiệu
điện thế giữa đám mây và mặt đất U = 1,4.108V. Tính năng lượng của tia sét đó

A. 35.108J B. 45.108 J C. 55.108 J D. 65.108 J

Câu 8: Một điện tích điểm q = + 10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm trong điện
trường đều có cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B. Biết
cạnh tam giác bằng 10cm, tìm công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn thẳng B đến C:

A. 2,5.10-4J B. - 2,5.10-4J C. - 5.10-4J D. 5.10-4J

Câu 9: Một điện tích điểm q = + 10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm trong điện
trường đều có cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B. Biết
cạnh tam giác bằng 10cm, tìm công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn gấp khúc BAC:

A. - 10.10-4J B. - 2,5.10-4J B. - 5.10-4J D. 10.10-4J

Câu 10: Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương. Hiệu
điện thế giữa hai mặt này bằng 0,07V. Màng tế bào dày 8nm. Cường độ điện trường trong màng tế bào này là:
A. 8,75.106V/m B. 7,75.106V/m C. 6,75.106V/m D. 5,75.106V/m

Câu 11: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Tính
cường độ điện trường và cho biết đặc điểm điện trường, dạng đường sức điện trường giữa hai tấm kim loại:

A. điện trường biến đổi, đường sức là đường cong, E = 1200V/m

B. điện trường biến đổi tăng dần, đường sức là đường tròn, E = 800V/m

C. điện trường đều, đường sức là đường thẳng, E = 1200V/m

D. điện trường đều, đường sức là đường thẳng, E = 1000V/m

Câu 12: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Một
electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích
điện dương thì electron nhận được một năng lượng bằng bao nhiêu:

A. 8.10-18J B. 7.10-18J C. 6.10-18J D. 5.10-18J

Câu 13: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000V là 1J.
Tính độ lớn điện tích đó:

A. 2mC B. 4.10-2C C. 5mC D. 5.10-4C

Câu 14: Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q = 1μC thu được năng lượng
2.10-4J khi đi từ A đến B:

A. 100V B. 200V C. 300V D. 500V

Câu 15: Cho ba bản kim loại phẳng tích điện 1, 2, 3 đặt song song lần lượt nhau cách nhau những khoảng d 12 =
5cm, d23 = 8cm, bản 1 và 3 tích điện dương, bản 2 tích điện âm. E 12 = 4.104V/m, E23 = 5.104V/m, tính điện thế V2,
V3 của các bản 2 và 3 nếu lấy gốc điện thế ở bản 1:

A. V2 = 2000V; V3 = 4000V B. V2 = - 2000V; V3 = 4000V

C. V2 = - 2000V; V3 = 2000V D. V2 = 2000V; V3 = - 2000V

Câu 16: Một quả cầu kim loại bán kính 10cm. Tính điện thế gây bởi quả cầu tại điểm A cách tâm quả cầu 40cm
và tại điểm B trên mặt quả cầu, biết điện tích của quả cầu là.10-9C:

A. VA = 12,5V; VB = 90V B. VA = 18,2V; VB = 36V

C. VA = 22,5V; VB = 76V D. VA = 22,5V; VB = 90V

Câu 17: Một quả cầu kim loại bán kính 10cm. Tính điện thế gây bởi quả cầu tại điểm A cách tâm quả cầu 40cm
và tại điểm B trên mặt quả cầu, biết điện tích của quả cầu là - 5.10-8C:
A. VA = - 4500V; VB = 1125V B. VA = - 1125V; VB = - 4500V

C. VA = 1125,5V; VB = 2376V D. VA = 922V; VB = - 5490V

Câu 18: Một giọt thủy ngân hình cầu bán kính 1mm tích điện q = 3,2.10 -13C đặt trong không khí. Tính cường độ
điện trường và điện thế của giọt thủy ngân trên bề mặt giọt thủy ngân:

A. 2880V/m; 2,88V B. 3200V/m; 2,88V C. 3200V/m; 3,2V D. 2880; 3,45V

Câu 19: Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10 -10kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng
nằm ngang bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng
cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/s2. Tính số electron dư ở hạt bụi:

A. 20 000 hạt B. 25000 hạt C. 30 000 hạt D. 40 000 hạt

Câu 20: Một điện trường đều E = 300V/m. Tính công của lực điện trường trên di chuyển điện A
tích q = 10nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10cm như hình vẽ: ⃗
E
B C
A. 4,5.10-7J B. 3. 10-7J

CHỦ ĐỀ 5: ĐIỆN THẾ


Câu 1. Đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một
điện tích thử q được gọi là
A.lực điện. B. điện thế. C. công của lực điện. D. hiệu điện thế.
Câu 2. Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là Vôn ?
A. qEd. B. qE. C. Ed. D. J.C.
Câu 3. Công thức nào sau đây không dùng để tính công của điện trường?
A. A = qU. B. A = qF. C. A = qEd. D. A = q(V1 – V2).
Câu 4. Dùng các kí hiệu theo sách giáo khoa Vật lí 11, ban Cơ bản. Chọn biểu thức đúng? Khi
điện tích q dịch chuyển từ M đến N trong vùng không gian có điện trường đều, cường độ điện trường có
độ lớn E thì
A. . B. . C. . D. .

Câu 5. Biết hiệu điện thế , đẳng thức nào dưới đây đúng?
A. B. C. D.
Câu 6. Hai điểm M,N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều,hiệu điện thế giữa
M,N là UMN.Công thức nào sau đây đúng?
A. UMN = UNM. B. UMN = VM – VN. C. UMN = VN – VM. D. A = q/UMN.
Câu 7. Cho điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Tìm hệ thức sai ?

A. UMN = . B. VM = . C. UMN = . D. AMN = qEdMN.


Câu 8. Đặt điện tích q tại điểm M trong điện trường. Nếu tăng điện tích q lên 2 lần thì điện thế tại
M
A.tăng lên 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. không xác định được.
Câu 9. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường về
A. Khả năng thực hiện công của điện trường khi di chuyển một điện tích giữa hai điểm đó.
B. Khả năng tích năng lượng cho điện tích khi đặt tại hai vị trí đó.
C. Tác dụng lực điện lên điện tích khi di chuyển giữa hai điểm đó
D. Khả năng truyền tương tác cho điện tích khi di chuyển giữa hai điểm đó.
Câu 10. Khi một êctron chuyển động ngược hướng với vectơ cường độ điện trường đều thì
A. thế năng của nó tăng, điện thế của nó giảm. B. thế năng giảm, điện thế tăng.
C. thế năng và điện thế đều giảm. D. thế năng và điện thế đều tăng.
Câu 11. Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện
trường do hai điện tích điểm dương gây ra. Ion đó sẽ chuyển động
A. dọc theo một đường sức điện. B. dọc theo một đường nối hai điện tích điểm.
C. từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. D. từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.
Câu 12. Di chuyển một điện tích q từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công A MN của
lực điện sẽ càng lớn nếu
A. đường đi MN càng dài. B. đường đi MN càng ngắn.
C. hiệu điện thế UMN càng lớn. D. hiệu điện thế UMN càng nhỏ.
Câu 13. Thả một êlectron cho chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện
trường do hai điện tích điểm dương gây ra. Ion đó sẽ chuyển động
A. dọc theo một đường sức điện. B. dọc theo một đường nối hai điện tích điểm.
C. từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. D. từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.
Câu 14. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40V. Chọn câu chính xác nhất?
A. Điện thế ở M là 40 V. B. Điện thế ở M có giá trị dương, ờ N có giá trị âm.
C. Điện thế ở N bằng 0. D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40 V.
Câu 15. (KSCL THPT Yên Lạc_Vĩnh Phúc). Một hạt mang điện tích dương từ điểm A đến điểm
B trên một đường sức của một điện trường đều chỉ do tác dụng của lực điện trường thì động năng của hạt
tăng. Chọn nhận xét đúng?
A. Điện thế tại điểm A nhỏ hơn điện thế tại điểm B. Đường sức điện có chiều từ B đến A.
C. Lực điện trường sinh công âm. D. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có giá trị dương.
Câu 16. Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của
Q với OM = 10cm và ON = 20cm. Chỉ ra bất đẳng thức đúng?
A. VM < VN < 0. B. VN < VM < 0. C. VM > VN > 0. D. VN > VM > 0.
Câu 17. Điểm khác biệt giữa thế năng và điện thế tại một điểm trong điện trường là ở chỗ nào?
A.Thế năng không phụ thuộc vào điện tích q còn điện thế thì phụ thuộc vào điện tích q.
B. Thế năng phụ thuộc vào điện tích q còn điện thế thì không phụ thuộc vào điện tích q.
C. Điện thế không phụ thuộc vào vị trí của điện tích q còn thế năng thì phụ thuộc.
D. Thế năng không phụ thuộc vào điện tích q còn điện thế thì phụ thuộc.
Câu 18. (KSCL THPT Yên Lạc_Vĩnh Phúc). Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường đặc
trưng cho điện trường về
A. khả năng thực hiện công của điện trường khi di chuyển một điện tích giữa hai điểm đó
B. khả năng tích năng lượng cho điện tích khi đặt tại hai vị trí đó.
C. tác dụng lực điện lên điện tích khi di chuyển giữa hai điểm đó
D. khả năng truyền tương tác cho điện tích khi di chuyển giữa hai điểm đó.
Câu 19. (KSCL THPT Yên Lạc_Vĩnh Phúc). Trọng lực, lực đàn hồi và lực tĩnh điện có cùng đặc
điểm nào sau đây?
A. Công thực hiện trên quỹ đạo khép kín bằng 0.
B. Công không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu, cuối của quỹ đạo
C. Công đều phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
D. Công luôn gây ra sự biến thiên cơ năng.
Câu 20. Đặt một điện tích điểm Q dương tại một điểm O. M và N là hai điểm nằm đối xứng với
nhau ở hai bên điểm O. Di chuyển một điện tích điểm q dương từ M đến N theo một đường cong bất kì.
Gọi AMN là công của lực điện trong dịch chuyển này. Chọn câu khẳng định đúng?
A. AMN ≠ 0 và phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
B. AMN ≠ 0, không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
C. AMN = 0; không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
D. Không thể xác định được AMN.
Câu 21. Tại hai điểm A, B trong điện trường đều có điện thế lần lượt là 245V và 173V. Hiệu điện
thế
A.UAB = –72V. B.UBA = 72V. C. UAB = UBA = 72V. D. UBA = –72V.
Câu 22. Một điện tích q di chuyển trong điện trường từ A đến B thì lực điện sinh công dương A=
2,5J. Biết thế năng của q tại B là 3,75J. Thế năng của nó tại A bằng
A.6,25J. B.1,25J. C. –6,25J. D. –1,25J.
Câu 23. Trong không gian điện trường đều có cường độ E = 100V/m. Trên một đường sức điện có
hai điểm A và B cách nhau 10cm, chiều đường sức từ B đến A. Hiệu điện thế giữa hai điểm này là
A.UBA = +1V. B. UAB = –10V. C. UBA = –10V. D. UAB = +10V.
Câu 24. Một hạt bụi nhiễm điện đi qua một vùng điện trường được tăng tốc và nhận thêm năng
lượng 300eV dưới dạng động năng. Đổi ra đơn vị Jun thì năng lượng đó bằng
A.4,8.10-16J. B.4,8.10-17J. C.4,8.10-18J. D. 4,8.10-19J.
Câu 25. (THPT Yên Lạc_Vĩnh Phúc 2020). Ở sát mặt đất, có tồn tại điện trường có véc tơ E
hướng thẳng đứng từ trên xuống và độ lớn khoảng 150V/m. Hiệu điện thế giữa một điểm có độ cao 6m và
mặt đất là
A.750V. B. 900V. C.25V. D.75V.
Câu 26. Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích
dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,07V. Màng tế bào dày 8 nm. Cường độ điện trường trong
màng tế bào này là
A. 8,75.106V/m. B. 7,75.106V/m. C. 6,75.106V/m. D. 5,75.106V/m.
Câu 27. Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q = 1μC thu được
năng lượng 2.10-4J khi đi từ A đến B
A. 100V. B. 200V. C. 300V. D. 500V.
Câu 28. Một điện trường đều cường độ 4.10 3V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của
một tam giác vuông tại A của tam giác ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Hiệu điện
thế giữa hai điểm BC bằng
A. 400V. B. 300V. C. 200V. D. 100V.
Câu 29. Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 10cm. Hiệu điện thế giữa
hai bản là 120V. Lấy mốc điện thế ở bản âm. Điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản, cách
bản âm 6cm bằng
A. 48V. B. –72V C. – 48V. D. 72V.
Câu 30. (KTĐK Chuyên Lương Thế Vinh_Đồng Nai). Xét một tam giác ABC đặt trong điện
trường đều cùng hướng với và E = 2500V/m. Biết chiều dài các cạnh AB = 4 cm, AC = 5 cm, BC
= 3cm. Hiệu điện thế giữa C và A bằng
A. – 75 V. B. 75 V. C. 7,5.104 V. D. – 7,5.10– 4 V.
Câu 31. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN = 2V.Một điện tích q = - 1C di chuyển từ N đến
M thì công của lực điện trường bằng
A. – 2J. B. – 0,5 J. C. 0,5J. D. 2 J.
Câu 32. (KTĐK Chuyên Lương Thế Vinh_Đồng Nai). Một điện tích q = 2 µC dịch chuyển giữa
hai điểm M, N trong điện trường đều giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu. Thế năng của q tại M và N
lần lượt là WM = 0,03 J; WN = 0,05 J. Chọn phát biểu đúng?
A. M nằm gần bản tích điện dương hơn N. B. Điện thế tại M là 1,5.104 V.
C. Công lực điện thực hiện khi q dịch chuyển từ M đến N là 0,02 J.
D. Hiệu điện thế giữa hai điểm N và M là 2.104 V.
Câu 33. Ba điểm M,N,P cùng nằm trong một điện trường tĩnh và không thẳng hàng với nhau.Cho
biết VM = 25 V;VN = 10V;VP = 5V.Công của lực điện để di chuyển một điện tích dương 10C từ M qua P
rồi tới N là bao nhiêu ?
A. 100J. B. 50J. C. 200J. D. 150J.
Câu 34. Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song
với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết B
AB = 6cm, AC = 8cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm AC bằng H

A. 256V. B. 180V.
A C
C. 128V. D. 56V.
Câu 35. Cho ba bản kim loại phẳng tích điện 1, 2, 3 đặt song song lần
lượt nhau cách nhau những khoảng d12 = 5cm, d23 = 8cm, bản 1 và 3 tích điện dương, bản 2 tích điện âm.
E12 = 4.104V/m,
E23 = 5.104V/m, nếu lấy gốc điện thế ở bản 1. Điện thế V2, V3 của các bản 2 và 3 lần lượt bằng
A. V2 = 2000V; V3 = 4000V. B. V2 = - 2000V; V3 = 4000V.
C. V2 = - 2000V; V3 = 2000V. D. V2 = 2000V; V3 = - 2000V.
Câu 36. Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15kg mang điện tích q = 4,8.10 -18C nằm lơ lửng giữa hai tấm
kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 1cm và nhiễm điện trái dấu. Lấy g = 10m/s 2. Hiệu điện
thế giữa hai tấm kim loại bằng
A. 25V. B. 50V. C. 75V. D. 100V.
Câu 37. Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10 -10kg lơ lửng trong khoảng giữa hai kim
loại phẳng tích điện trái dấu nằm ngang bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện
thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/s 2. Số êlectron dư ở hạt
bụi bằng
A. 2.104 hạt. B. 25.103 hạt. C. 3.104 hạt. D. 4.104 hạt.
Câu 38. (HK1 Chuyên QH Huế). Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của hai
bản kim loại tích điện trái dấu đặt nằm ngang, bản phía trên là bản dương. Đường kính của giọt dầu là 1
mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m 3. Khoảng cách giữa hai bản là 2 cm. Hiệu điện thế giữa hai
bản là 200V. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Điện tích của giọt dầu có giá trị là
A. 26,2 pC. B. –26,2 pC. C. 419 pC. D. – 419pC.
Câu 39. Một quả cầu kim loại khối lượng 4,5.10-3kg treo vào đầu một sợi dây dài 1m, quả cầu nằm
giữa hai bản kim loại phẳng song song (bản bên trái tích điện dương và bản bên phải tích điện âm) thẳng
đứng cách nhau 4cm, đặt hiệu điện thế giữa hai bản là 750V, thì quả cầu lệch sang phải 1cm ra khỏi vị trí
ban đầu, lấy g = 10m/s2. Điện tích của quả cầu bằng
A. 24nC. B. –24nC. C. 48nC. D. –36 nC.
Câu 40. Hai bản kim loại tích điện trái dấu, đặt nằm ngang có một hiệu điện thế U 1 = 1000V
khoảng cách giữa hai bản là d = 1 cm. Ở đúng chính giữa hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện âm,
nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn U 2 = 995V. Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi
xuống bản dương?
A. 0,40 s. B. 0,33s. C. 0,25 s. D. 0,45 s.
CHỦ ĐỀ 6: TỤ ĐIỆN
Câu 1. Tụ điện là hệ thống
A. gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là
A. điện dung của tụ. B. diện tích của bản tụ.C. hiệu điện thế. D. điện môi trong tụ.
Câu 3. Đơn vị điện dung có tên là
A. Culông. B. Vôn. C. Fara. D. Vôn trên mét.
Câu 4. Đều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của tụ điện?
A. Hai bản là hai vật dẫn B. Giữa hai bản có thể là chân không.
C. Hai bản cách nhau một khoảng rất lớn. D. Giữa hai bản có thể là điện môi.
Câu 5. Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện ?
A. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí.
B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất.
C. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit.
D. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm.
Câu 6. Chọn câu phát biểu đúng ?
A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của nó.
B. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc cả vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.
D. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.
Câu 7. Trong trường hợp nào dưới đây ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp
A.mica. B. nhựa pôliêtilen. C.giấy tẩm dung dịch muối ăn. D.giấy tẩm parafin.
Câu 8. Điện trường bên trong tụ điện phẳng là điện trường
A. đều. B. bất kì. C. có cường độ thay đổi. D. có đường sức cong.
Câu 9. Điện tích của hai bản tụ điện có tính chất nào sau đây?
A.cùng dấu và có độ lớn bằng nhau. B. trái dấu có độ lớn bằng nhau.
C.cùng dấu và có độ lớn không bằng nhau. D. trái dấu và có độ lớn gần bằng nhau.
Câu 10. Chọn phát biểu sai về tụ điện?
A. Điện tích của bản dương là điện tích của tụ điện.
B. Hai bản của tụ điện tích điện trái dấu là do nhiễm điện do hưởng ứng.
C. Điện trường bên trong hai bản tụ điện là điện trường đều.
D. Người ta thường lấy tên lớp điện môi để đặt tên cho tụ điện.
Câu 11. Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát
biểu naog dưới đây là đúng?
A.C tỉ lệ thuận với Q. B. C tỉ lệ nghịch với U.
C. C phụ thuộc vào Q và U. D. C không phụ thuộc vào Q và U.
Câu 12. Khi tăng hiệu điện thế lên 2 lần thì điện dung của tụ điện
A.giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. không xác định được.
Câu 13. Tụ điện có điện dung thay đổi được thì được gọi là
A.tụ phẳng. B. tụ không khí. C. tụ xoay. D. tụ cầu.
Câu 14. Hai bản kim loại của tụ điện có sự nhiễm điện do
A. hưởng ứng. B. cọ xát. C. tiếp xúc. D. hưởng ứng và tiếp xúc.
Câu 15. Chọn câu phát biểu đúng ?
A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.
B. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó.
D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
Câu 16. Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì
A. chúng phải có cùng điện dung.
B. hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau.
C. tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn.
D. tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn.
Câu 17. Trường hợp nào dưới đây ta có một tụ điện ?
A. Một quả cầu kim loại nhiễm điện, đặt xa các vật khác.
B. Một quả cầu thuỷ tinh nhiễm điện, đặt xa các vật khác.
C. Hai quả cầu kim loại, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí.
D. Hai quả cầu thuỷ tinh, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí.
Câu 18. Điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc vào
A. hình dạng, kích thước tụ và bản chất điện môi
B. kích thước, vị trí tương đối của 2 bản và bản chất điện môi.
C. hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của hai bản tụ
D. hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của hai bản tụ và bản chất điện môi.
Câu 19. Đồ thị nào trên hình biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa
hai bản của nó?
Q Q Q Q
A. Hình 2.
B. Hình 1.
C. Hình 4.
D. Hình 3.
O U O U O U O U
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Câu 20. Một tụ điện có
điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ
A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. tăng gấp bốn. D. giảm một nửa.
Câu 21. Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện
dung xuống còn một nửa. Nếu điện tích của tụ không thay đổi thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ
A. không đổi B. tăng gấp đôi. C. giảm còn một nửa. D. giảm còn một phần tư.
Câu 22. Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?
A. Giữa hai bản kim loại sứ. B. Giữa hai bản kim loại không khí.
C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi. D. Giữa hai bản kim loại nước tinh khiết.
Câu 23. Để tích điện cho tụ điện, ta phải
A. đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. B. cọ xát các bản tụ với nhau.
C. đặt tụ gần vật nhiễm điện. D. đặt tụ gần nguồn điện.
Câu 24. Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào không đúng?
A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
Câu 25. Một tụ điện có điện dung 20 μF, được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích của tụ sẽ

A. 8.102C. B. 8C. C. 8.10-2C. D. 8.10-4C.
Câu 26. Một tụ điện có điện dung 500pF mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế
220V. Điện tích của tụ điện bằng
A. 0,31μC. B. 0,21μC. C. 0,11μC. D. 0,01μC.
Câu 27. Một tụ điện có thể chịu được điện trường giới hạn là 3.10 6V/m, khoảng cách giữa hai bản
tụ là 1mm, điện dung là 8,85.10-11F. Điện tích cực đại mà tụ tích được bằng
A. 26,65.10-8C. B. 26,65.10-9C. C. 26,65.10-7C. D. 13.32. 10-8C.
Câu 28. Trên vỏ một tụ có ghi 20µF – 200V. Nối hai bản tụ vào hiệu điện thế 120V. Điện tích mà
tụ tích được ở hiệu điện thế 120V và điện tích tối đa mà tụ có thể tích được lần lượt là
A. 2400C và 4000C. B. 2,4mC và 4mC. C. 1200C và 2000C. D. 1,2mC và 2mC.
Câu 29. Tụ điện có điện dung 2μF có khoảng cách giữa hai bản tụ là 1cm được tích điện với nguồn
điện có hiệu điện thế 24V. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ bằng
A. 24V/m. B. 2400V/m. C. 24.103V/m. D. 2,4V.

Câu 30. Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể
chịu được là 3.105V/m, khoảng cách giữa hai bản là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể tích cho tụ là
A. 2 μC B. 3 μC. C. 2,5μC. D. 4μC.
Câu 31. Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được
điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
A. 500 mV. B. 0,05V. C. 5V. D. 20 V.
Câu 32. Một tụ điện có điện dung 48nF được tích điện đến hiệu điện thế 225V thì có bao nhiêu
êlectron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện?
A. 6,75.1013 êlectron. B. 6,75.1012 êlectron. C. 1,33.1013 êlectron. D. 1,33.1012 êlectron.
Câu 33. Tụ điện có điện dung C1 khi được tích điện với hiệu điện thế U thì có có điện tích Q 1 = 2
mC. Tụ điện có điện dung C 2 khi được tích điện với hiệu điện thế 2U thì có có điện tích Q 2 = 6 mC. Tỉ số

có giá trị là

A. . B. . C. . D. .
Câu 34. Cho một tụ điện có ghi 200V – 20 nF. Nạp điện cho tụ bằng nguồn điện không đổi có hiệu
điện thế 150 V thì điện tích trên tụ là Q. Hỏi Q chiếm bao nhiêu phần trăm điện tích cực đại mà tụ có thể
tích được?
A. 80%. B. 25%. C. 75%. D. 20%.
Câu 35. (HK1 Chuyên QH Huế). Một tụ điện có điện dung 40 μF mắc vào hai cực của nguồn điện
một chiều thì điện tích của tụ bằng 60 μC. Biết hai bản tụ cách nhau 0,4 cm. Điện trường giữa hai bản tụ
có độ lớn là
A. 0,27 V/m. B. 167 V/m. C. 5 V/m. D. 375 V/m.
Câu 36. (KTĐK Chuyên QH Huế). Tụ điện C1 = 3 μF được tích điện đến hiệu điện thế 60 V. Sau
đó ngắt tụ khỏi nguồn và nối hai bản của tụ C 1 với hai bản của tụ C2 chưa tích điện. Hiệu điện thế bộ tụ
sau khi nối là 40V. Điện dung của tụ điện C2 có giá trị
A. 3 μF. B. 1,5 μF. C. 1 μF. D. 2/3 μF.
Câu 38. (Yên Lạc_Vĩnh Phúc). Tích điện cho tụ C1 = 20 μF dưới hiệu điện thế 300V rồi ngắt khỏi nguồn. Sau
đó nối C1 với C2 = 10μF chưa tích điện. Điện tích mỗi tụ sau khi nối lần lượt là Q1 và Q2. Chọn đáp án đúng?
A. Q1 – Q2 = 1,5 mC. B. Q1 – Q2 = 2 mC. C. Q2 – Q1 = 1,5 mC. D. Q2 – Q1 = 2 mC.
Câu 37. Hai tụ điện có điên dung C 1 = 2µF, C2 = 3µF lần lượt được tích điện đến hiệu điện thế U 1 =
200 V, U2 = 400 V. Sau đó nối hai cặp bản tích điện dùng dấu của hai tụ điện với nhau. Hiệu điện thế của
bộ tụ có giá trị nào sau đây ?
A. 120 V. B. 200 V. C. 320 V. D. 160V.

Câu 38. Một tụ điện có điện dung C=6 F được mắc vào nguồn
điện 100V. Sau khi ngắt tụ ra khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ mất dần
điện tích. Nhiệt lượng tỏa ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện ra khỏi nguồn điện đến khi
tụ phóng hết điện tích là
A.0,3mJ. B. 30kJ. C. 30mJ. D.3.104J.
Câu 39. (Chuyên ĐH Vinh 2020). Một con lắc đơn, vật treo có khối lượng m = 1 g, được tích điện q = 2
μC, treo trong điện trường đều giữa hai bản của tụ điện phẳng đặt thẳng đứng, khoảng cách hai bản tụ là 20 cm.
Biết tụ có điện dung C = 5nF, tích điện Q = 5 μC. Lấy g = 10 m/s2. Tại vị trí cân bằng, dây treo hợp với phương
thẳng đứng một góc
A. 300. B. 600 C.450. D. 150.
Câu 40. (Chuyên Lương Thế Vinh_Đồng Nai). Một điện tích điểm có khối lượng 4,5.10 9 kg,
tích điện + 1,5.106 C chuyển động không vận tốc đầu từ bản dương sang bản âm của hai bản tụ điện
phẳng. Hai bản cách nhau một khoảng 2 cm. Cường độ điện trường giữa hai bản là 3000 V/m. Cho rằng
trọng lượng của điện tích rất nhỏ so với độ lớn của lực điện tác dụng lên nó. Thời gian cần thiết để điện
tích này chuyển động từ bản dương sang bản âm là
A. 2.108 s. B. 2.104 s. C. 4.104 s. D. 4.108 s.

GHÉP TỤ
Câu 1. Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai
bản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi ε, điện dung được tính theo công thức

C=
εS
C=
εS 9 .10 9 . S 9 .10 9 εS
C= C=
A. 9 .10 9 .2 πd B. 9 .10 9 . 4 πd C. ε . 4 πd D. 4 πd .
Câu 2. Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện giữa hai bản tụ, tăng khoảng cách giữa
hai bản tụ lên hai lần thì
A. Điện dung của tụ điện không thay đổi. B. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.
C. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần. D. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.
Câu 3. Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện.
Điện dung của bộ tụ điện đó là:
A. Cb = 4C. B. Cb =C/4. C. Cb = 2C. D. Cb =C/2.
Câu 4. Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song với nhau thành một bộ tụ
điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là:
A. Cb = 4C. B. Cb =C/4. C. Cb = 2C. D. Cb =C/2.
Câu 5. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ
điện là:
A. q = 5.104 (μC). B. q = 5.104 (nC). C. q = 5.10-2 (μC). D. q = 5.10-4 (C).
Câu 6. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3 (cm), đặt cách nhau 2 (cm)
trong không khí. Điện dung của tụ điện đó là:
A. C = 1,25 (pF). B. C = 1,25 (nF). C. C = 1,25 (μF). D. C = 1,25 (F).
Câu 7. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5 (cm), đặt cách nhau 2 (cm)
trong không khí. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.10 5(V/m). Hệu điện thế lớn nhất có thể
đặt vào hai bản cực của tụ điện là:
A. Umax = 3000 (V). B. Umax = 6000 (V). C. Umax = 15.103 (V). D. Umax = 6.105 (V).
Câu 8. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V).
Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì
A. Điện dung của tụ điện không thay đổi. B. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.
C. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần. D. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.
Câu 9. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V).
Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì
A. Điện tích của tụ điện không thay đổi. B. Điện tích của tụ điện tăng lên hai lần.
C. Điện tích của tụ điện giảm đi hai lần. D. Điện tích của tụ điện tăng lên bốn lần.
Câu 10. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V).
Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa
hai bản tụ có giá trị là:
A. U = 50 (V). B. U = 100 (V). C. U = 150 (V). D. U = 200 (V).
Câu 11. Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4 (μF), C2 = 0,6 (μF) ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ
điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 (V) thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng 3.10 -5
(C). Hiệu điện thế của nguồn điện là:
A. U = 75 (V). B. U = 50 (V). C. U = 7,5.10-5 (V). D. U = 5.10-4 (V).
Câu 12. Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C 1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau.
Điện dung của bộ tụ điện là:
A. Cb = 5 (μF). B. Cb = 10 (μF). C. Cb = 15 (μF). D. Cb = 55 (μF).
Câu 13. Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C 1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) mắc song song với
nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:
A. Cb = 5 (μF). B. Cb = 10 (μF). C. Cb = 15 (μF). D. Cb = 55 (μF).
Câu 14. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào
hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là:
A. Qb = 3.10-3 (C). B. Qb = 1,2.10-3 (C). C. Qb = 1,8.10-3 (C). D. Qb = 7,2.10-4 (C).
Câu 15. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào
hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là:
A. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C). B. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C).
C. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C) D. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C).
Câu 16. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào
hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:
A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V). B. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V).
C. U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V). D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V).
Câu 17. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc song song với nhau, rồi mắc
vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:
A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V). B. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V).
C. U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V). D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V).
Câu 18. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc song song với nhau, rồi mắc
vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là:
A. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C). B. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C).
C. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C) D. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C).
Câu 19. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng.
B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng.
C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng.
D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ điện.
Câu 20. Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q.
Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?
1 Q2 1 U2 1 1
CU 2 QU
A. W = 2 C B. W = 2 C C. W = 2 D. W = 2
Câu 21. Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q.
Công thức xác định mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là
1 Q2 1 1 εE 2
CU 2 QU 9
A. w = 2 C B. w = 2 C. w = 2 D. w = 9 .10 .8 π
Câu 22. Một tụ điện có điện dung C = 6 μF được mắc vào nguồn điện 100 V. Sau khi ngắt tụ điện
khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích. Nhiệt lượng toả ra
trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phóng hết điện là
A. 0,3 mJ. B. 30 kJ. C. 30 mJ. D. 3.104 J.

You might also like