Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Phần 1 (BT Xác suất ôn tập)

Câu 1.1. Xác suất để lấy được 1 bi đỏ, 1 bi xanh, 1 bi trắng từ hộp chứa 6 bi đỏ, 4 bi xanh và 2 bi trắng là
A. B. C. D.
Câu 1.2. Một bình chứa 6 viên bi, trong đó có 2 bi xanh, 2 bi đỏ và 2 bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi. Xác
suất để lấy được 2 viên bi khác màu là
A. B. C. D.
Câu 1.3. Cùng một lúc có 3 khách hàng không quen nhau đến một của hàng có 4 quầy phục vụ. Tính xác suất
để có 2 khách hàng cùng vào một quầy và khách hàng còn lại vào quầy khác.
A. B. C. D.
Câu 1.4. Một thùng có 7 sản phẩm, trong đó có 4 sản phẩm loại I và 3 sản phẩm loại II. Lấy ngẫu nhiên 2 sản
phẩm. Xác suất để lấy được 2 sản phẩm cùng loại là
A. B. C. D.
Câu 1.5. Bạn Xuân là một người trong nhóm 15 người. Chọn 3 người để lập một ban đại diện. Xác suất để bạn
Xuân là 1 trong 3 người được chọn xấp xỉ bằng
A. 0,2000. B. 0,00667. C. 0,0022. D. 0,0004.
Câu 1.6. Có 2 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để được ít nhất một viên bi xanh

A. B. C. D.
Câu 1.7. Một ban đại diện gồm 5 người được thành lập từ 10 người có tên sau đây: Gia, Long, Minh, Mạng,
Thiệu, Trị, Tự, Đức, Đồng, Khánh. Xác suất để đúng hai người trong ban đại diện có tên bắt đầu bằng chữ T là
A. B. C. D.
Câu 1.8. Có 60 học sinh, có 30 học sinh thích học Toán, 25 học sinh thích học Lý và 10 học sinh thích học cả
Toán và Lý. Chọn ngẫu nhiên một học sinh từ nhóm này. Xác suất để được học sinh thích Toán hoặc Lý là
A. B. C. D.
Câu 1.9. Một hộp chứa 3 bi xanh, 2 bi đỏ, 4 bi vàng. Xác suất để lấy được 3 bi mà có đúng một bi đỏ là A. B.
C. D.
Câu 1.10. Trên một kệ sách có 10 sách Toán và 5 sách Lí. Lần lượt lấy 3 cuốn sách và không để lại trên kệ.
Tính xác suất để hai cuốn đầu là Toán và cuốn thứ ba là Lí. A. B. C. D.
Câu 1.11. Một hộp chứa 7 bi xanh, 5 bi đỏ và 3 bi vàng. Lẫy ngẫu nhiên 3 bi. Xác suất để lần thứ nhất lấy
được một bi mà không phải bi đỏ là A. B. C. D.
Câu 1.12. Từ một hộp chứa ba quả cầu trắng và hai quả cầu đen lấy ngẫu nhiên hai quả. Xác suất để lấy được
cả hai quả trắng là: A. B. C. D.
Câu 1.13. Một hộp có 5 viên bi đỏ và 9 viên bi xanh. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi. Xác suất để chọn được 2 viên
bi khác màu là: A. B. C. D.
Câu 1.14. Một hộp chứa sáu quả cầu trắng và bốn quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên đồng thời bốn quả. Tính xác
suất sao cho có ít nhất một quả màu trắng? A. B. C. D.
Câu 1.15. Một hộp chứa 5 viên bi màu trắng, 15 viên bi màu xanh và 35 viên bi màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ
mỗi hộp ra 7 viên bi. Xác suất để trong số 7 viên bi được lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu đỏ là: A. . B.
C. D. . .
Câu 1.16. Một bình đựng 12 quả cầu được đánh số từ 1 đến 12. Chọn ngẫu nhiên bốn quả cầu. Xác suất để bốn
quả cầu được chọn có số đều không vượt quá 8: A. B. C. D.
Câu 1.17. Câu lạc bộ cờ vua của trường có 3 học sinh khối 12, có 4 học sinh khối 11 và có 5 học sinh khối 10.
Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh đi thi đấu giao lưu với trường bạn. Tính xác suất để trong 4 học sinh được chọn có
học sinh của cả ba khối. A. B. C. D.
Câu 1.18. Trong đợt tham quan thực tế khu di tích Xẻo Quýt, Đoàn trường THPT Cao Lãnh 2 cử 30 đoàn viên
xuất sắc của 3 khối tham gia. Khối 12 có 6 nam và 4 nữ, khối 11 có 5 nam và 5 nữ, khối 10 có 4 nam và 6 nữ.
Chọn mỗi khối 1 đoàn viên làm nhóm trưởng, tính xác suất để trong 3 em làm nhóm trưởng có cả nam và nữ.
A. 0,21 B. 0,76 C. 0,34 D. 0,15
Câu 1.19. Một lớp học có 25 nam sinh và 15 nữ sinh. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh làm nhiệm vụ. Tính xác suất
để trong 4 bạn được chọn có ít nhất một bạn nam. A. B. C. D.
Câu 1.20. Một tổ có 12 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chia tổ thành 3 nhóm mỗi nhóm có 5 học sinh. Tính
xác suất để khi chia ngẫu nhiên nhóm nào cũng có học sinh nữ.
A. B. C. D.
Câu 1.21. Một tổ học sinh gồm có 5 em học sinh nam và 6 em học sinh nữ xếp thành một hàng dọc. Tính xác
suất để không có hai em nữ nào đứng cạnh nhau. A. B. C. D. .
Câu 2.1. Một bình đựng 8 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất để có được ít
nhất 2 viên bi xanh? A. B. C. D.
Câu 2.2. Từ một hộp chứa 16 thẻ được đánh số từ 1 đến 16, chọn ngẫu nhiên 4 thẻ. Tính xác suất để 4 thẻ
được chọn đều được đánh số chẵn. A. B. C. D.
Câu 2.3. Để kiểm tra chất lượng sản phẩm từ một công ty sữa, người ta đã gửi đến bộ phận kiểm nghiệm 5 hộp
sữa cam, 4 hộp sữa dâu và 3 hộp sữa nho. Bộ phận kiểm nghiệm chọn ngẫu nhiên 3 hộp sữa để phân tích mẫu.
Tính xác suất để 3 hộp sữa được chọn có cả 3 loại.
A. B. C. D.
Câu 2.4. Hai người bạn ngẫu nhiên đi chung một chuyến tàu có 5 toa. Tính xác suất để hai người bạn đó ngồi
cùng một toa. A. B. C. D.
Câu 2.5. Trong một hộp gồm 8 viên bi xanh và 6 viên bi trắng, chọn ngẫu nhiên 5 viên bi. Tính xác suất để 5
viên bi được chọn có cả bi xanh và bi trắng. A. B. C. D.
Câu 2.6. Một tổ gồm 9 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Cần chọn một nhóm 4 người để làm trực nhật. Tính xác
suất để khi chọn ngẫu nhiên một nhóm 4 người trong đó có ít nhất 1 học sinh nữ. A. B. C. D.
Câu 2.7. Một chiếc hộp đựng 6 chiếc bút màu xanh, 6 chiếc bút màu đen, 5 chiếc bút màu tím và 3 chiếc bút
màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên ra 4 chiếc bút, tính xác suất để lấy được ít nhất 2 chiếc bút cùng màu. A. B. C.
D.
Câu 2.8. Trên bàn có 4 quyển sách toán học, 5 quyển sách vật lý và 3 quyển sách hóa học. Lấy ngẫu nhiên 3
quyển, tính xác suất của biến cố chỉ lấy được 3 quyển sách về hai môn học.
A. B. C. D.
Câu 2.9. Đội văn nghệ của nhà trường gồm 4 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 2 học sinh lớp 12C.
Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ để biểu diễn một tiết mục. Tính xác suất sao cho lớp nào cũng có
học sinh được chọn và có ít nhất 2 học sinh lớp 12A.
A. B. C. D.
Câu 2.10. Đội văn nghệ của một lớp có 5 nam, 7 nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 bạn tham gia biểu diễn, tìm xác suất
để trong 5 bạn được chọn có cả nam và nữ, đồng thời số bạn nam nhiều hơn số bạn nữ. A. B. C. D.

Câu 2.11. Một hộp đựng 5 quả cầu đỏ, 6 quả cầu xanh, 7 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên từ hộp 4 quả cầu.
Tính xác suất để 4 quả cầu lấy ra có đủ cả ba màu. A. B. C. D.
Câu 2.12. Một tổ có 4 học sinh nam và 6 học sinh nữ, trong đó tổ trường là học sinh nữ. Cần chọn ra từ tổ 4
học sinh. Tính xác suất để 4 học sinh được chọn có 1 học sinh nam và có tổ trường.
A. B. C. D.
Câu 2.13. Thầy giáo có 10 câu hỏi trắc nghiệm, trong đó 6 câu đại số và 4 câu hình học. Thầy gọi bạn Nam lên
trả bài bằng cách chọn ngẫu nhiên 3 câu hỏi trong 10 câu hỏi trên để trả lời. Tính xác suất bạn Nam chọn ít
nhất có một câu hình học. A. 1 6 B. 1 30 C. 5 6 D. 29 30
Câu 3.1. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số có 4 chữ số
A.1024 B. 1200 C. 1320 D. 1500
Câu 3.2. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau
A.20 B. 24 C. 30 D. 50
Câu 3.3. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên 3 chữ số bắt đầu bởi số 1, kết thúc bởi số 5
A.5 B. 10 C. 9 D. 12
Câu 3.4. Với các chữ số 2,3, 4,5,6, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi một khác nhau
trong đó hai chữ số 3,6 không đứng cạnh nhau?
A.120 B. 96 C. 48 D. 72
Câu 3.5. Từ các số 1, 5, 6, 7 lập được a số tự nhiên có 4 chữ số và b số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau ? Tính
giá trị biểu thức a + b.
A. 280 B. 300 C. 160 D. 250
Câu 3.6. Từ các số 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số trong đó luôn có mặt chữ số 1
A.20 B. 24 C. 30 D. 45
Câu 3.7. Từ các chữ số từ 0 đến 8 tạo được bao nhiêu số gồm 5 chữ số, các chữ số đều lẻ và số tạo thành chia
hết cho 5 ? A. 300 B. 140 C. 270 D. 470
Câu 3.8. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau, trong đó các chữ số từ trái sang phải
xếp theo thứ tự giảm dần ? A. 210 B. 250 C. 430 D. 290
Câu 3.9. Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có hai chữ số khác nhau ? A. 90 B. 50 C. 40 D. 80
Câu 3.10. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên 4 chữ số bằng đầu bằng số 1
A.27 B. 125 C. 64 D. 90
Câu 3.11. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau gồm 1, 2, 3, 4, 5 mà không bắt đầu bằng chữ số 1
? A. 100 B. 58 C. 96 D. 120
Câu 3.12. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được tất cả bao nhiêu số có 6 chữ số phân biệt mà nhỏ hơn
432000 ? A. 414 B. 210 C. 430 D. 150
Câu 3.13. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số và chia hết cho 10?
A.125 B. 120 C. 200 D. 160
Câu 3.14. Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số tạo lập từ 0, 1, 2, 3, 4, 5 sao cho 3 và 4 đứng cạnh nhau ?
A. 230 B. 450 C. 192 D. 110 16
Câu 3.15. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau được lập từ 0, 1, 2, 3, 4, 5 sao cho trong
mỗi số nhất thiết có chữ số 1 hoặc 2 ? A. 320 B. 282 C. 430 D. 434
Câu 3.16. Với các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 8 chữ số, trong đó chữ số 1 có mặt 3
lần, mỗi chữ số khác có mặt đúng 1 lần ? A. 20 B. 34 C. 18 D. 24
Câu 3.17. Từ các chữ số từ 1 đến 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số phân biệt nhỏ hơn 345 ?
A. 50 B. 30 C. 26 D. 46
Câu 3.18. Từ các chữ số từ 1 đến 8 tạo lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số phân biệt mà trong đó chữ
số đầu tiên là 4 và chữ số cuối cùng chẵn ?
A. 1390 B. 1076 C. 1080 D. 1225
Câu 3.19. Từ các chữ số từ 1 đến 9 lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 3
A. 260 B. 180 C. 425 D. 240
Câu 3.20. Tồn tại bao nhiêu số có 6 chữ số, trong đó chữ số 9 xuất hiện 2 lần, các số khác xuất hiện đúng 1 lần
? A. 34000 B. 15000 C. 65000 D. 42000
Câu 3.21. Từ các chữ số từ 0 đến 8 tạo được bao nhiêu số có 6 chữ số và chữ số cuối cùng chia hết cho 4 ?
A. 1320 B. 968 C. 1777 D. 1285
Câu 3.22. Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6 lập được bao nhiêu số có 6 chữ số đôi một khác nhau mà hai chữ số 1,2
không đứng cạnh nhau A. 410 B. 480 C. 500 D. 512
Câu 3.23. Cho tập hợp A gồm các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7. Từ tập hợp A có thể lập được bao nhiêu số có năm
chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 2
A. 13440 B. 15460 C. 12460 D. 16720
Câu 3.24. Cho tập hợp A gồm các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7. Từ tập hợp A có thể lập được bao nhiêu số có 6 chữ
số đôi một khác nhau sao cho chữ số 2 luôn có mặt đúng 1 lần
A. 13320 B. 14320 C. 15320 D. 16740
Câu 3.25. Từ các chữ số từ 0 đến 9 lập được bao nhiêu số có sáu chữ số khác nhau mà hai chữ số 1,3 đứng
cạnh nhau và b số có sáu chữ số khác nhau mà hai chữ số 0,7 không đứng cạnh nhau. Tính b – a.
A. 107520 B. 108760 C. 9870 D. 6780
Câu 3.26. Từ các chữ số từ 0 đến 9 lập được bao nhiêu số có bảy chữ số khác nhau mà luôn có mặt hai chữ số
2,5 A. 257040 B. 254240 C. 123490 D. 11460
Câu 3.27. Từ các chữ số từ 0 đến 9 lập được a số có sáu chữ số khác nhau mà luôn có mặt ba chữ số 0,2,4 và b
số có bảy chữ số khác nhau luôn có mặt 1,3,5,7. Tính a + b.
A. 114600 B. 240400 C. 114250 D. 115430
Câu 3.28. Cho các chữ số từ 0 đến 6, lập được a số tự nhiên bốn chữ số đôi một khác nhau mà chữ số 1 luôn
có mặt và số lập được là số lẻ; lập được b số gồm năm chữ số đôi một khác nhau mà chữ số bắt đầu là chữ số
lẻ, chữ số kết thúc là chữ số chẵn. Tính a + b.
A. 924 B. 860 C. 650 D. 430
Câu 3.29. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số bắt đầu bằng số 1, kết thúc
bằng số 6 A.40 B. 36 C. 50 D. 42
Câu 3.30. Tồn tại bao nhiêu số tự nhiên lẻ có đúng năm chữ số sao cho trong mỗi số đó chữ số đứng sau lớn
hơn chữ số liền trước A. 86 B. 50 C. 72 D. 100
Câu 3.31. Cho các chữ số từ 0 đến 7, lập được bao nhiêu số mà mỗi số có bốn chữ số đôi một khác nhau mà
không chia hết cho 10 A. 1260 B. 1520 C. 1540 D. 1620
Câu 3.32. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên 4 chữ số bắt đầu bởi 13
A.30 B. 25 C. 36 D. 40
Câu 3.33. Từ 10 chữ số 0 đến 9 lập được bao nhiêu số có sáu chữ số đôi một khác nhau mà luôn có mặt các
chữ số 0 và 1 A. 42000 B. 16000 C. 14520 D. 16230

Phần 2 (Ôn tập chung)


1
f  x  3  x 
Câu 1. Tập xác định của hàm số x 1 là
D  1; 3 D   ;1  3;   D  1;3
A. . B. . C. . D. D   .
1
y  4 x 
Câu 2. Tập xác định của hàm số x  2 là
D   2;4 D   2;4 D  2;4 D  ;2  4;
A. B. C. D.
 x  4 1
 khi x  4
f  x   x 1
3  x khi x  4 f  5  f  5
Câu 3. Cho hàm số  . Tính .
5 15 17 3
 
A. 2. B. 2 . C. 2 . D. 2.
1 2x 1
Câu 4. Tập xác định D của hàm số y   là
2  x x 1
D =   ; 2  \ 1 D =  2 ;    \ 1
A. . B. .
D =   ; 2  \ 1 D =   ; 2  \ 1
C. . D. .
Câu 5. Xác định  P  : y  ax  bx  c , biết  P  có đỉnh là I (1;3) và đi qua A(0;1)
2

A.  P  : y  2 x 2  3x  1 . B.  P  : y  2 x 2  4 x  1 .
C.  P  : y  2 x 2  4 x  1 . D.  P  : y  2 x 2  4 x  1 .
Câu 6. Cho hàm số bậc hai y  x 2  4 x  3 . Tìm mệnh đề đúng:
A. Hàm số đồng biến trên  ;3 . B. Hàm số nghịch biến trên  ;3 .
C. Hàm số đồng biến trên  ; 2  . D. Hàm số nghịch biến trên  ; 2  .
Câu 7. Cho parabol  P  : y  ax 2  bx  c  a, b, c  ; a  0  có hoành độ đỉnh bằng 1 và đi qua hai
điểm M  0 ;  1 , N 1 ;  3 . Khi đó parabol  P  là đồ thị của hàm số nào?
2 2 2 2
A. y  2 x  4 x  1 . B. y  x  4 x  1 . C. y  2 x  4 x  1 . D. y  2 x  4 x  1 .
Câu 8. Parabol = + + đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại = −2 và đi qua (0; 6) có phương
trình là
A. . B. C. D. .

Câu 9. Số nghiệm của phương trình x 2  3 x  2  1  x là


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 10. Số nghiệm của phương trình 3x 2  9 x  7  x  2 là:
A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
2
Câu 11. Nghiệm của phương trình x  7 x  10  x  4 thuộc tập nào dưới đây?
4 ; 5
B.  D. 
5 ; 6
A. 
5; 6 
C. 
5; 6 
. . . .
Câu 12. Số nghiệm của phương trình x 2  4 x  3  1  x là
A. Vô số. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 13. Cho ABC có A  2; 1 ; B (4;5); C ( 3; 2) Viết phương trình tổng quát của đường cao AH .
A. 7 x  3 y  11  0 . B. 3 x  7 y  1  0 .
C. 7 x  3 y  11  0 . D. 7x + 3y + 11 = 0
Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  2; 0  , B  0;3  , C  3;1 . Đường thẳng
d đi qua B và song song với AC có phương trình tổng quát là
A. x  15 y  15  0 . B. 5 x  y  3  0 . C. x  5 y  15  0 . D. 5 x  y  3  0 .
Câu 15. Cho 2 điểm A 1; 2  , B (3; 4). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB .
A. x  y  5  0. B. x  y  5  0. C. 2 x  2 y  5  0. D. x  y  5  0.
Câu 16. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M  1;0  và vuông góc với
x  t
đường thẳng  :  .
 y  2t
A. 2 x  y  2  0 . B. 2 x  y  2  0 . C. x  2 y  1  0 . D. x  2 y  1  0 .
Câu 17. Khoảng cách từ điểm M 5;  1 đến đường thẳng 3x  2 y 13  0 là:
28 13
A. 2 13 . B. . C. 26 . D. .
13 2
Câu 18. Trong mặt phẳng Oxy , tính góc giữa hai đường thẳng  d  : x  2y  1  0 và  d x  3y  11  0 .
0 0 0 0
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 135 .
Câu 19. Tính góc giữa hai đường thẳng  : x  3 y  2  0 và  ' : x  3 y  1  0 ?
A. 90o. B. 120o. C. 60o. D. 30o.
 x  6  6t
Câu 20. Tìm côsin góc giữa 2 đường thẳng 1 : 4 x  3 y  1  0 và  2 :  .
 y  1  8t
7 24 6
A. 25 . B. 1. C. 25 . D. 25 .
Câu 21. Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A  1; 4  , B  3;  1  , C  6 ; 2  không thẳng hàng. Tính
khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BC .
3 2 2 2 7 2
d  A; BC   d  A; BC   d  A; BC   d  A; BC  
A. 2 . B. 2 .C. 7 . D. 2 .
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phương trình đường tròn I 1; 3  và tiếp xúc với trục tung có
phương trình là
2 2 2 2
A. 
x  1   y  3   1
B. 
x  1   y  3   3
. .
2 2 2 2
C. 
x  1   y  3   9
D. 
x  1   y  3   3
. .
Câu 23. Đường tròn  C  đi qua hai điểm A 1;1 , B  5;3 và có tâm I thuộc trục hoành có phương
trình là
2 2 2 2

A.
 x  4   y 2  10 . B.
 x  4  y 2  10
. C.
 x  4  y 2  10
. D.
 x  4  y 2  10
.
2 2
Câu 24. Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) :  x  1   y  2   8 . Phương trình tiếp tuyến
d của (C ) tai điểm A(3;  4) là
A. d : x  y  1  0 . B. d : x  2 y  11  0 . C. d : x  y  7  0 . D. d : x  y  7  0 .
Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phương trình của đường tròn có tâm là gốc tọa độ O và tiếp xúc
với đường thẳng  : x  y  2  0 là
A. x  y  2 . B. x  y  2 .
2 2 2 2

 x 1   y 1  2  x 1   y 1  2


2 2 2 2
C. . D. .
x2 y 2
Câu 26. Trong mặt phẳng Oxy , phương trình elip:   1 có một tiêu điểm là
25 16
 0; 4  .  3;0  .
A. 
B. 0; 5 .  
C.  5; 0 .  D.
x2 y2
Câu 27. Cho của hypebol  H  :   1 . Hiệu các khoảng cách từ mỗi điểm nằm trên  H  đến hai
9 4
tiêu điểm có giá trị tuyệt đối bằng bao nhiêu?
A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 28. Phương trình chính tắc của  E  có tiêu cự bằng 6 và đi qua điểm A  5; 0  là:
x2 y 2 x2 y 2 x2 y2 x2 y 2
 1  1  1  1
A. 100 81 . B. 25 16 . C. 15 16 . D. 25 9 .
Câu 29. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của một elip?
x2 y 2 x2 y 2 x2 y2 x2 y2
 1   1  1  0
A. 4 25 . B. 4 25 . C. 5 2 . D. 4 25 .
2
Câu 30. Tìm m để bất phương trình: ( m  1) x  2(m  2) x  2  m  0 có miền nghiệm là ℝ.
 3
3 m  1  m
A. 1  m  2 . B.  m  2 . C.  . D. 2.
2 m  2 
m  2
Câu 31. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình x 2  2mx  2m  0 vô nghiệm.
m  2 m  2
A. 2  m  0 . B. 2  m  0 . C.  . D.  .
m  0 m  0
Câu 32. Cho biểu thức f ( x )  mx 2  2mx  m  1 ( m là tham số). Tìm các giá trị thực của tham số m để
f ( x)  0, x  .
A. m  0 . B. m  0 . C. m  0 . D. m  0 .
Câu 33. Tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình  m  4  x 2   m  1 x  2 m  1  0 vô
nghiệm là:
A. 
5;  
B. 
; 4 
C. 
;5 
D. 
4;  
. . . .
Câu 34. Một tổ có 15 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh từ tổ đó để giữ hai chức vụ tổ
trưởng và tổ phó?
2 2 8
A. C15 . B. A15 . C. A15 . D. 152 .
Câu 35. Lớp 11A có 20 bạn nam và 22 bạn nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra hai bạn tham gia hội thi
cắm hoa do nhà trường tổ chức
A. 42 . B. 861. C. 1722 . D. 84 .
Câu 36. Một tổ có 6 học sinh nam và 9 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 6 học sinh đi lao
động, trong đó có đúng 2 học sinh nam?
2 4 2 4 2 4 2 4
A. C6  C9 Strong. B. C6 .C9 . C. A6 . A9 . D. C9 C6 .
Câu 37. Năm 2021, cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Quốc tế lần thứ 9 được tổ chức tại Thái Lan và có tổng
cộng 59 thí sinh tham gia. Hỏi có bao nhiêu các chọn ra 5 người bao gồm một Hoa hậu và bốn Á hậu 1,
2, 3, 4?
5 5 1 4 1 4
A. A59 . B. C59 . C. A59  A58 . D. C59 .C58 .
Câu 38. Với năm chữ số 1, 2,3, 4, 7 có thể lập được bao nhiêu số có 5 chữ số đôi một khác nhau và chia
hết cho 2 ?
A. 120 . B. 24 . C. 48 . D. 1250 .
Câu 39. Có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số mà cả hai chữ số đều là lẻ
A. 50 . B. 25 . C. 20 . D. 10 .
Câu 40. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên 5 chữ số khác nhau bắt đầu bằng số
1?
A.30 B. 40 C. 60 D. 24
Câu 41. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số khác nhau và chia hết cho 5?
A. 952. B. 1800. C. 1008. D. 1620.
4
1 
Câu 42. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niu-tơn của   x3  .
x 
1
A. . 4
B. . C. 6 . 12
D. .
2 2 4
Câu 43. Tìm hệ số của x y trong khai triển nhị thức Niu-tơn của  x  2 y  .
A. 32 . B. 8 . C. 24 . D. 16 .
Câu 44. Hệ số của trong khai triển − là
A. 1. B. 18 . C. 144. D. 672 .
Câu 45. Đa thức P  x   32 x 5  80 x 4  80 x 3  40 x 2  10 x  1 là khai triển của nhị thức nào?
5 5 5 5

A. 
1  2x 
B. 
1  2x 
C. 
2 x  1
D. 
x  1
. . . .
Câu 46. Gieo hai con súc sắc cân đối, đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai
con súc sắc đó bằng 11 là
1
A. B. C. 9 D.

Câu 47. Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất ba lần. Xác suất tích số chấm trong ba lần gieo bằng 6

1 5 5 1
A. 2 . B. 108 . C. 9 . D. 24 .
Câu 48. Chọn ngẫu nhiên hai số phân biệt từ 15 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để tích hai số được
chọn là một số chẵn bằng
1 4 4 11
A. 5 . B. 15 . C. 5 . D. 15 .
Câu 49. Lấy ngẫu nhiên hai tấm thẻ trong một hộp chứa 9 tấm thẻ đánh số từ 1 đến. Tính xác suất để
tổng của các số trên hai thẻ lấy ra là số chẵn.
5 4 1 5
A. 9 . B. 9 . C. 9 . D. 3 .
Câu 50. Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau tạo lập từ 0, 1, 2, 3, 4, 5 sao cho 3 và 4
đứng cạnh nhau?
A. 230 B. 450 C. 192 D. 110
Câu 51. Từ các số 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau trong đó
luôn có mặt chữ số 1
A.96 B. 24 C. 30 D. 45
Câu 52. Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6 lập được bao nhiêu số có 6 chữ số đôi một khác nhau mà hai chữ số
1,2 không đứng cạnh nhau
A. 410 B. 480 C. 500 D. 512
Câu 53. Cho tập hợp A gồm các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7. Từ tập hợp A có thể lập được bao nhiêu số có 6
chữ số đôi một khác nhau sao cho chữ số 2 luôn có mặt đúng 1 lần
A. 13320 B. 14320 C. 15320 D. 16740
Câu 54. Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả màu xanh và 6 quả màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 2
quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 2 quả cầu chọn ra cùng màu bằng
8 5 6 5
A. 11 . B. 22 . C. 11 . D. 11 .
Câu 55. Một bình đựng 5 quả cầu xanh, 4 quả cầu đỏ và 3 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu.
Xác suất để được 3 quả cầu khác màu là
3 3 3 3
A. 7 . B. 5 . C. 14 . D. 11 .
Câu 56. Một hộp chứa 3 bi xanh, 2 bi đỏ, 4 bi vàng. Xác suất để lấy được 3 bi mà có đúng một bi đỏ là
A. B. C. D.
Câu 57. Từ một hộp chứa 10 quả bóng gồm 4 quả màu đỏ và 6 quả màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng
thời 3 quả. Xác suất để lấy được 3 quả màu xanh bằng
1 1 3 2
A. 6 . B. 30 . C. 5 . D. 5 .
Câu 58. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A 1; 0  , B  2; 1 , C 1;1 . Phương trình chính tắc
đường thẳng  d  đi qua A và song song với BC là
x2 y2 x 1 y  2 x 1 y  2 x 1 y  2
   
A. 1 2 . B. 1 2 . C. 1 2 .D. 1 2 .
Câu 59. Đường thẳng Δ: + − 3 = 0( , ∈ ℕ) đi qua điểm N 1;1 và cách điểm M  2 ; 3  một
khoảng bằng 5 . Khi đó a  2b bằng
A. 5. B. 2. C. 4. D. 0.
Câu 60. Lập phương trình đường tròn đi qua hai điểm A  3;0  , B  0; 2  và có tâm thuộc đường thẳng
d :x y 0.
2 2 2 2
 1  1  13  1  1  13
x   y   x   y  
A.  2  2 2. B.  2  2 2 .
2 2 2 2
 1  1  13  1  1  13
x   y   x   y  
C.  2  2 2 . D.  2  2 2.
Câu 61. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phương trình đường tròn I 1; 3  và tiếp xúc với trục tung có
phương trình là
2 2 2 2
A.  x  1   y  3   1
. B.  x  1   y  3   3
.
2 2 2 2
C. 
x  1   y  3   9
D. 
x  1   y  3   3
. .
Câu 62. Hai bạn lớp A và hai bạn lớp B được xếp vào 4 ghế hàng ngang. Xác xuất sao cho các bạn
cùng lớp không ngồi cạnh nhau bằng
1 1 1 2
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Câu 63. Một lớp có 30 học sinh gồm 20 nam và 10 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một nhóm 3
học sinh sao cho nhóm đó có ít nhất một học sinh nữ?
A. 1140 . B. 2920 . C. 1900 . D. 900 .
Câu 64. Xếp 7 học sinh A, B, C , D, E , F , G vào một chiếc bàn dài có đúng 7 ghế. Tính xác suất để học
sinh D không ngồi đầu bàn.
4 7 3 5
A. 7 . B. 3 . C. 7 . D. 7 .
Câu 65. Trong một lớp học gồm có 18 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4
học sinh lên bảng giải bài tập. Xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ là:
68 65 443 69
A. 75 . B. 71 . C. 506 . D. 77 .
Câu 66. Cho hai hộp, hộp I chứa 4 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh, hộp II chứa 5 viên bi đỏ và 2 viên bi
xanh. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 2 viên bi. Tính xác suất để các viên bi lấy ra cùng màu.
131 9 131 1
A. 1001 . B. 143 . C. 441 . D. 7 .
Câu 67. Một hộp đựng 6 viên bi đen đánh số từ 1 đến 6 và 5 viên bi xanh đánh số từ 1 đến 5. Hỏi có bao
nhiêu cách chọn hai viên bi từ hộp đó sao cho chúng khác màu và khác số?
A. 25 . B. 25 . C. 30 . D. 36 .
Câu 68. Một nhóm công nhân gồm 8 nam và 5 nữ. Người ta muốn chọn từ nhóm ra 5 người để lập
thành một tổ công tác sao cho phải có 1 tổ trưởng nam, 1 tổ phó nam và có ít nhất 1 nữ. Hỏi có bao
nhiêu cách lập tổ công tác.
A. 4060 . B. 12880 . C. 1286 . D. 8120 .
Câu 69. Bạn An có 7 cái kẹo vị hoa quả và 6 cái kẹo vị socola. An lấy ngẫu nhiên 5 cái kẹo cho vào
hộp để tặng cho em. Tính xác suất để 5 cái kẹo có cả vị hoa quả và vị socola.
140 79 103 14
A. 143 . B. 156 . C. 117 . D. 117 .
Câu 70. Một nhóm gồm 12 học sinh trong đó có 6 học sinh khối 12, 4 học sinh khối 11 và 2 học sinh
khối 10. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh tham gia đội xung kích. Tính xác suất để 3 học sinh được chọn
không cùng một khối?
1 6 12 49
A. 5 . B. 55 . C. 55 . D. 55 .
Câu 71. Câu lạc bộ cờ vua của trường có 3 học sinh khối 12, có 4 học sinh khối 11 và có 5 học sinh
khối 10. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh đi thi đấu giao lưu với trường bạn. Tính xác suất để trong 4 học
sinh được chọn có học sinh của cả ba khối.
A. B. C. D.
Câu 72. Cho tập hợp A  1;2;3;4;5;6;7  . Hỏi từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có
6 chữ số khác nhau và phải có mặt các chữ số 1 , 2 , 3 sao cho chúng không đứng cạnh nhau?
A. 567 . B. 576 . C. 5040 . D. 840 .
Câu 73. Cho tứ giác ABCD . Trên mỗi cạnh AB, BC , CD, DA lấy 7 điểm phân biệt và không có điểm
nào trùng với 4 đỉnh A, B, C , D . Hỏi từ 32 điểm đã cho lập được bao nhiêu tam giác?
A. 4960. B. 4624. C. 7140. D. 6804.
Câu 74. Một lớp có 20 nam sinh và 23 nữ sinh. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 5 học sinh đi test Covid.
Tính xác suất P để 5 học sinh được chọn có cả nam và nữ.
A. P  0,85 . B. P  0,97 C. P  0,96 . D. P  0, 95 .
Câu 75. Một người có 7 đôi tất trong đó có 3 đôi tất trắng và 5 đôi giày trong đó có 2 đôi giày đen.
Người này không thích đi tất trắng cùng với giày đen. Hỏi người đó có bao nhiêu cách chọn tất và giày
thỏa mãn điều kiện trên?
A. 29 . B. 3 6 . C. 1 8 . D. 3 5 .
Câu 76. Một hội nghị gồm 6 đại biểu nước A, 7 đại biểu nước B, 7 đại biểu nước C, trong đó mỗi nước
có 2 đại biểu là nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 4 đại biểu để thành lập một ủy ban sao cho mỗi
nước đều có đại biểu trong ủy ban và trong ủy ban có cả đại biểu nam và đại biểu nữ.
A. 1937 cách. B. 1945 cách C. 1975 cách D. 1560 cách

You might also like