Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 94

Chương 6

Kiểm định giả thuyết thống kê

6.1 Một số khái niệm và định nghĩa

6.1.1 Giả thuyết thống kê


Giả thuyết về quy luật phân phối xác suất của ĐLNN, về tham số đặc
trưng của ĐLNN hoặc về tính độc lập của các ĐLNN được gọi là giả thuyết
thống kê, kí hiệu là Ho
Mội giả thuyết trái với giả thuyết Ho được gọi là đối thuyết, kí hiệu là Hỵ.
Ho và Hỵ lập thành một cặp giả thuyết thống kê. Ta quy định: Khi đã chọn
cặp giả thuyết Ho, Hi thì nếu bác bỏ Ho ta sẽ chấp nhận Hì-

6.1.2 Tiêu chuẩn kiểm định


Để kiểm định cặp giả thuyết thống kê Ho và H1, từ đám đông ta chọn mẫu
ngẫu nhiên : w = (X1, x2,. ■ ■, Xn). Dựa trên mẫu này ta xây dựng thống kê:

G = f(x1,x2,...,xn,&o)

trong đó ỚQ là một tham số liên quan đến Ho, sao cho nếu Ho đúng thì quy
luật phân phối xác suất của G hoàn toàn xác định. Khi đó thống kê G được
gọi là tiêu chuẩn kiểm, định.

6.1.3 Miền bác bỏ


Để xây dựng miền bác bỏ, ta sử dụng nguyên lý xác suất nhỏ: Nếu một
biến cố có xác suất khá bé ta có thể coi nó không xảy ra trong một lần thực

97
hiện phép thử. Vì đã biết quy luật phân phối xác suất của G, nên với một xác
suất a khá bé cho trước ta có thể tìm được miền wa, gọi là miền bác bỏ, sao
cho nếu giả thuyết Ho đúng thì xác suất để G nhận giá trị thuộc miền Wa
bằng a:
P(G e Wa/Hữ) = a (6.1)

Vì a khá bé, theo nguyên lý xác suất nhỏ ta có thể coi biến cố (G G Wa/Ho)
không xảy ra trong một lần thực hiện phép thử. Nếu từ một mẫu cụ thể
w = (æi, X2,..., xn) ta tìm được giá trị thực nghiệm gtn = (aq, x2,..., xn, ỡo)
mà gtn 6 Wa (nghĩa là vừa thực hiện phép thử một lần đã thấy biến cố
(Ge Wa/Ho) xảy ra) ta có cơ sở bác bỏ giả thuyết Ho.
Ký hiệu wa là miền bù của wa. Khi đó ta có P(G ç. Wa/Ho) = 1 — a. Vì
a khá bé nên 1 — a khá gần 1. Theo nguyên lý xác suất lớn: Nếu một biến cố
có xác suất khá gần ỉ ta có the coi nó sẽ xảy ra trong một lần thực hiện phép
thử, nếu trong một lần lấy mẫu ta thấy gtn 6 wa thì giả thuyết Ho tỏ ra hợp
lý, chưa có cơ sỏ bác bỏ Ho. Vì vậy ta có quy tắc kiểm định sau:
Từ đám đông ta lấy ra một mẫu cụ thể kích thước n : w = (xỵ,X2,..., Xn)
và tính gtn.

- Nếu gtn 6 wa thì bác bỏ Ho và chấp nhận H1.

- Nếu gtn ị wa thì chưa có cơ sở bác bỏ Ho-

6.1.4 Các loại sai lầm


Theo quy tắc kiểm định trên ta có thể mắc hai loại sai lầm như sau:
- Sai lầm loại một là sai lầm bác bỏ giả thiết Ho khi Ho đúng. Theo (6.1)
ta có xác suất mắc sai lầm loại một bằng a. Giá trị a được gọi là mức ý nghĩa.
- Sai lầm loại hai là sai lầm chấp nhận Ho khi chính nó sai. Nếu kí hiệu
xác suất mắc sai lầm loại hai là ß thì ta có:

P(G e Wa/Ho) = ß

Sai lầm loại một và sai lầm loại hai có quan hệ mật thiết với nhau: Khi
kích thước mẫu xác định, nếu giảm a thì ß tăng và ngược lại. Do đó không
thể lấy a bé tùy ý được. Người ta thường chọn a = 0,1;; 0,05; 0,01; 0,001.

98
6.2 Kiểm định giả thuyết về kì vọng toán của
một ĐLNN
Giả sử ta cần nghiên cứu một dấu hiệu X thể hiện trên một đám đông.
Kí hiệu EỢC) = ỊJL, Var(X) = ơ2, trong đó ịi chưa biết. Từ một cơ sỏ nào đó
người ta tìm được ịi = ịiũ, nhưng nghi ngờ về điều này. Vâi mức ý nghĩa a cho
trước ta cần kiểm định giả thuyết Ho : ụ. = /Xo-
Từ đám đông ta lấy mẫu: w — (Xi, X2, • •. ,Xn) và tính được các đặc
trưng mẫu:
*=ề và s'2 = - *)2
TI i=1 n — 1 ¿=1
Xét các trường hợp sau:

6.2.1 ĐLNN X trên đám đông có phân phối chuẩn với


cr2 đã biết
Vì X có phân phối chuẩn nên: X ~ Xây dựng tiêu chuẩn kiểm
định (XDTCKĐ):
(6.2)
y/n

Nếu Ho đúng thì ư ~ N(o, 1).


Xét những bài toán cụ thể sau:
Hq : ụ. = ụ,Q
Bài toán 1: <
Hi : ịio
Với a cho trước ta có thể tìm được ua sao ch°: ^*(1^1 > =a
Theo 6.1.3 ta có miền bác bỏ: Wa = {utn : lutn| > UỊ}
Trong đó:
X — ụo
ntn ơ’
ựn

Bài toán 2: <


7/1 : fj, > Ho
Với a cho trước, ta có thể tìm được Ua sao ch°: ^(^ > = a.
Từ đó ta có miền bác bỏ: Wa = {utn : Utn

99
Ho : /z = Ho
Bài toán 3: <
Hỉ : H < Hữ
Với a cho trước, ta có thể tìm được ua sao cho: p(u < — ua) = a.
Từ đó ta có miền bác bỏ: wa = {utn : Utn < — ưQ}

Phương pháp P-giá trị (P-Value)


1. Công thức tìm P-giá trị

nÁ; ,,/k ux; . - í H° : = ^0


a. Đỗi với bài toán <
[#1 : H^ Mo
Ta có P-giá trị = 2P(t7 > |ưfnI).
Trong đó u ~ 7V(0,1) và Utn — x ơ^ũ
y/n

' Ho-.
M = Mo
b. Đối với bài toán
Hi : M > Mo
\
Ta có P-giá trị = PựJ > utn).

' Ho-
M - Mo
c. Đối với bài toán
P1 :
M < Mo
Ta có P-giá trị = P{u < Utn).

2. Kết luận sau khi tìm được P-giá trị

a. Cách thứ nhất:

- Nếu P-giá trị < 0,05 : Chưa có cơ sở để bác bỏ Hq


- Nếu 0,01 < P-giá trị < 0, 05 : Có cơ sỏ để bác bỏ fỉ0
- Nếu P-giá trị < 0, 01 : Có cơ sở chắc chắn để bác bỏ Ho

b. Cách thứ hai: Quy định trước mức ý nghĩa a. Tính P-giá trị rồi so sánh
với a:

- Nếu P-giá trị < a thì bác bỏ Ho

100
- Nếu F-giá trị > a chưa có cơ sở để bác bỏ ỈĨQ

Chú ý 6.1 Các công thức tìm P-giá trị trên còn được dùng cho các bài toán
kiểm định giả thuyết thống kê khác, trong đó có dùng tiêu chuẩn kiểm định u.

Ví dụ 6.1 Theo dõi 9 xí nghiệp may có số liệu thống kê về số phần trăm chi
phí về điện trong giá thành sản phẩm như sau:

9% 11% 10,5% 11% 9,5% 10% 11,5% 10,5% 11%

1) Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói: hơn 10% giá thành sản phẩm của hàng
may mặc dùng cho chi phí về điện hay không?

2) Tìm P-giá trị và kết luận với mức ý nghĩa 0,05.

Biết số phần trăm chi phí về điện trong giá thành sản phẩm của các xí
nghiệp may là một ĐLNN phân phối chuẩn với độ lệch tiêu chuẩn là 1%.

Lời giải.

1) Gọi X là số phần trăm chi phí về điện của xí nghiệp.


Gọi X là số phần trăm chi phí trung bình về điện trẽn mẫu.
Gọi U, là số phần trăm chi phí trung bình vệ điện trên đám đông.
2
Vì X có phân phối chuẩn nên: X ~ 7V(m,
............................................ 4 , Íp0: M = ^o (=10%)
Với mức ý nghĩa a = 0,05 can kiếm định: <
[ Hi n > Mo
XDTCKĐ: u = x
y/ñ

Nếu Ho đúng thì u ~ 7V(0, 1). Khi đó tìm được phân vị ua sao cho
P(ụ > Ua) = a. Vì a khá bé, theo nguyên lý xác suất nhỏ ta có miền
bác bỏ:
X — ịlQ
Wa = {utn : Utn > UQ}, trong đó Utn = —-ã—
y/ñ \

101
Tra bảng ta có: ua — u0,05 = 1,65. Từ bảng số liệu thống kê ta tìm được
X = 10,44444. Khi đó:

Suy ra Utn ị Wa nên ta chưa có cơ sở bác bỏ Hũ-


Kết luận'. Với mức ý nghĩa a — 0,05 ta có thể nói rằng chi phí trung bình
về điện trong các xí nghiệp may chiếm 10% giá thành của sản phẩm.

2) P-giá trị =p(u > 1,33332) — 0,0918 > 0,05, suy ra chưa có cơ sở để
bác bỏ Hữ.

6.2.2 ĐLNN X trên đám đông có phân phối chuẩn với


ơ2 chưa biết
XDTCKĐ: _
X — ịJLữ
(6.3)
y/ñ
Vì X có phân phối chuẩn, nếu Ho đúng thì T ~ T(n
. .............. I Ho : n = fj-o
Bài toán 1: <
( Hì. : M / Mo
Với mức ý nghĩa a cho trước ta có thể tìm được -1) sao cho:

P(|T| > 4n_1)) = a

Từ đó ta có miền bác bỏ:

= [ttn : |ítn| > í ạ 1}} trong đó : tin = — ,^°


2 s
y/ñ

Bài toán 2:
: M > Mo
Với mức ý nghĩa a cho trước ta có thể tìm được ía"-1) sao cho:

P(T > ¿n_1)) = a

102
Từ đó ta có miền bác bỏ:

Wa = {ttn : ítn > ¿n_1)}

' Ho ’
M = Mo
Bài toán 3: <
V M < ịiữ
Với mức ý nghĩa a cho trước ta có thể tìm được ta"-1) sao cho:

P(T < -íLn_1)) = a

Từ đó ta có miền bác bỏ:

wo = {ttn : ttn < -tLn_1)}

Công thức P-giá trị (P-Value).

Ho : = Mo
Bài toán 1: <
P1 :
X - Mo
P-giá trị = 2P(T > |ítn|), trong đó T ~ 7’(n_1),ítn =
22
y/ĩĩ
'h0: M = Mo
Bài toán 2: <
XH1 : M > Mo
P-giá trị = P(T > ttn).
'h,. M = Mo
Bài toán 3: <
M < Mo
P-giá trị = P(T < íin).

Chú ý 6.2 Công thức tìm P-giá trị trên còn dùng cho các bài toán kiểm định
khác có dùng tiêu chuẩn kiểm định T.
Sau khi tìm được P-giá trị, việc kết luận được tiến hành như trong mục
6.2.1.

Chú ý 6.3 Khi ĐLNN có phân phối chuẩn, mặc dù ơ2 chưa biết, nhưng nếu
kích thước mẫu n > 30 người ta thường dùng chuẩn u. như trong mục 6.2.1.
Đến khi tìm Utn ta lấy ơ « s'.

103
Ví dụ 6.2 Tiền cước hàng tháng phải trả của các máy điện thoại cố định là
một ĐLNN phân phối chuẩn. Điều tra tiền cước phải trả của 16 máy, tính
được trung bình mẫu là 145 nghìn đồng và độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh
là 7,6864 nghìn đồng.

1) Với mức ý nghĩa 5% có thể nói rằng tiền cước tháng trung bình của mỗi
máy là ít hơn 150 nghìn đồng hay không?

2) Tìm P-giá trị và kết luận.

Lời giải.

1) Gọi X là tiền cước tháng phải trả của mỗi máy.


Gọi X là tiền cước tháng trung bình của mỗi máy trên mẫu.
Gọi ụ. là tiền cước tháng trung bình của mỗi máy trên đám đông.
Ho : M = Mo (= 150)
Với mức ý nghĩa a — 0,05 cần kiểm định:
H1 ■ Mo
XDTCKĐ: T = x ~/°

ựn
Nếu Ho đúng thì T ~ T<n_1\ Khi đó ta tìm được giá trị sao cho

P(T < -t£n-x)) = a

Vì a khá bé, nên theo nguyên lý xác suất nhỏ ta có miền bác bỏ:

= {tín : ttn < -t^n_1)} trong đó ttn =


s
y/ĩi

Ta có ¿n_1) — ¿0^05 = 1,753, tín = 1 — -2,602 < -1,753 =>

ựĩẽ
tin ẽ IVO. Suy ra bác bỏ Ho- Vậy với mức ý nghĩa a = 0,05 ta có thể nói
rằng tiền cước tháng trung bình của một máy điện thoại là ít hơn 150
nghìn đồng.2

2) P-giá trị = PtT^-V < ttn) = P(T<15) < —2,602) = P(T<15’ > 2,602) =
0,01 < 0,05. Vậy ta bác bỏ Ho-

104
6.2.3 Chưa biết quy luật phân phối xác suất của X
nhưng kích thước mẫu n > 30

Theo (4.6) khi TI > 30 thì X ~ )• Ta vẫn dùng tiêu chuẩn kiểm
71
định:

Khi đó, nếu giả thuyết Ho đúng thì thì u sẽ xấp xỉ phân phối chuẩn JV(0,1).
Phần còn lại tiến hành như mục 6.2.1. Ta cũng cằn nhớ rằng: nếu ơ2 chưa biết,
nhưng 71 > 30 ta có thể lấy ơ « s'.

Ví dụ 6.3 Bình thường, thời gian từ khi gieo hạt đến khi thu hoạch một giống
lúa là 90 ngày. Do điều kiện gieo trồng thay đổi, người ta nghi ngờ thời gian
canh tác đã thay đổi. Theo dõi thời gian canh tác giống lúa này trẽn 36 thửa
ruộng tính được X = 95 ngày và s' — 12 ngày.

1) Với mức ý nghĩa 1% hãy cho kết luận về điều nghi ngờ trên.

2) Tính P-giá trị và kết luận với mức ý nghĩa 1%.

Lời giải.

1) Gọi X là thời gian canh tác của giống lúa.


Gọi X là thời gian canh tác trung bình của giống lúa trên mẫu.
Gọi p, là thời gian canh tác trung bình của giống lúa trên đám đông.
Ho- /1 = /*O (=90)
Với mức ý nghĩa 1% cần kiểm định:
Hi : /1 7^ /lo

XDTCKĐ: u = x

y/n
Vì 71 > 30 nên X ~ 7V(/1, —). Nếu Ho đúng thì ư ~ 7V(0,1). Với a =
n - „
0,01 cho trước ta tìm được phân vị chuẩn Tia sao cho F(|uI > Tia) = a.
Vì a khá bé nên theo nguyên lý xác suất nhỏ ta có miền bác bỏ:

Wa = {utn : |utn| > Ha}, trong đó Utn = —ã—


v/ũ
* l

105
95 - 90
Ta có Us2 — Wo,005 = 2,58. Theo đề bài ta có Utn = = 2,5 (vì ơ
12
ựãẽ
chưa biết, kích thước mẫu n lớn ta lấy ơ ~ s'), Suy ra Utn ị wa, nên ta
chưa có cơ sỏ để bác bỏ Ho.

2) P-giá trị =2P([/ > |2, 5|) = 2.0,0062 = 0,0124 > 0,01. Suy ra chưa có
cơ sỏ để bác bỏ Ho.

6.3 So sánh kì vọng toán của hai ĐLNN


Xét hai ĐLNN X1,X2. Kí hiệu P(X1) = fỉlfE(X2) = H2,Var(Xi} =
<71, Var{x2') = ớị. Trong đó ịiỵ và ịi.2 chưa biết. Với mức ý nghĩa a cho trước
ta cần kiểm định giả thuyết Po : /11 = /12.
Chọn từ đám đông thứ nhất ra mẫu kích thước nỵ: Wi — (X11, X12,..., Xini
từ đó tính được Xị và s'l-
Chọn từ đám đông thứ nhất ra mẫu kích thước n2:1V2 = (-^21, X22, ■ ■ •, X2T12
từ đó tính được x2 và S22.
Ta xét các trường hợp sau:

6.3.1 Xi, x2 đều có phân phối chuẩn với ơl, ơỊ đã biết


XDTCKĐ:
X1-X2
ĨJ — (6.4)

V ni n2
Nếu Ho đúng, theo (4.7) thì u ~ N(o, 1). Tương tự như trong mục 6.2.1, ta
có:
Ho : /11 = /12
Bài toán 1: <
Hl : /11 /12

Với miền bác bỏ là: wa = {utn ■ luínl > u3}’ trons đó Utn r^2
V «1 + n2

Hq : /11 = /12
Bài toán 2: <
Hi : /11 > /12
> WQ}
Với miền bác bỏ là: Wa = {utn ■ Utn

106
Ho'. ịii — fi2
Bài toán 3:
M1 < M2

Với miền bác bỏ là: Wa = {utn : utn < —ua}

Ví dụ 6.4 Có hai máy đóng gói hàng cùng loại. Người ta cho rằng trọng lượng
trung bình của các gói hàng do máy I đóng nhỏ hơn máy II. Để kiểm tra lại,
người ta cân 10 gói do máy I đóng, 15 gói do máy II đóng và tính được các
trung bình mầu tương ứng là 985 gam và 1002 gam. Với mức ý nghĩa a — 0,05
hãy cho kết luận về vấn đề trên. Biết rằng trọng lượng của các gói hàng do
mỗi máy đóng đều có phân phối chuẩn với <71 = lOO(gam)2, crj = 90(gam)2.

Lời giải. Gọi X1, x2 lần lượt trọng lượng của các gói hàng do máy I và máy
II đóng.
— M2
Với mức ý nghĩa a = 0,05 cần kiểm định:
Mi < M2

XDTCKĐ:
ư=

Vì Xi ~ V(/Z1, <7?); x2 ~ X(/12, ơi'). Nếu Ho đúng thì u ~ 7V(0,1). Khi đó ta


tìm được ua sao cho P(ư < —ua) = a. Vì a khá bé nên theo nguyên lý xác
suất nhỏ, ta có miền bác bỏ:
571 572
trong đó Utn =

Ta có ua = u0,05 = 1,65 và Utn = / = = —4’ 25 < ~1’ 65-


Ị100 90
V'ĩõ' + 15
Suy ra Utn Ễ IVQ, nên bác bỏ Ho.
Kết luận: Với mức ý nghĩa a = 0,05 có thể nói rằng trọng lượng trung bình
của các gói hàng do máy I đóng thấp hơn máy II.

Chú ý 6.4 Nếu <71 và <72 chưa biết, nhưng ni > 30, n2 > 30 ta vẫn có thể
dùng thống kê (6.4) làm tiêu chuẩn kiểm định, đến khi tính Utn ta thay <71 «
s'1 và ơ2 ~ s'2.

107
6.3.2 Chưa biết quy luật phân phối của Xi,X2 nhưng
771 > 30,77,2 > 30

Theo chú ý 4.5 ta vẫn có thể dùng (6.4) làm tiêu chuẩn kiểm định. Các
phần còn lại được tiến hành như trong mục 6.3.1.

6.3.3 Xi, x2 đều có phân phối chuẩn với (71 = <72 = ơ2


chưa biết

XDTCKĐ:

X1 -X2 (6.5)

7Ỉ1 + 7Ỉ2 — 2

Nếu Ho đúng, theo (4.8) thì T ~ 71("i+n2 2) Từ đó ta có miền bác bỏ với


mức ý nghĩa a cho từng bào toán sau:
Hũ : /J>1 = ụ2
Bài toán 1: <
H1 : ụ-1 Ỷ M2
X
Có miền bác bỏ là: Wa = {ttn : |ifn| > í^1+"2 2)}, trong đó
2

Xi — x2
tin —

Hỵ + n2 — 2

Ho-. M — Mo
Bài toán 2:
H, :
M1 > M2
X

Có miền bác bỏ là: Wa — {ttn : ttn > t à(ni+n2-2) }

Ho'. ịi = Mo
Bài toán 3:
Hi : /21 < /22
X
Có miền bác bỏ là: Wa = {ttn : ttn < — í£ll+"2-2)}

108
6.4 Kiểm định giả thiết về tỉ lệ của đám đông
(Kiểm định giả thuyết về tham số p của phân phối Aịp)

Xét một đám đông có tỉ lệ phần tử mang dấu hiệu A là p, trong đó p chưa
biết. Từ một cơ sở nào đó người ta tìm được p = Pũ nhưng nghi ngờ về điều
này. Với mức ý nghĩa a cần kiểm định giả thuyết: Ho : p = Po- Gọi f là tỉ lệ
phần tử mang dấu hiệu A trên mẫu ngẫu nhiên kích thước n. Như ta đã biết
(xem mục 4.3.4) khi kích thước mẫu n đủ lớn thì f có phân phối xấp xỉ chuẩn:

n
XDTCKĐ:
f-Po
ư -

Ví dụ 6.5 Theo công bố gần đây thì tỉ lệ người sử dụng phương tiện giao
thông công cộng (PTGTCC) ở Tp.Hồ Chí Minh là 30%. Để kiểm tra lại, người
ta phỏng vấn 200 người thấy có 54 người sử dụng PTGTCC. Dựa trên sô liệu
thống kê này, với mức ý nghĩa 5% hãy kẽt luận xem tỉ lệ công bô trên có hợp
lý hay không?
Lời giải. Gọi f là tỉ lệ người sử dụng PTGTCC trên mâu.
Gọi p là tỉ lệ ngưòi sử dụng PTGTCC trên đám đông. '

109
2 PQ
Vì 71 khá lớn nên f có phân phối xấp xỉ chuẩn: f ~ N(p, ^).

Ho'- P = Po(= 0,3)


Với mức ý nghĩa a = 0,05 cần kiểm định: <
VH1 : p^Po
XDTCKĐ:
u=ỉ-po

trong đó qo = 1 — Po-
Nếu Ho đúng thì u Oi N(0,1). Tìm được phân vị Us sao cho

P(|C/| > Uị) = a

Vì a khá bé nên theo nguyên lý xác suất nhỏ ta có miền bác bỏ:

ỉ p
Wa = {utn ■ ktnl > ua}, trong đó utn =

Ho.
Kết luận: Với mức ý nghĩa a = 0,05 ta có thể nói rằng tỉ lệ người sử dụng
PTGTCC ở Tp.HỒ Chí Minh là 30%.

6.5 So sánh tỉ lệ của hai đám đông (So sánh hai tham
số p của hai phân phối không - một)

Xét đồng thời thời hai đám đông. Gọi P1 và p2 là tỉ lệ phần tử mang dấu
hiệu A tương ứng trẽn đám đông thứ nhất và thứ hai. Yêu cầu kiểm định giả
thuyết Ho : P1 — p2 với mức ý nghĩa a.
Lần lượt từ đám đông thứ nhất và đám đông thứ hai ta chọn ra hai mẫu
độc lập kích thước 711 và 712. Gọi 7114 và 7124 lần lượt là số phần tử mang dấu
hiệu A tương ứng trẽn mẫu thứ nhất và mẫu thứ hai.
nifi + n2f2
Đặt
nl + n2

110
XDTCKĐ; ư =

V Hi n2
Nếu Ho đúng và 711,712 đủ lớn, theo công thức (4.11) trong mục 4.3.3 thì u có
phân phối xấp xỉ chuẩn hóa. Từ đó ta có miền bác bỏ cho từng bài toán như
sau :
Ho' P1 = P2
Bài toán 1: có miền bác bỏ là: Wa — {utn : |uín| >
H1 : P1 P2
Ho'. P1 — P2 có miền bác bỏ là: Wa — (uín : Utn > ua}
Bài toán 2:
H1 '. P1 > P2
Ho'. P1 = P2
Bài toán 3: có miền bác bỏ là: WQ = {utn : Utn < — ua}-
Hi : P1 < P2

Ví dụ 6.6 Điều tra 60 hộ vay vốn hỗ trợ người nghèo ở tỉnh A thấy có 18 hộ
sử dụng không đúng mục đích. Điều tra 80 hộ vay vốn này ở tỉnh B thấy có 20
hộ sử dụng không đúng mục đích. Với mức ý nghĩa 0,01 có thể kết luận là tỉ lệ
sử dụng vốn không đúng mục đích của tỉnh A cao hơn của tỉnh B hay không?

Lời giải. Gọi Pi và p2 lần lượt là tỉ lệ hộ sử dụng vốn không đúng mục đích
ỏ tỉnh A và B trên đám đông.
Gọi /1 và /2 lần lượt là tỉ lệ hộ sử dụng vốn không đúng mục đích ở tỉnh
A và B trên mẫu.
Gọi f là tỉ lệ hộ sử dụng vốn không đúng mục đích chung của hai tỉnh A
và B trên mẫu.
Ho'- P1 — P2
Với mức ý nghĩa a — 0,01 cần kiểm định giả thuyết <
\ Hì. : Pi> P2
/1-/2
XDTCKĐ: u =

Vì 711 và 712 lớn, nếu Ho đúng thì u có phân phối xấp xỉ chuẩn N(Q-, 1). Khi đó
ta tìm được phân vị ua sao cho P(U > ua) = Ck. Vì Q khá bé nên theo nguyên
lý xác suất nhỏ ta có miền bác bỏ

— ị^tn • ^tn > ^a}

Ta CÓ ua = 140,01 = 2,33. Mặt khác theo đề bài Tiỵ = 60, TỈ1A = 18;

111
ỳMl-0,27)(l+2j)

Vì vậy Utn ị Wa nên chưa đủ cơ sở để bác bỏ Ho-


Kết luận-. Với mức ý nghĩa a = 0,01 ta có thể nói tỉ lệ sử dụng vốn không
đúng mục đích ở cả hai thành phố A và B là bằng nhau.

6.6 Kiểm định giả thiết về phương sai của


ĐLNN phân phối chuẩn
Xét ĐLNN X, giả sử X ~ <T2), trong đó ơ2 chưa biết. Với mức ý
nghĩa a cần kiểm định giả thuyết Ho : cr2 = ƠQ.
Từ đám đông lấy ra mẫu ngầu nhiên kích thước n

w = (x1,x2,...,xn)

(n - l),?72
Từ mẫu này tính được s12. XDTCKĐ:
ơ0
Theo (4.4), nếu Ho đúng thì X2 ~ x2(n 0.

Ho' ơ2 = ơg
Bài toán 1:
H1 a2 í ơ2
y2/_1)
Ta tìm được và Xi^Ts1) sao cho
1 2

P[(x2 < xĩ(2ị1}) + (x2 > xị(n_1))] = a

Vậy miền bác bỏ là:

= {xin ■ xin < xl-ị 1} hoặc xln > xị(n x)}

m___ 2 (n-l)s'2
Trong đó x?„ = v-- y7—
ơõ

112
Ví dụ 6.7 Kiểm tra ngẫu nhiên 20 gói hàng do một máy tự động đóng tính
được phương sai mẫu điều chỉnh về trọng lượng là 30 (gam)2.
(
Ho: <72 = ơo(= 25)
1) Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định <
Hi : <72 / ƠQ

2) Tìm P—giá trị và kết luận.

Giả sử trọng lượng của các gói hàng do máy tự đóng phân phối theo quy luật
chuẩn.

Lời giải.

1) XDTCKĐ: X2 = -n p—
*0

113
Nếu Ho đúng, vì X có phân phối chuẩn nên X2 ~ x2(n . Khi đó ta tìm
được Xs"-1> và Æ11 sao cho
2 1 2

p[(x2 < x?-ä1}) + (X2 > x|(n_1))] = «

Vì a khá bé nên theo nguyên lý xác suất nhỏ ta có miền bác bỏ là:

™a = {xỉn ■ Xtn < xỉ-ệ0 hoặc x?n > x|(n_1)}

___ 2 (n — l)^
Trong đó Xtn =---- “2 —
ơõ
Ta có x!ínã1} = x?$ = 8,90655; xị(n_1) = XồS = 32,8523

và Xtn = = 22,8.
Do đó Xin ị Vậy ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ Ho.

2) P—giá trị = 2P(x2 > Xin) = 2P(x2 > 22,8) = 2.0, 25 — 0,5 lớn hơn
nhiều so với 0,05. Vì vậy máy hoạt động bình thường.

6.7 So sánh phương sai của hai ĐLNN phân


phối chuẩn
Xét hai ĐLNN Xi và x2 thể hiện trên hai đám đông. Giả sử X1 và x2 đều
tuân theo quy luật phân phối chuẩn với các phương sai ơ2, ơ2 chưa biết. Với
mức ý nghĩa a cần kiểm định giả thuyết Ho : ơ2 — Ơ2
Chọn từ đám đông thứ nhất ra mẫu kích thưóc m:

W1 = {Ấ11,X12,...,XlflJ

Từ đó tính được Xi = J- -Vư và Sỵ — _ — VJ2


71*1 2—1 ĩlỵ 1 2=1
Chọn từ đám đông thứ hai ra mẫu kích thước n2:

w2 = {x21,x22,...,x2n,}

Từ đó tính được x2 = -- £ x2i và sỉ = _ Ẽ(v2i - x2y


7Ỉ2 i=i n2 — 1 i=1

114
z s? ơĩ
Theo (4.9), nếu hai mẫu độc lập ta có F = -^2' 2 ~ F(ni - l,n2 — 1).
$2 ơí
________ ___ s? *
XDTCKĐ: F = (ta luôn kí hiệu sao cho sợ > SỊ)
‘-’2
‘s?
Nếu Ho đúng thì F = —h. F(ni — 1, n2 — 1)
‘-’2
Có những bài toán sau cần giải giải quyết:
Bài toán 1: ' ƠỊ = ƠỊ
1^: al/aỉ
Ta tìm được và y^"1-1;n2-1> sao cho

p[(p < /(271;n2_1)) + (P > =a


1 2 2

Vậy miền bác bỏ là:

Wa = {ftn : ftn < /1%-1;n2-1) hoặc ftn >


2 2

_ s<?
Trong đó ftn =

Ho'- ơ? = ơ|
Bài toán 2: <
Hi : ơ2 > ơ2
Ta tìm được sao cho P(F > yơu-i;"2-i)} _ a
Vậy miền bác bỏ là: Wa = {ftn : ftn > y^ni-1;n2-1)}
Công thức P-giá trị (P-Value).
f Ho : ơ2 = Ơ2
Đối với bài toán J: <
(#1 : <r2/ơ2
P-giá trị — 2P(F > ftn) nếu P(F > ftn) < 0, 5, hoặc
P-giá trị = 2P(P < /tn) nếu P(P < ftn) <0,5
Trong đó p ~ F(ni — 1; n2 — 1)
Ho : ơj = ơl
Đối với bài toán 2\ <
Hi : ơ2 > ơ2
P-giá trị = P(F > ftn).

Ví dụ 6.8 Điều tra ngẫu nhiên 20 hộ ở địa phương A và 25 hộ ở địa phương


B tính được các phương sai mẫu điều chỉnh về mức thu nhập hàng năm là
4900 (nghìn đồng)2 và 10000 (nghìn đồng)2.

115
1) Với mức ý nghĩa 0,01 có thể nói độ đồng đều về thu nhập của các hộ ỏ
địa phương A cao hơn ở địa phương B hay không?

2) Tìm P—giá trị và kết luận.

Biết mức thu nhập của các hộ ở mỗi địa phương đều phân phối theo quy luật
chuẩn.

Lời giải.

1) Gọi X1 là mức thu nhập của các hộ ở địa phương B.


Gọi x2 là mức thu nhập của các hộ ở địa phương A.
'h0: ơ2
= ơĩ
Với mức ý nghĩa a = 0,01 cần kiểm định <
ỈỈ1 ■ ơị > Ớị

XDTCKĐ: F = ^2
Vì Xỵ, X2 đều phân phối theo quy luật chuẩn, nếu Hq đúng thì
F ~ F(ni — 1; 712 — !)• Khi đó ta tìm được phân vị —1:”3—1 sao cho

P(F > =a

Vì a khá bé nên theo nguyên lý xác suất nhỏ ta có miền bác bỏ:

Wa = {ftn : ftn >

Ta có = 2,92.
Mặt khác ftn = = 12^9. = 2,04 < 2,92 hay ftn ị wa nên ta chưa

đủ cơ sở để bác bỏ Ho-
Kết luận: Với mức ý nghĩa 0,01 có thể nói độ đồng đều về thu nhập của
các hộ dân ở hai địa phương là như nhau.

2) p-giá trị = p(p(24-19) > ftn) = p(p(24’19) > 2,13) > 0,05. Vậy chưa đủ
cơ sở để bác bỏ Ho.

116
6.8 Kiểm định phi tham số

6.8.1 Tiêu chuẩn kiểm định Jarque - Bera (JB) dùng để


kiểm định tính phân phối chuẩn của ĐLNN
Xét ĐLNN X thể hiện trên một đám đông. Giả sử quy luật phân phối xác
suất của X chưa biết. Với mức ý nghĩa a cần kiểm định cặp giả thuyết thống
kê:
Hữ: ĐLNN X có phân phối chuẩn.
H1: ĐLNN X không có phân phối chuẩn.
Từ đám đông lấy mẫu w = (Xj,..., Xn). Từ mẫu này ta tính được các thống
kê (xem [1] mục 3.1.2 chương VI).
_ ... — 1 ..
Trung bình mẫu X = — V Xi
n 1
, _ /1 n
Độ lệch tiêu chuấn mẫu s = ./£■ V(Xj — X)2
Vn 1
nệ(Xi~^3
Hệ số bất đối xứng Sk =-------- ™--------
ỏ3
lậ(Xt_X)4
Hệ số nhọn mẫu K =--------—;------------3
s4
Dựa trên những thống kê trên ta XDTCKĐ Jarque-Bera như sau:

Người ta chứng minh được rằng nếu Hq đúng thì JB ~ x2(2\ Khi đó ta có thể
tìm được Xa2) sao cho p(x2 > Xa2)) = a. Vì a khá bé, theo nguyên lý xác
suất nhỏ ta có miền bác bỏ:

Wo = [JBtn : JBín > xẳ(2)}, trong đó JBtn = n[y + §]

Ví dụ 6.9 Theo dõi doanh thu của một cửa hàng trong 20 ngày được bảng
số liệu:

Doanh thu (triệu đồng) 18 19 20 21 22


Số ngày theo dõi 1 5 8 4 2

117
Với mức ý nghĩa 5% có thể nói rằng doanh thu của cửa hàng có phân phối
chuẩn hay không?

Lời giải. Ta có:


= 1 " 1.18 + 5.19 + 8.20 + 4.21 + 2.22 „„
x = ^Ị2xi =----------------- -----------------------= 2°.05
ÍT' Í=1 20
s = Ấ/ịỄ(zi-*)2 = 1,023474
V ni=i
^ệ(xị-x)3
sk = n 1 ,------- = 0,179789

k= n 1 ,---------- 3 = 2,547929 - 3 = -0,452071


S2 ,2
JBtn = n[ặ + = 0,278054; xg = 5,99147

Khi đó JBtn ị wa vì vậy chưa đủ cơ sở bác bỏ Hq.

6.8.2 Kiểm định giả thuyết về tính độc lập


Xét hai ĐNN rời rạc X và Y thể hiện trên cùng một đám đông. Với mức
ý nghĩa a cần. kiểm định cặp giả thuyết thống kê:
Ho: X và Y độc lập.
Hị : X và Y không độc lập.
Từ đám đông lấy mẫu ngẫu nhiên kích thước n, điều tra trên mẫu này và được
kết quả:

X X1 ■ ■ Xi ■ ■ xk mj

Y
yi nn ■ Kị! nki mi

yj nij 7ĩij ^kj 7Tlị

yi Tiu nu ■ nki
Tbị ni ni nk E = n

Trong đó: Xi,... ,Xị,... ,xk là các giá trị quan sát của X.
yi,. ■ ■ ,yj, ■ • ■ ,yi là các giá quan sát trị của Y.
riij là tần số của cặp giá trị quan sát (li, 2/j).

118
Tii là tần số của giá trị quan sát Xi(i — 1,..., kỵ
•m,j là tần số của giá trị quan sát j/j(j = 1,..., /).
ỉ k k l kỉ
Suy ra ni = 52 Hý-; mj - 52 nij’ E ni = 12 mj = E E nij = n
j=l Í=1 i=l j=l i=lj = l
XDTCKĐ
fc
=néếẴ 1 „2
2 -1]

Người ta chứng minh được rằng nếu Hq đúng và kích thước mẫu n khá lớn
thì X2 có phân phối xấp xỉ ỵ2((fe-1)(i-1)). Khi đó ta tìm được ỵ2«fc-i)ơ-i)) sao

P(x2 > =a

Vì a khá bé, theo nguyên lý xác suất nhỏ ta có miền bác bỏ:

w<* = {xỉn -x2tn>x 2((fc


a
—l)(í—1))
}

trong đó 1 được tính trên một mẫu cụ thể.

Ví dụ 6.10 Điều tra 50 người được bảng số liệu:

Chiều cao
Trọng lượng
< 150cm 150cm - 160cm > 160cm
< 50 kg 8 5 2
50kg - 60kg 5 8 7
>60kg 1 6 8

Với mức ý nghĩa 0,05 hãy kiểm định cặp giá thuyết thống kê:
Hữ: Chiều cao và cân nặng độc lập
Hỵ: Chiều cao và cân nặng không độc lập.

Lời giải. Ta có:

2 82 52 22 52 82 72 j2
X‘n - u44 15 + 19 15 + 17 15 + 14 20 + 19.20 + 17.20 + 14.15
+ẫ+ẫ-i)-9’602499-

^,2((fc-l)(i-l)) = ^2(4) = g, 48773 G wa vì vậy bác bỏ ỊỊ0

119
Chú ý 6.5

1) Trong trường hợp X và Y là những ĐLNN liên tục ta có thể chia các giá
trị của chúng ra thành từng khoảng (như trong ví dụ trên).

2) Trong TCKĐ ở trên chỉ chứa có kích thước mẫu n, các tần số 7ij, mj
và Tiij còn các giá trị cụ thể Xi, yj hoàn toàn không tham gia, vì vậy
tiêu chuẩn kiểm định trên có thể sử dụng để kiểm định tính độc lập của
hai dấu hiệu định tính A, B với các thuộc tính thành phần tương ứng là
Ai,... ,Ai,..., Ak', B1,..., Bj,... ,Bi (xem [1] mục 3.2, §3. chương VIII).

Bài tập chương 6

6.1 Trước khi thay đổi trang thiết bị, tiền lãi trung bình mỗi ngày của một
cửa hàng là 20 triệu đồng. Sau khi thay đổi trang thiết bị, theo dõi 16 ngày
liên tiếp thấy tiền lãi trung bình của mỗi ngày là 20,3 triệu đồng.

a. Với mức ý nghĩa 0,05 có thể cho rằng sau khi thay đổi trang thiết bị tiền
lãi trung bình đã thay đổi hay không?

b. Tìm P-giá trị và kết luận với mức ý nghĩa 0,05.

Biết tiền lãi mỗi ngày của cửa hàng là một ĐLNN phân phối chuẩn với độ lệch
tiêu chuẩn là 0,6 triệu đồng.

6.2 Theo dõi 25 bệnh nhân mắc bệnh ung thư gan thấy thời gian trung bình
từ khi phát hiện ra bệnh đến khi chết kéo dài 49 tháng.

a. Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói rằng thời gian trung bình từ khi phát
hiện ra bệnh đến khi chết kéo dài hơn 4 năm hay không?

b. Tìm P-giá trị và kết luận.

Biết thời gian từ khi phát hiện ra bệnh ung thư gan đến khi chết của bệnh
nhân là một ĐLNN phân phối chuẩn với độ lệch tiêu chuẩn là 4 tháng.

6.3 Cân thử lượng ga trong 9 bình được kết quả: ll,8kg; ll,7kg; ll,6kg;
ll,4kg; ll,5kg; ll,6kg; u,8kg; ll,4kg; u,5kg.

120
a. Với mức ý nghĩa 0,01 có thể kết luận rằng trọng lượng trung bình của
mỗi bình ga là nhỏ hơn 12kg hay không?

b. Tìm P-giá trị và kết luận.

Biết trọng lượng ga trong mỗi bình là ĐLNN phân phối theo quy luật chuẩn
với độ lệch tiêu chuẩn là 0,15kg.

6.4 Trước khi thay đổi nhân viên phục vụ, trung bình mỗi khách hàng vào
cửa hàng ăn uống A tiêu hết 80 nghìn đồng. Sau khi thay đổi nhân viên phục
vụ, theo dõi 100 khách vào cửa hàng thấy mức tiêu trung bình của mỗi người
là 78 nghìn đồng và độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh là 16 nghìn đồng. Với
mức ý nghĩa 0,05 có thể nói rằng do thay đối nhãn viên phục vụ nên số tiền
chi tiêu trung bình của mỗi khách hàng một lần vào cửa hàng đã thay đổi hay
không?

6.5 Theo dõi thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm cùng
loại của 49 công nhân được kết quả:

Thời gian (phút) 13 14 15 16


Số công nhân 8 13 18 10

Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói rằng thời gian trung bình cần thiết để sản
xuất ra một đơn vị sản phẩm là ít hơn 15 phút hay không?

6.6 Thống kê doanh thu 36 ngày liên tiếp của một cửa hàng và tính được
doanh thu trung bình của một ngày là 63 triệu đồng và độ lệch tiêu chuẩn mẫu
điều chỉnh là 9 triệu đồng. Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói rằng doanh thu
trung bình trong một ngày của cửa hàng là lớn hơn 60 triệu đồng hay không?

6.7 Năng suất của một giống lúa là một ĐLNN phân phối theo quy luật
chuẩn. Thống kê năng suất lúa ở 9 thửa ruộng tính được năng suất trung bình
là 61 tạ trẽn một héc ta và độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh là 1,6129 tạ.

Ho: fi = 60
a. Với mức ý nghĩa 0, 05 hãy kiểm định giả thuyết <
Hi : /1 Ỷ 60

b. Tìm P- giá trị và kết luận.

121
6.8 Điều tra giá bán lẻ thịt lợn ở 9 cửa hàng thấy giá trung bình 1 kg là
53500 đồng và độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh là 517,9558 đồng.

a. Với mức ý nghĩa 0,05 có thể kết luận rằng giá thịt lợn cao hơn so với
cùng kì tháng trước hay không?

b. Tìm P- giá trị và kết luận.

Biết giá bán thịt lợn là một ĐLNN phân phối theo quy luật chuẩn và giá
cùng kì tháng trước là 53000 đồng.

6.9 Chiều dài các trục máy do một máy tự động sản xuất là một ĐLNN phân
phối chuẩn với chiều dài thiết kế là 25 cm. Kiểm tra ngẫu nhiên 16 trục do
máy sản xuất thấy chiều dài trung bình mỗi trục là 24,8 cm và độ lệch tiêu
chuẩn mẫu điều chỉnh về chiều dài là 0,2143 cm. Có ý kiến cho rằng máy có
sự cố đã làm giảm chiều dài trung bình của các trục máy.

a. Với mức ý nghĩa 0,01 hãy kết luận về vấn đề trên.

b. Hãy dùng P-giá trị để kết luận.

6.10 Kiểm tra 9 ngày liên tiếp lượng thịt lợn không qua kiểm dịch bán tại
một chợ và tính được X = 1,2 tạ và s' = 0,1 tạ. Với mức ý nghĩa 0,1 có thể nói
rằng lượng thịt lợn không qua kiểm dịch trung bình được bán tại chợ nhiều
hơn 1 tạ hay không? Biết lượng thịt lợn không qua kiểm dịch được bán tại chợ
là một ĐLNN phân phối theo quy luật chuẩn.

6.11 Tình hình õ nhiễm môi trường ỏ các làng nghề ở nước ta đang ở mức
báo động. Trong một bài báo đăng trong trang nhất của báo Hà Nội Mới ra
ngày 21 tháng 04 năm 2009 có viết: Do ô nhiễm môi trường nên tuổi thọ trung
bình của người dân ở các làng nghề bị giảm 10 năm so với tuổi thọ trung bình
của người dân trong cả nước. Điều tra ngẫu nhiên 100 người ỏ các làng nghề
trong cả nước được bảng số liệu:

Tuổi thọ (năm) 45 - 55 55 - 60 60 - 65 65-70 70 - 90


Số người 10 24 36 20 10

Dựa vào số liệu điều tra trên, với mức ý nghĩa 5% có thể nói tác giả của
bài báo đã đánh giá vấn đề trầm trọng hơn sự thật hay không? Biết tuổi thọ

122
trung bình của người dân trong cả nước là 70 tuổi.

6.12 Theo dõi trọng lượng của 25 trẻ sơ sinh ở một địa phương được bảng
phân phối mẫu:

Trọng lượng (kg) 2,8 - 2,9 2,9 - 3,0 3,0 - 3,1 3,1 - 3,2 3,2 - 3,3
Số trẻ 3 6 9 5 2

Với mức ý nghĩa 5% có thể nói trọng của trẻ sơ sinh ở địa phương nói trên
thấp hơn trọng lượng trung bình của trẻ sơ sinh trong toàn quốc là 3,2kg hay
không? Biết trọng lượng của trẻ sơ sinh có phân phối chuẩn.

6.13 Tuổi thọ trung bình của một loại sản phẩm theo thiết kế là 5 năm.
Người ta cho rằng tuổi thọ trung bình của sản phẩm đã thay đối. Điều tra 36
sản phẩm được kết quả:

Tuổi thọ (tháng) 57 58 59 60 61


SỐ sản phẩm 2 8 10 12 4

Với mức ý nghĩa 0,05 hãy cho kết luận về vấn đề trên. Biết tuổi thọ của sản
phẩm là một ĐLNN phân phối chuẩn.

So sánh hai kì vọng toán của hai ĐLNN

6.14 Điều tra mức lương tháng của 20 công nhân thuộc ngành kinh tế A
tính được mức lương trung bình là 1750 nghìn đồng. Điều tra mức lương của
40 công nhân thuộc ngành kinh tế B tính được được mức lương trung bình là
1780 nghìn đồng. Với mức ý nghĩa 0,02 có thể nói mức lương trung bình của
công nhân hai ngành trên là khác nhau hay không? Biết mức lương của công
nhân của cả hai ngành đều tuân theo quy luật phân phối chuẩn với phương
sai tương ứng là 500 (nghìn đồng)2 và 560 (nghìn đồng)2.

6.15 Theo dõi thời gian làm thủ tục cho 10 khách đi máy bay của nhân viên
hàng không A thấy thời gian phục vụ trung bình cho một khách hàng là 3,2
phút. Còn thời gian phục vụ trung bình cho một khách của nhân viên B tính
được là 3,5 phút sau khi theo dõi nhân viên B làm thủ tục cho 7 khách. Với

123
mức ý nghĩa 0,05 có thể kết luận là thời gian trung bình làm thủ tục cho một
khách hàng của nhân viên A là ít hơn của nhân viên B hay không? Biết thời
gian làm thủ tục cho một khách hàng của mỗi nhân viên đều phân phối theo
quy luật chuẩn với độ lệch tiêu chuẩn tương ứng là 0,2 và 0,3 phút.

6.16 Kiểm tra tuổi thọ của các bóng đèn cùng loại của hai nhà máy A và B
được kết quả:

Số bóng kiểm tra Tuổi thọ trung bình


Nhà máy A 15 1800 giờ
Nhà máy B 12 1789 giờ

Biết tuổi thọ bóng đèn của các nhà máy đều tuân theo quy luật phân phối
chuẩn với phương sai tương ứng là 300 (giờ)2 và 192 (giờ)2. Với mức ý nghĩa
0,01 có thể nói tuổi thọ trung bình của bóng đèn nhà máy A lớn hơn nhà máy
B hay không?

6.17 Để so sánh mức thu nhập bình quân đầu người giữa hai thành phố A
và B người ta dùng phương pháp điều tra chọn mẫu và được kết quả như sau
(đơn vị nghìn đồng):

Thành phố A Thành phố B


Số người điều tra 100 60
X 740 800
s' 110 120

Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói rằng mức thu nhập bình quân đầu người
của hai thành phố là khác nhau hay không?

6.18 Người ta cho rằng trọng lượng trung bình của trẻ sơ sinh ở nông thôn
thấp hơn ỏ thành phố. Từ bảng số liệu thống kê sau:

Trọng lượng Phương sai


Số trẻ được cân
trung bình (kg) mẫu điều chỉnh (kg)2
Nông thôn 50 3,1 0,2
Thành phố 70 3,2 0,5

Với mức ý nghĩa 0,01 hãy cho kết luận về vấn đề trẽn.

124
6.19 Điều tra tuổi thọ của các cụ ông và cụ bà ỏ một địa phương được kết
quả:

Cụ bà Cụ ông
SỐ người được điều tra 100 150
Tuổi thọ trung bình 78 tuổi 72 tuổi
Độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh 12 năm 15 năm

Với mức ý nghĩa 0,01 có thể nói tuồi thọ trung bình của các cụ bà ở địa
phương đó cao hơn của các cụ õng hay không?

6.20 Theo dõi doanh số của hai cửa hàng cùng kinh doanh một mặt hàng
được bảng số liệu (đơn vị triệu đồng):

Phương sai mẫu


SỐ ngày theo dõi Doanh số trung bình
điều chỉnh
Cửa hàng I 10 26 5
Cửa hàng II 12 23 4

Vối mức ý nghĩa 0,05 có thể nói doanh số trung bình của hai của hàng là
khác nhau hay không? Biết doanh số của cả hai cửa hàng đều tuân theo quy
luật phân phối chuẩn và có cùng phương sai.

f 6.21 Để so sánh chất lượng của hai loại thức ăn tổng hợp cho gà, người ta
cho một nhóm gà ăn loại thức ăn A và nhóm khác ăn loại thức ăn B, còn
những điều kiện chăn nuôi khác hoàn toàn như nhau. Sau một thời gian đem
cân được kết quả:

Nhóm ăn Nhóm ăn
loại thức ăn A loại thức ăn B
Số gà đem cân 9 7
Trọng lượng trung bình 3,2 kg 2,8 kg
Phương sai mẫu điều chỉnh 2,5 (kg)2 2,0 (kg)2

Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói rằng gà ăn loại thức ăn A lớn nhanh hơn
ăn loại thức ăn B hay không? Biết trọng lượng gà ăn hai loại thức ăn trên sau
cùng một thời gian đều có phân phối chuẩn và có cùng phương sai. v

125
6.22 Nghi ngờ giống lúa A cho năng suất thấp hơn giống lúa B. Người ta
trồng thí nghiệm giống lúa A trên 7 thửa ruộng và giống lúa B trên 4 thửa
ruộng khác và được kết quả về năng suất (đơn vị tính tạ/ha):
Giống lúa A: 50,0 52,5 51,2 53,0 52,0 51,5 53,5
Giống lúa B : 53,0 52,7 50,5 53,5
Với mức ý nghĩa 0,01 hãy kết luận về điều nghi ngờ trên. Biết năng suất của
cả hai loại giống lúa trên đều có phân phối chuẩn và có cùng phương sai.

6.23 Điều tra tỷ lệ tiết kiệm/thu nhập của người dân ở vùng A và vùng B
được bảng số liệu

Tỷ lệ tiết kiệm (đơn vị %) 20-22 22-24 24-26 26-28 28-30


Số. người được điều tra ở vùng A 2 24 36 20 18
Số người được điều tra ở vùng B 15 35 20 20 10

Với mức ý nghĩa 5%có thể nói người dân ở vùng A tiết kiệm hơn người dân
ở vùng B hay không?
Kiểm định giả thuyết về tỉ lệ của đám đông

6.24 Tỉ lệ sản phẩm loại hai của một nhà máy theo quy định là 10%. Kiểm
tra ngẫu nhiên 100 sản phẩm của nhà máy thấy có 18 sản phẩm loại hai. Với
mức ý nghĩa 0,05 hãy cho kết luận xem tỉ lệ quy định trẽn có còn phù hợp hay
không?

6.25 Theo báo cáo của một tỉnh thì 6% số người bị nhiễm chất độc màu da
cam được hưỏng trợ cấp của nhà nước. Nghi ngờ tỉ lệ báo cáo trên cao hơn so
với thực tế. Điều tra ngẫu nhiên 200 người thì thấy có 10 người được hưởng
trợ cấp của nhà nước. Với mức ý nghĩa 1% hãy cho kết luận về điều nghi ngờ
trên.

6.26 Theo báo cáo của cơ quan vệ sinh dịch tễ thì 20% cơ sở sản xuất nước
khoáng không đảm bảo chất lượng sản phẩm. Có ý kiến cho rằng tỉ lệ trên
thấp hơn so với thực tế. Kiểm tra ngẫu nhiên 100 cơ sở sản xuất nước khoáng
thì thấy có 30 cơ sở chưa đảm bảo chất lượng sản phẩm. Với mức ý nghĩa 5%
hãy kết luận xem ý kiến trên có xác đáng hay không?

126
6.27 Theo báo cấo của cơ quan y tế thì sau khi cai nghiện ma túy có tới 95%
số người tái nghiện. Để kiểm tra lại, ngưòi ta theo dõi 250 người sau khi cai
nghiện thấy có 238 người tái nghiện. Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói con số
trong báo cáo trên là hợp lý hay không?

6.28 Ngày 15/01/2002 tác giả của một bài báo viết: ở Việt Nam có tới 90%
các doanh nghiệp chưa quan tâm đến thương mại điện tử. Có ý kiến cho rằng
tỉ lệ trên thấp hơn so với thực tế. Để kiểm tra lại, người ta điều tra 120 doanh
nghiệp thấy có 115 doanh nghiệp chưa quan tâm tới lĩnh vực này. Với mức ý
nghĩa 0,05 hãy cho nhận định về vấn đề trên.

6.29 Điều tra 200 phụ nữ Mỹ mang thai, thấy có 30 người hút thuốc lá. Với
mức ý nghĩa 0,05 có thể nói 10% số phụ nữ Mỹ mang thai hút thuốc lá hay
không?

6.30 Điều tra 300 học sinh phổ thông trung học ỏ Hà Nội thấy có 66 em bị
cận thị. Với mức ý nghĩa 1% có thể nói rằng tỉ lệ học sinh phổ thông trung
học cơ sở ở Hà Nội bị cận thị nhỏ hơn 25% hay không?

6.31 Hiện nay ở Việt Nam tỉ lệ người có máy tính cá nhân là 1%. Điều tra
1500 người ở một thành phố thấy có 20 có máy tính cá nhân. Với mức ý nghĩa
1% có thể nói rằng tỉ lệ người có máy tính cá nhân ở thành phố này cao hơn
mức chung của toàn quốc hay không?

6.32 Tỉ lệ sản phẩm loại II của một lô hàng theo thông báo là 15%. Nghi
ngờ tỉ lệ này có khả năng cao hơn. Kiểm tra ngẫu nhiên 100 sản phẩm thấy
có 25 sản phẩm loại II. Với mức ý nghĩa 0,01 hãy cho kết luận về điều nghi
ngờ trên.

6.33 Năm vừa qua tỉ lệ sinh viên khá giỏi của một trường là 55%. Có ý kiến
cho rằng tỉ lệ học sinh khá giỏi năm nay giảm xuống. Để kiểm tra lại, người
ta điều tra ngẫu nhiên 100 sinh viên của trường thấy có 48 sinh viên khá giỏi.
Với mức ý nghĩa 0,05 có thể cho ý kiến trên là đúng hay không?

6.34 Theo báo cáo của cơ quan Y tế thì tỷ lệ người bị mắc bệnh về mắt ở
một địa phương là 8%. Để kiểm tra lại, ngưòi ta điều tra ngẫu nhiên 250 người
ở địa phương nói trên và thấy có 22 người mắc bệnh về mắt. Với mức ý nghĩa
1% có thể nói con số đưa ra của cơ quan Y tế là chính xác hay không? x

127
6.35 Trong báo cáo kiểm định chất lượng của một trường đại học thì 70% số
sinh viên sau khi tốt nghiệp của trường tìm ngay được việc làm đúng chuyên
môn. Đoàn đánh giá ngoài đã điều tra ngẫu nhiên 200 sinh viên của trường
sau khi tốt nghiệp và thấy có 125 người tìm được việc làm đúng chuyên môn
ngay sau khi tốt nghiệp. Với mức ý nghĩa 5% có thể nói con số trong báo cáo
trẽn cao hơn thực tế hay không?

6.36 Điều tra 150 hộ dân ở một địa phương thấy có 18 hộ thuộc diện nghèo.
Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói tỷ lệ hộ nghèo ở địa phương nói trên là lớn
hơn 10% hay không?

So sánh tỉ lệ của hai đám đông

6.37 Điều tra tình hình thu nhập của các hộ nông dân ở hai tỉnh A và B
được kết quả:

Tỉnh A Tỉnh B
Số hộ điều tra 100 140
Số hộ thuộc diện đói nghèo 20 35

Với mức ý nghĩa 1% có thể nói rằng tỉ lệ hộ nông dân thuộc diện đói nghèo
ở hai tỉnh là khác nhau hay không?

6.38 Bệnh béo phì hiện nay là một bệnh khá phổ biến, đặc biệt là ở các nước
kinh tế phát triển. Người ta làm một cuộc điều tra ở hai nước Anh và Mỹ được
kết quả:

Anh Mỹ
SỐ người được điều tra 1000 1500
SỐ người mắc bệnh béo phì 210 375

Với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận rằng tỉ lệ người mắc bệnh béo phì ở
Anh thấp hơn ỏ Mỹ hay không?

6.39 Theo dõi hai công nhân cùng sản xuất một loại sản phẩm được số liệu
thống kê:

128
Công nhân A Công nhân B
Số sản phẩm điều tra 200 160
SỐ phế phẩm 12 8

Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói tỉ lệ phế phẩm của công nhân A lớn hơn
của công nhân B hay không?

6.40 Điều tra 150 người đàn ông thường xuyên uống sữa thấy có 12 người
mắc bệnh loãng xương. Trong khi đó, điều tra 80 người đàn ông khác không
thường xuyên uống sữa thấy có 10 người mắc bệnh này. Với mức ý nghĩa 5%
có thể nói rằng: thường xuyên uống sữa là một biện pháp hữu hiệu để phòng
bệnh loãng xương hay không?

6.41 Khám sức khỏe một cách ngẫu nhiên cho học sinh ở nông thôn và thành
phố được kết quả:

Nông thôn Thành phố


Số em được khám 200 100
SỐ em suy dinh dưỡng 19 8

Dựa trên số liệu thống kê trẽn, với mức ý nghĩa 5% có thể nói tỉ lệ học sinh
suy dinh dưỡng ở nông thôn cao hơn ở thành phố hay không?

6.42 Kiểm tra 250 sản phẩm ở lô hàng thứ nhất thấy có 12 phế phẩm. Kiểm
tra 300 sản phẩm ỏ lô hàng thứ hai thấy có 15 phế phẩm. Với mức ý nghĩa
0,01 có thể nói tỉ lệ phế phẩm của hai lô hàng như nhau hay không?

6.43 Điều tra 200 gia đình dùng ổn áp ở Tp. Hồ Chí Minh thấy có 150 gia
đình dùng ổn áp hiệu LiOA. Điều tra 100 gia đình dùng ổn áp ở Hà Nội thấy
có 90 gia đình dùng ốn áp loại này. Với mức ý nghĩa 5% có thể nói rằng tỉ lệ
gia đình ỏ Tp- Hồ Chí Minh dùng loại ồn áp LiOA thấp hơn ỏ Hà Nội hay
không?

6.44 Điều tra tình hình xin việc làm của sinh viên sau khi tôt nghiệp của hai
trường A và B, được kết quả :

129
Trường A Trường B
Số người được điều tra 120 100
Số người đã xin được việc làm 90 62

Với mức ý nghĩa 5% có thể nói rằng tỉ lệ sinh viên sau khi tốt nghiệp xin
được việc làm của trường A cao hơn của trường B hay không?

6.45 Theo dõi 500 người đi xe máy ở Hà Nội thấy có 20 người không đội mũ
bảo hiểm. Theo dõi 600 người đi xe máy ở Tp. Hồ Chí Minh thấy có 22 người
không đội mũ bảo hiểm. Với mức ý nghĩa 1% có thể nói -tỉ lệ người không đội
mũ bảo hiểm khi đi xe máy ở hai thành phố là như nhau hay không?

6.46 Vào tháng hai năm 2009 trường đại học Marist New York làm một cuộc
điều tra thăm dò ý kiến và được kết quả:

Độ tuổi < 45 tuổi >45 tuổi


Số người được phỏng vấn 500 700
Số người tin tưởng vào tương laã tươi sáng của năm 2009 320 364

Với mức ý nghĩa 0,01 có thể nói những người dưới 45 tuổi có cái nhìn lạc
quan hơn những người trên 45 tuổi vào tương lai của năm 2009 hay không?

Kiểm định giả thuyết về phương sai của ĐLNN phân phối chuẩn

6.47 Thống kê năng suất của một loại giống lúa ỏ 16 địa phương và tính
được phương sai mẫu điều chỉnh là 2,8489 (tạ/ha)2.

a. Với mức ý nghĩa 0,05 hãy kiểm định giả thuyết Ho : ơ2 — 5 (tạ)2 với đối
thuyết Hỵ : ơ2 / 5 (tạ)2.

b. Tìm P- giá trị và kết luận.

Biết năng suất lúa là một ĐLNN phân phối chuẩn.

6.48 Giá cổ phiếu của REE (Công ty cơ điện lạnh) là một DLNN phân phối
chuẩn. Theo dõi 10 phiên giao dịch liên tiếp và tính được phương sai mẫu điều
chỉnh về giá cổ phiếu của REE là 11566 (đồng)2.

a. Với mức ý nghĩa 0,01 có thể nói: phương sai của giá cổ phiếu của REE
là nhỏ hơn 60000 (đồng)2 hay không?

130
b. Tìm P- giá trị và kết luận.

6.49 Tuổi thọ của một loại linh kiện điện tử là một ĐLNN phân phối chuẩn.
Kiểm tra ngẫu nhiên 13 chi tiết và tính được phương sai mẫu điều chỉnh về
tuổi thọ là 23186 (giò)2.

a. Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói rằng phương sai của tuổi thọ của loại
linh kiện điện tử này lởn hơn 15000 (giờ)2 hay không?

b. Tìm P- giá trị và kết luận.

6.5Ớ Mức thu nhập hàng tháng của cán bộ, nhân viên ngành Thương mại là
một ĐLNN phân phối chuẩn. Theo dõi ngẫu nhiên 100 người làm việc trong
ngành Thương mại và tính được phương sai mẫu điều chỉnh về mức thu nhập
hàng tháng là 7464 (nghìn đồng)2. Với mức ý nghĩa 5% hãy cho kết luận về
ý kiến cho rằng phương sai của mức thu nhập hàng tháng của cán bộ, nhân
viên ngành Thương mại là nhỏ hơn 10000 (nghìn đồng)2

6.51 Một máy đóng gói tự động được coi là hoạt động bình thường nếu
phương sai về trọng lượng của các gói hàng do máy đóng không vượt quá 100
(gam)2. Cân ngẫu nhiên 15 gói hàng do máy đóng và tính được phương sai
mẫu điều chỉnh là 180 (gam)2. Với mức ý nghĩa 5% có thể nói máy vẫn hoạt
động bình thường hay không? Biết trọng lượng của các gói hàng do máy đóng
là một ĐLNN phân phối chuẩn.

6.52 Điều tra mức chi tiêu hàng tháng của 30 sinh viên và tính được phương
sai mẫu điều chỉnh là 900 (nghìn đồng)2. Với mức ý nghĩa 5% có thể cho rằng
phương sai về mức chi tiêu của sinh viên là 1000 (nghìn đồng)2 hay không?
Biết mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên là một ĐLNN phân phối chuẩn.

6.53 Thời gian bán hết một lô hàng là một ĐLNN phân phối chuẩn. Thống
kê thời gian bán hết hàng của 15 lô riêng biệt và tính được phương sai mẫu
điều chỉnh là 45 (ngày)2. Với mức ý nghĩa 0,1 hãy kiểm định giả thuyết Hq :
ơ2 = 50(ngày)2 với đối thuyết Hi : cr2 < 50 (ngày)2.

6.54 Giá cổ phiếu của một công ty được coi là ổn định nếu phương sai của
giá khớp lệnh nhỏ hơn hoặc bằng 50 (nghìn đồng)2. Theo dõi 12 phiên giao
dịch liên tiếp thấy phương sai mẫu điều chỉnh của giá khớp lệnh của HAP

131
(Công ty giấy Hải Phòng) là 95 (nghìn đồng)2. Với mức ý nghĩa 0,05 có thể
nói giá cổ phiếu của HAP là ổn định hay không? Giả sử giá cố phiếu của công
ty là một ĐLNN phân phối chuẩn. ' )

Phương sai của sai số của một phép đo theo công nghệ cũ là 100 (cm)2.
Có thể nói : sau khi áp dụng công nghệ mới độ chính xác của phép đo tăng lên
hay không? Nếu đo 15 lần theo công nghệ mới và tính được phương sai mẫu
điều chỉnh của sai số là 80 (cm)2. Với mức ý nghĩa 0,01 hãy kết luận về ý kiến
trên. Biết sai số của một phép đo là một ĐLNN phân phối chuẩn.

6.56 Chiều dài của chi tiết được gia công trên một máy tự động là một ĐLNN
phân phối chuẩn với độ lệch tiêu chuẩn thiết kế là 0,1 mm. Đê kiểm tra lại độ
chính xác của máy sau một thời gian làm việc, người ta đo 30 chi tiết được
bảng số liệu:

Chiều dài của chi tiết (mm) 199,8 199,9 200,0 200,1 200,2
SỐ chi tiết 3 6 9 8 4

Với mức ý nghĩa 1% có thể nói độ chính xác của máy đã bị giảm sút hay
không?

6.57 Trọng lượng của một loại sản phẩm là một ĐLNN phân phối chuẩn với
độ lệch tiêu chuẩn theo quy định là 2 gam. Nghi ngờ độ đồng đều của trọng
lượng của sản phẩm bị giảm sút, người ta cân thử ngẫu nhiên 22 sản phẩm và
thu được bảng số liệu:

Trọng lượng (gam) 992 994 996 998 1000


Số sản phẩm 1 7 8 4 2

Với mức ý nghĩa 1% hãy cho kết luận về điều nghi ngờ trên.

6.58 Phương sai về trọng lượng của gói hàng được đóng gói bằng dây chuyền
cũ là 1,5(gam)2. Cân ngẫu nhiên 25 gói hàng được đóng gói bằng dây chuyền
mới được bảng số liệu:

Trọng lượng (gam) 474 475 476 477 478


SỐ sản phẩm 2 7 10 5 1

132
Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói độ đồng đều của các gói hàng được đóng
gói bằng dây chuyền mới đã được tăng lên hay không? Biết trọng lượng của
các gói hàng được đóng gói có phân phối chuẩn.

6.59 Theo dõi vận động viên A nhảy cao 20 lần và thu được kết quả

Chiều cao (cm) 231 232 233 234 235


Số lần nhảy 2 5 8 4 1

Với mức ý nghĩa 0,01 có thể nói thành tích nhảy cao của vận động viên A
ổn định hơn của vận động viên B hay không? Biết thành tích nhảy cao của
vận động viên A có phân phối chuẩn và phương sai về chiều cao mỗi lần nhảy
của vận động viên B là 2(cm)2.

So sánh hai phương sai của hai ĐLNN phân phối chuẩn

6.60 Có hai máy đóng gói hàng cùng loại. Cân ngẫu nhiên 16 gói do máy I
đóng và 25 gói của máy II đóng, tính được phương sai mẫu điều chỉnh về trọng
lượng tương ứng là 25 (gam)2 và 47,5 (gam)2.

a. Với mức ý nghĩa 1% có thể nói độ đồng đều về trọng lượng của các gói
hàng do hai máy đóng là như nhau hay không?

b. Tìm P- giá trị và kết luận.

Biết trọng lượng của các gói hàng do các máy tự đóng là những ĐLNN
phân phối chuẩn.

6.61 Trồng thí nghiệm giống lúa A trên 8 thửa ruộng, giống lúa B trên 7
thửa và thu được số liệu thống kê về năng suất lúa như sau (đơn vị: tạ/ha):
Giống lúa A: 52,0 53,0 51,5 52,5 50,0 49,0 48,6
Giống lúa B: 53,3 50,5 47,2 54,6 48,5 50,0 47,0
Với mức ý nghĩa 5% có thể nói năng suất của giống lúa A ổn định hơn
giống lúa hay không? Giả sử năng suất của các giống lúa đều là những ĐLNN
phân phối chuẩn.

6.62 Theo dõi giá cổ phiếu của REE và HAP trong 10 phiên giao dịch liên
tiếp tính được phương sai mẫu điều chỉnh tương ứng là 11215 (đồng)2 và 60000
(đồng)2. X

133
a. Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói rằng giá cổ phiếu của REE ổn định hơn
giá cổ phiếu của HAP hay không?

b. Tìm P- giá trị và kết luận.

Biết giá cổ phiếu của các công ty đều là những ĐLNN phân phối chuẩn.

6.63 Điều tra mức thu nhập hàng tháng của các hộ ngoại thành và các hộ
nội thành (đơn vị: nghìn đồng/tháng) được kết quả:

Nội thành Ngoại thành


Số hộ được điều tra 60 40
Độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh 700 200

Với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận rằng mức thu nhập của các hộ ngoại
thành ổn định hơn của các hộ nội thành hay không? Biết mức thu nhập hàng
tháng của các hộ ngoại thành cũng như nội thành đều có phân phối chuẩn.

6.64 Theo dõi doanh số của hai cửa hàng A và B cùng kinh doanh một mặt
hàng được bảng số liệu thống kê sau:

Cửa hàng A Cửa hàng B


SỐ ngày điều tra 25 20
Phương sai mẫu điều chỉnh (triệu đồng)2/ngày 8 4

Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói: doanh số của hai cửa hàng là ổn định như
nhau hay không? Biết doanh số của các cửa hàng là những ĐLNN phân phối
chuẩn.

6.65 Hai vận động viên nhảy xa có độ dài trung bình mỗi lần nhảy như nhau,
nhưng độ ổn định có thể khác nhau. Dựa vào bảng kết quả thống kê:

Vận động viên I Vận động viên II


Số lần nhảy 10 15
Phương sai mẫu điều chỉnh 40 (em)2 25(cm) 2

Ho: ơỊ = ơỊ
Với mức ý nghĩa 0,01 hãy kiểm định giả thuyết
Hi-

134
Biết chiều dài của mỗi lần nhảy của một vận động viên đều có phân phối
chuẩn.

6.66 Theo dõi giá gạo tẻ thường và giá gạo tám thơm trên thị trường tự do
được kết quả:

Gạo tẻ thường Gạo tám thơm


SỐ ngày theo dõi 20 10
Phương sai mẫu điều chỉnh 160 (đồng)2 400 (đồng)2

Với độ tin cậy 0,05 có thể nói giá gạo tẻ thường ổn định hơn giá gạo tám
thơm hay không? Biết giá gạo tẻ thường và giá gạo tám thơm đều tuân theo
quy luật phân phối chuẩn.

6.67 Trong một trại chăn nuôi người ta cho rằng trứng của giống gà cũ đồng
đều hơn trứng của giống gà mới. Cân ngẫu nhiên 30 quả của giống gà cũ và 25
quả của giống gà mới tính được độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh tương ứng
là 4 gam và 5,8 gam. Với mức ý nghĩa 0,01 hãy cho kết luận về vấn đề trên.
Biết trọng lượng trứng của mỗi giống gà đều phân phối theo quy luật chuẩn.

6.68 Theo dõi tình hình thay đổi nhiệt độ giữa các ngày trong mùa hè và
mùa đông được kết quả:

Mùa hè Mùa đông


Số ngày theo dõi 30 40
Phương sai mẫu điều chỉnh 25 (độ)2 98 (độ)2

Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói: mức độ biến động nhiệt độ trong mùa hè
và mùa đông là như nhau không? Biết nhiệt độ mùa đông cũng như mùa hè
đều phân phối theo quy luật chuẩn.

6.69 Đo chiều cao của 30 sinh viên nữ và 16 sinh viên nam tính được các
phương sai mẫu điều chỉnh tương ứng là 48 (cm)2 và 100 (cm)2. Với mức ý
X, Ho-. <7? = ^
nghĩa 0,01 hãy kiếm định giả thuyêt <
: <7? 0 ơỉ
X
Biết chiều cao của sinh viên nam cũng như sinh viên nữ đều phân phối
theo quy luật chuẩn.

135
6.70 Để so sánh tình hình chăn nuôi ở hai trại A và B, người ta cân một số
con lợn ở hai trại này và được kết quả:

Trọng lượng (kg) 95 97 99 101 103


Số con được cãn ở trại A 2 4 6 5 4
Số con được cân ở trại B 1 5 7 2 1

Với mức ý nghĩa 0,01 có thể nói trọng lượng của các con lợn ở trại A kém
ổn định hơn trọng lượng của các con lợn ở trại B hay không? Biết trọng lượng
của các con lợn ở mỗi trại đều phân phối theo quy luật chuẩn.

Tiêu chuẩn kiếm định Jarque - Bera dùng để kiểm định về tính phân
phối chuẩn của ĐLNN

6.71 Thống kê tỷ lệ lạm phát của một nước trong giai đoạn từ năm 1980 đến
1996 được dãy số liệu thống kê (đơn vị %):
4,5 5,2 12,7 14,4 17,5 25,2 49,5 64,9 67,4 67,6 69,9 76,3 91
95,4 310,9 316,7 487,2
Với mức ý nghĩa 5% có thể nói tỷ lệ lạm phát của nước này có phân phối
chuẩn hay không?

6.72 Cân hgẫu nhiên 40 gói hàng do một máy tự động đóng được kết quả:

Trọng lượng (gam) 497 498 499 500 501 502


Số gói hàng 2 7 11 10 9 1

Hãy kết luận về tính phân phối chuẩn của trọng lượng các gói hàng do máy
đóng với mức ý nghĩa 0,01.

6.73 Theo dõi thời gian hoàn thành một sản phẩm (đơn vị: phút) của 25
công nhân được bảng phân phối mẫu:

Thời gian hoàn thành 15 16 17 18 19 20


SỐ công nhân 1 3 8 7 4 2

Có thể coi thời gian hoàn thành một sản phẩm của công nhân là một ĐLNN
phân phối chuẩn hay không? Hãy kết luận với mức ý nghĩa 0,05.

136
Năng suất (tạ/ha) 62 62,5 63 63,5 64 64,5
Số thửa ruộng 2 3 5 5 4 1

6.74 Thống kê năng suất của một loại giống lúa mới trên 20 thửa ruộng được
kết quả:
Với mức ý nghĩa 0,01 hãy cho kết luận về ý kiến cho rằng năng suất của
giống lúa có phân phối chuẩn.

6.75 Cân 50 con gà ở một trại được bảng số liệu:


Trọng lượng (kg) 1,8 1,9 2,0 2,1 2,2 2,3
Số con gà 1 3 12 15 14 5

Với mức ý nghĩa 0,01 hãy kiểm định giả thuyết thống kê Ho'. Trọng lượng
của các con gà trong trang trại có phân phối chuẩn.

Kiểm định về tính độc lập

6.76 Điều tra 110 sinh viên về tình hình đi học muộn được kết quả
Tình hình đi học muộn
Nơi ở
Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi
Nội trú 0 3 7
ơ cùng gia đình 5 20 15
Trọ học 8 22 30

Với mức ý nghĩa 0,01 có thể nói tình hình đi học muộn phụ thuộc vào nơi
ô của sinh viên hay không?

6.77 Đo chỉ số IQ của 60 học sinh nam và 40 học sinh nữ thấy có 25 em nam
và 20 em nữ có chỉ số IQ lớn hơn 85. Với mức ý nghĩa 5% có thể cho rằng chỉ
số thông minh phụ thuộc vào giới tính hay không?

6.78 Phỏng vấn 100 thanh niên được bảng số liệu


Mức chi tiêu về may mặc (đ/v triệu đồng/năm)
Giới tính
< 1 1-2 > 2
Nam 12 28 10
Nữ 5 15 30

137
Với mức ý nghĩa 5% hãy cho kết luận về ý kiến cho rằng giới tính ảnh
hưởng tới mức chi tiêu về may mặc.

6.79 Nghiên cứu mối quan hệ. giữa thời gian tìm hiểu trước khi cưới và mức
độ hạnh phúc sau khi cưới của 70 cặp vợ chồng được kết quả:

Mức độ hạnh phúc Thời gian tìm hiểu trước khi cưới
sau khi cưới Dưới 1 tháng Từ 1 tháng đến 1 năm Trên 1 năm
Rất hạnh phúc 3 7 10
Bình thường 5 20 15
Không hạnh phúc 7 2 1

Có thể nói thời gian tìm hiểu trước khi cưới ảnh hưởng tới mức độ hạnh
phúc sau khi cưới hay không? Hãy cho kết luận với mức ý nghĩa 1%.

6.80 Dựa vào bảng số liệu điều tra sau:

Độ tuổi
Mức độ yêu thích chương
Từ 18 tuổi
trình bóng đá phát trên TV Dưới 18 tuổi Trên 30 tuổi
đến 30 tuổi
Thường xuyên xem 7 30 10
Thỉnh thoảng xem 8 12 15
Không xem bao giờ 5 8 5

Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói mức độ yêu thích chương trình bóng đá
trên TV không phụ thuộc vào độ tuổi hay không?

138
BÀI TẬP TỔNG HỢP phần THốNG kê

Bài 1 Tuổi thọ của ngưòi dân tại một địa phương A là một ĐLNN phân phối
chuẩn với độ lệch tiêu chuẩn là 8 năm. Điều tra ngẫu nhiên 25 người thấy tuổi
thọ trung bình của một người là 73,5 năm

a. Vói độ tin cậy 99% hãy ước lượng tuổi thọ trung bình của người dân địa
phương A.

b. Để đảm bảo khi ước lượng tuổi thọ trung bình đạt độ tin cậy 95% và sai
số không vượt quá 2 năm thì cần điều tra bao nhiêu người?

c. Với mức ý nghĩa 0,05 hãy kiểm định giả thuyết cho rằng tuổi thọ trung
bình của người dân địa phương A thấp hơn 75 tuổi.

Bài 2 Điều tra mức thu nhập (đơn vị tính 100 nghìn đồng/tháng) của 16 công
nhân trong khu vực quốc doanh của ngành A được kết quả:

Mức thu nhập 5 6 7 8 9 10


Số công nhân 2 3 3 4 3 1

Điều tra 9 người trong khu vực tư nhân được kết quả:

Mức thu nhập 6 7 8 10 12


SỐ công nhân 3 1 2 2 1

Biết mức thu nhập của công nhân trong mỗi khu vực kinh tế đều có phân
phối chuẩn.

a. Để đảm bảo khi ước lượng mức lương trung bình của công nhân trong
khu vực quốc doanh đạt độ tin cậy 99% và sai số là 0,5 thì cần điều tra
bao nhiêu công nhân?

b. Hãy ước lượng mức thu nhập trung bình tối đa của công nhân trong khu
vực tư nhân với độ tin cậy 0,95.

c. Hãy ước lượng phương sai của mức thu nhập của công nhân trong khu
vực quốc doanh với độ tin cậy 0,9.

139
d. Với mức ý nghĩa 0,01 hãy cho kết luận về ý kiến cho rằng mức thu nhập
của công nhân thuộc khu vực quốc doanh đồng đều hơn khu vực tư nhân

e. Có ý kiến cho rằng mức thu nhập trung bình của công nhân ở hai khu
vực kinh tế là khác nhau. Với mức ý nghĩa 0,05 và dựa vào kết quả của
câu d. Hây cho kết luận về vấn đề này

Bài 3 Điều tra kết quả môn học LTXS và TKT ở hai trường đại học được
bảng số liệu:

Điểm 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Số sinh viên trường A 4 2 6 25 25 20 12 4 2
Số sinh viên trường B 5 6 6 20 15 10 10 5 3

a. Với độ tin cậy 99% hãy ước lượng điểm trung bình môn LTXS và TKT
của sinh viên trường A.

b. Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng điểm trung bình tối thiểu môn LTXS
và TKT của sinh viên trường B.

c. Để đảm bảo ước lượng điểm trung bình môn LTXS và TKT của sinh
viên trường B với độ tin cậy 95% và sai số không vượt quá 0,5 điểm thì
cần điều tra bao nhiêu sinh viên?

d. Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói rằng điểm trung bình môn LTXS và
TKT của sinh viên trường B kém hơn so với trường A hay không?

e. Với độ tin cậy 99%:

- Hãy ước lượng tỉ lệ sinh viên đạt loại giỏi môn LTXS và TKT của
trường A.
- Hãy ước lượng số sinh viên đạt loại giỏi môn LTXS và TKT của
trường A. Biết trường A có 8000 sinh viên.

Người ta quy định: từ 8 điểm trỏ lẽn gọi là loại giỏi.

f. Để đảm bảo khi ước lượng tỉ lệ sinh viên đạt loại giỏi của trường A đạt
độ tin cậy 95% và sai số không vượt quá 0,05 thì cần điều tra thêm bao
nhiêu sinh viên?

140
g. Với độ tin cậy 98% hãy ước lượng tỉ lệ sinh viên đạt loại giỏi tối đa của
trường B.

h. Với mức ý nghĩa 0,01 có thể kết luận: tỉ lệ sinh viên đạt loại giỏi môn
LTXS và TKT ở trường B lớn hơn trường A hay không?

Bài 4 Tỉ lệ phế phẩm do một máy tự động sản xuất là 5%.

a. Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng số phế phẩm có trong 100 sản phẩm
lấy ra 1 cách ngẫu nhiên.

b. Phải lấy ra một mẫu gồm bao nhiêu sản phẩm để có thể nói rằng tỉ lệ
phế phẩm trên mầu lấy ra nằm trong khoảng từ 3% đến 7% với độ tin
cậy 99%.

Bài 5 Để ước lượng số cá trong hồ, người ta bắt 5000 con đánh dấu rồi thả
lại hồ. Sau một thời gian, bắt lên 1000 con và thấy có 20 con có đánh dấu. Với
độ tin cậy 95% hãy ước lượng số cá có trong hồ.

Bài 6 Trọng lượng một loại sản phẩm do một máy tự động sản xuất là một
ĐLNN phân phối chuẩn với kì vọng toán là 500 gam và phương sai là 36
(gam)2. Lấy ngẫu nhiên ra 25 sản phẩm. Với độ tin cậy 99% hãy ước lượng
trọng lượng trung bình của các sản phẩm lấy ra.

Bài 7 Kiểm tra 16 bóng đèn do nhà máy A sản xuất tính được tuổi thọ trung
bình là 510 giờ và phương sai mâu điều chỉnh về tuổi thọ là 400 (giờ)2. Kiểm
tra 25 bóng đèn do nhà máy B sản xuất tính được tuổi thọ trung bình là 500
giờ và phương sai mầu điều chỉnh về tuổi thọ là 200 (giờ)2. Biết tuổi thọ của
bóng đèn của mỗi nhà máy đều có phân phối chuẩn.

a. Hãy ước lượng tuổi thọ trung bình của bóng đèn do nhà máy A sản xuất
với độ tin cậy 90%.

b. Có ý kiến cho rằng độ đồng đều về tuổi thọ của bóng đèn của hai nhà
máy là khác nhau. Với mức ý nghĩa 5% hãy cho kết luận về điều này.

c. Với mức ý nghĩa 0,05 và dựa vào kết luận của câu b. Hãy kết luận xem
có phải tuổi thọ trung bình của bóng đèn do nhà máy A sản xuất lớn
hơn của bóng đèn do nhà máy B sản xuất hay không?

141
d. Hãy ưóc lượng phương sai tối đa của tuổi thọ bóng đèn do nhà máy A
sản xuất với độ tin cậy 99%.

e. Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định giả thuyết cho rằng phương sai về
tuổi thọ của bóng đèn do nhà máy B sản xuất là khác 100 (giờ)2.

Bài 8 Để ước lượng tỉ lệ phế phẩm của một lô hàng đạt độ tin cậy 0,95 và sai
lệch giữa tỉ lệ phế phẩm xác định trên mẫu và tỉ lệ phế phẩm của cả lô hàng
không vượt quá 0,11 thì cần kiểm tra bao nhiêu sản phẩm?

Bài 9 Để xác định thời gian cần thiết sản xuất ra một sản phẩm, người ta
điều tra ngẫu nhiên 36 công nhân và thu được kết quả (đơn vị: phút):

Thời gian sản xuất ra 1 sản phẩm 15 16 17 18 19


SỐ công nhân 3 10 12 9 2

Giả sử thời gian cần thiết sản xuất ra một sản phẩm tuân theo quy luật
phân phối chuẩn.

a. Hãy ước lượng thời gian trung bình cần thiết sản xuất ra một sản phẩm
vói độ tin cậy 99%.

b. Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng phương sai tối đa của thời gian cần
thiết để sản xuất ra một sản phẩm. Biết = 22,465.

c. Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói rằng phương sai của thời gian cần
thiết sản xuất ra một sản phẩm loại đó là 1 (phút)2 hay không? Biết
xS = 20,569; xẫgs = 53,203.

d. Điều tra thời gian cần thiết sản xuất ra một sản phẩm của 20 công
nhân bất kì được mẫu ngẫu nhiên w = (X1,..., xn). Từ mẫu tính được
= = Ẽ(*i - *)2- Tìm P(S'2 < 15,32843. Var(X)).
j=i iy j=i

e. Công nhân sản xuất ra một sản phẩm với thời gian không vượt quá 16
phút được gọi là công nhân có tay nghề cao. Với độ tin cậy 95% hãy ước
lượng số công nhân có tay nghề cao tối thiểu của một xí nghiệp gồm
1000 công nhân.

142
Bài 10 Tỉ lệ thu hồi vốn của công ty A là một ĐLNN phân phối chuẩn. Theo
dõi tỉ lệ thu hồi vốn của công ty A trong 12 tháng liên tiếp tính được tỉ lệ thu
hồi vốn trung bình là 15, 2% và phương sai mẫu điều chỉnh về tỉ lệ thu hồi vốn
là 25(%)2.

a. Với độ tin cậy 99% hãy ước lượng tỉ lệ thu hồi vốn tối thiểu của công ty.

b. Với mức ý nghĩa 0,01 có thể nói tỉ lệ thu hèi vốn của công ty A ổn định
hơn của công ty B không? Biết rằng phương sai của tỉ lệ thu hồi vốn của
công ty B là 30(%)2.

Bài 11 Theo báo cáo của cơ quan Y tế thì tỉ lệ người bị nhiễm vi rút viêm
gan B tại một vùng là 10%.

a. Giả sử số liệu báo cáo trên là đúng, tìm xác suất để trong 200 người dân
ở vùng này được lấy ra một cách ngẫu nhiên có ít nhất 15 người nhiễm
vi rút viêm gan B.

b. Nếu trong 200 người được điều tra thấy có 45 người nhiễm vi rút viêm
gan B thì tỉ lệ theo báo cáo của cơ quan Y tế có thấp hơn so với thực tế
hay không? Hãy cho kết luận với xác suất mắc sai lầm loại một là 0, 01.

Bài 12 Điều tra 10000 người có nhu cầu dùng điện thoại di động ở cả 61 tỉnh
thành trên toàn quốc thấy có 1200 người có điện thoại di động, trong đó có
504 người sử dụng điện thoại di động nhãn hiệu NOKIA. Với độ tin cậy 99%
hãy ước lượng số người có điện thoại di động trong cả nước, biết hãng NOKIA
đã bán được 150000 chiếc điện thoại di động tại Việt Nam.

Bài 13 Theo một điều tra vào ngày 12/08/2003 thì trong số 1400 xe taxi được
kiểm tra trong 10 ngày liên tiếp thì có 250 xe không qua kiểm duyệt đồng hồ
đo cây số, trong đó có 70 xe của công ty M.

a. Với mức ý nghĩa 1% có thể nói tỉ lệ xe taxi không qua kiểm duyệt đồng
hồ đo cây số của công ty M lớn hơn tỉ lệ chung của toàn quốc hay không?
Biết trong số 1400 xe bị kiểm tra có 280 xe của công ty M.

b. Tìm xác suất để trong 5 xe lấy ra một cách ngẫu nhiên trong số 250 xe
không qua kiểm duyệt đồng hồ thì có 2 xe của công ty M.

143
c. Tìm số xe trung bình không qua kiểm duyệt đồng hồ đo cây số của công
ty M có trong 20 xe lấy ra một cách ngẫu nhiên từ 250 xe không qua
kiểm duyệt nói trên.

Bài 14 . (£>ề thi tuyển sinh SDH, 2003, ĐHTM) Mức tiêu hao nhiên liệu
trung bình của một loại xe máy H theo thiết kế là 2 lít/100km. Một người
mua một chiếc xe loại này và sau một tháng theo dõi thu được các số liệu sau:

Lượng tiêu hao (lít/100km) 1,8 2,0 2,2 2,4 2,6


Số chuyến xe 15 22 35 20 8

a. Trẽn cơ sở số liệu thống kê trên hãy cho biết xe máy đó có hoạt động
bình thường hay không? Cho kết luận với mức ý nghĩa 5%.

b. Hãy ước lượng mức tiêu hao nhiên liệu trung bình tối đa với độ tin cậy
99%.

c. Một người khác mua xe máy s có mức tiêu hao nhiên liệu trung bình là
2,2 lít/100km. Có thể nói mức tiêu hao nhiên liệu của xe máy s cao hơn
mức tiêu hao nhiên liệu của xe máy H nói trên không? Cho a = 5%.

Giả thiết mức tiêu hao nhiên liệu của cả hai loại xe máy trẽn đều là các biến
ngẫu nhiên tuân theo quy luật chuẩn.

Bài 15 . (£>ề thi tuyển sinh SDH, 2003, DHTM) Công ty Honda - Việt Nam
đã bán được 150000 chiếc xe máy trên thị trường nội địa. Để xây dựng kế
hoạch sản xuất cho tương lai, công ty tiến hành điều tra tại 100 điểm kinh
doanh tiêu biểu trong cả nước thì thấy trong 12500 người có nhu cầu mua xe
máy thì có 6500 đã có xe máy, trong đó có 2015 người có xe máy nhãn hiệu
Honda - Việt Nam. Hãy ước lượng số người đã có xe máy trong cả nước bằng
khoảng tin cậy 95%. Giả thuyết mồi người chỉ mua một xe máy.

144
ĐÁP SỐ
Phần I. Lý thuyết xác suất
Chương 1. Biến cố, xác suất của biến cố

1.1 0,165

1.2 a. 0,022718 b. 0,27046

1.3 a. 0,667 b. 0,31767

1.5 0,83333

1.6 0,01111

1.7 0,71429

1.8 a. 0,0029 b. 0,00018 c. 0,21738

1.9 a. 0,00027 b. 0,014

1.10 a. 0,46324 b. 0,26471 c. 0,18382


/^1 ^tk—l
1.11
ckn
1.12 0,53333

1.13 0,11905

1.14 a. 0,10714 b. 0,53571


c2n
1.15 (Jn+k-l

1.16 0,5

1.17 a. 0,125 b. 0,83333

1.18

145
a) 0,4; b) 0,38; c) 0,02857

1.19 0,02857

1.20 0,11111

1.21 0,504

1.22 a) 0,047; b) 0,2857

1.23 a) 0,68235; b) 0,49412; c) 0,5088

1.24 a) 0,36332; b) 0,21476

1.25 a) 0,13333; b) 0,36905

1.26 a) Gọi Eị là biến cố trong 3 chai lấy ra có i chai giả (i = 0,3). Ta có


Eo, Eỵ, E2, Es lập thành hệ đầy đủ.

b) 0,1449

1.27 a) 0,504; b) 0,092; c) 0,496;

1.28 a) 0,46; b) 0,88

1.29 0,0039

1.30 «0,31707

1.31 0,1

1.32 0,504

1.33 0,00283

1.34 0,23913

1.35 0,31746

1.36 0,00638

1.37 0,7

146
1.38 0,0097
1.39 0,985

1.40 0,3
1.41 Phải gieo ít nhất 13 lần
1.42 Phải bắn ít nhất 5 lần

1.43 0,77778

1.44 0,17
1.45 0,80417

1.46 0,74907

1.47 0,28926
1.48 a) 0,19333; b) 0,66942

1.49 0,6515

1.50 a) 0,65556; b) 0,32258

1.51 0,3619
1.52 0,58333
1.53 0,9643

1.54 0,6087
1.55 0,98

1.56 0,857
1.57 0,318

1.58 0,341
1.61 0,094
1.62 0,4
1.63

147
1.66 0,463

Chương 2. Đại lượng ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất

X 0 1 2
1 8 15
rp
24 24 24

0 nếu X < 0
1
nếu 0 < X < 1
b) F(x) - 1 = Var(X-)~ 2,3316.
nếu 1 < X < 2
24
1 'nếu X > 2.
k

X 0 1 2 3
2.2 a)
p 0,04 0,26 0,46 0,24
z
0 nếu X < 0
0,04 nếu 0 < X < 1
b) F(x) - < 0,3 nếu 1 < X < 2
0,76 nếu 2 < X < 3
1 nếu X > 3.

c) E(X) = 1,9; Var(X) = 0,65.

d) p(o, 5 < X < 2,2) = 0,72

X 0 1 2 3
p 0,336 0,452 0,188 0,024

b) 0,212

X 0 1 2 3
p 0,182 0,479 0,287 0,042

148
o nếu X < 0
0,182 nếu 0 < X < 1
b) F(z) = 0,661 nếu 1 < X < 2
0,948 nếu 2 < X < 3
1 nếu X > 3.

c) E(x) = 1,179 ;Var(X) « 0,615.

X 0 1 2 3
p 0,018 0,218 0,509 0,255

0 nếu X < 0
0,018 nếu 0 < X < 1
b) F(x) = < 0,236 nếu 1 < X < 2
0,745 nếu 2 < X < 3

k1 nếu X > 3.

0 nếu X < 0
0.12 nếu 0 < X < 1
2.6 a) F(x) = <
0,58 nếu 1 < X < 2
1 nếu X > 2.

b) P(|x - E(X)| < 2) = 1

X 1 2 3 n
1 2 1
p
3 3 3 (i)’ỉ (ỉ) ! -•
2.9 a) 107; b) 12

X 1 2 3 4
2.10 a)
p 0,4 0,3 0,2 0,1

b) E(X) - 2

X 1 2 3 4 5 6 7 8
8 7 6 5 4 3 2 1
rp
36 36 66 36 36 66 36 36

149
2.12 a) 0,4 ;
r
0 nếu X < —5
0,4 nếu — 5 < X < 2
b) F(x) = < 0,7 nếu 2 < X < 3
0,8 nếu 3 < X < 4
1 nếu X > 4.
2.14 a) k = 12 ; b) 0,296

2.15 E(X) = 0; VarỌỉ) = I


2.16 a) 0,3536;
* 7T
0 nếu X < 72

b) F(x) = < -1 sin X +, -1 < r 7T 7T1


nẽu X 6
7T
1 nếu X
>2
c) E(X) = 0 ; Vor(X) = 7T2 - 1
2.17 a) I ;

nếu X ị. (—2; 2]
b) /(x) nếu X $ (—2; 2].

2.18 a) 28 triệu ; b) 5882 VNĐ

2.19 2,09 triệu


Chương 3. Một số quy luật phân phối xác suất
3.1 a) 0,0729 ;

b) 0,972 ;

c) E(X) = 0,5 ; Var(X) = 0,45; Mode(X) = 0

3.2 Thắng 2 trong 4 ván dễ hơn.


3.3 0,73728

150
3.4
a) X ~ £(20000; 0,75) b) £(x) = 15000 ; Var(X) = 3750.
3.5 0,9999958
3.6 a) P(X = 12) = ạ$(0,7)12(0,3)8 « 0,12678.
b) P(10 < X < 15) = Ễ C2fco(O,7)fc(0,3)2°-fe
fc=io
3.7 0,2276
3.8 a) Không ; b) 0,26844
3.9 a) 0,322505; b) 0,284643
3.10 a) 0,12678; c) 6

b) 0,99483;
3.11 Phải bắn ít nhất 4 viên.
3.12 0,375
3.13 0,3125
3.14 B (3; 1)
X 0 1 2 3
p 0,512 0,384 0,096 0,008
3.15 0,52
3.16 6,6 triệu
3.17 a) 0,7515; b) 0,020387
3.18 a) P(X = 0) = e“0’8.^- = e"0'8 « 0,44933

b) P(x = 1) = e_0,8.^ỷy- = 0,8.e-°’8 « 0,35946

c) P(x = 1) + P(x = 2) + P(X = 3) = e-0,8.—jy- + e_0,8.-^ỵ- + e-°’8.^ «

0,54159
3.19 e_1 « 0,3678
3.20 Cần mua ít nhất 598 vé
3.21 1,925

151
3.22
a) e-1,5 « 0,22313; c) 1 _ e_!,5 _ e"1-5.!^
1,44217
b) e1-5«0,25102;

3.23 «0,981
3e
3.24 Cần phải mua ít nhất 1204 vé

3.25 1 —(0,99)100

3.26 a) p(x > 3) « 0,9972; b) p(x > 10).

3.27 Cần ít nhất 59 hạt

3.28 a) 0,1056; b) 0,1752

3.29 a) ụ, — 14,34 phút, ơ = 8,33 phút;

b) 29 phút

3.30 a) 0,9973; b) 0,0062; 0,8351; 0,15866

3Ì31 0,19381

3.32 0,178

3.33 a) 0,048; b) 0,36214

3.34 0,03836

3.35 a) 52390 đồng; b) 1,44 năm

3.36 0,15386

3.37 0,6922

3.38 a) 0,9544; b) 0,1306

3.39 a) 0,8664; b) 0,3003

3.40 0,07166

Bài tập tổng hỢp phần xác suất

152
1
a) 0,26; b) 0,1; c) 0,4

2 52(—l)fc 1.y: ~ 1 — e 1 (khi n khá lớn)


fc=i

3
ỵv
M
4 332 chỗ

5 0,9306

6 600 ngàn đồng


/ 1 \ 2n—k

7 (ĩ)
8 Lợi cho người đầu

9 0,636

10 a) 0,691;’ b) 143 phút

11 a) 0,0228; b) 38 ngàn đồng; c) 976,7 giờ

12 0,9

13 0,0334

14 a) 0,02275; b) 0,19559

15 2,1

16 0,96275

17 a> ầ’ b>ẳ
18 a) 0,4; b) 0,5

19 a) 0,25028; b) 0,07690

20 0,02736

153
21
a) 0,57628; b) 0,99477; c) ơ = 14,2857

22 a) 0,3653; b) 0,787892

23 0,4

24 Nên thay đổi

25 1,52

26 a) 0,02275; c) 5,165

b) 2,275; 4,473;

27 0,321135

28 a) 0,6; b) 0,3

29 a) 0,0384; b) 0,2857

30 0,847

31 0,08851

32 Cần chuẩn bị 3 cái lồng

33 0,1818

34 Cách I : E(x) = 20; Var(X) = 20.


Cách II : E(Y) = 20,6784; Var(y) = 782,2656

a) Nên chọn cách II; b) Nên chọn cách I

35 ít nhất là 0,318

36 n > 17

37 0,64157

38 12kg

154
39
1) 0,84; 2) 0,786

40 1) 0,52; 2) 0,305

41 1) 0,9772; 2) 0,0228; 3) 863200 đồng

Phần II. Thống kê


Chương 4. Lý thuyết mẫu
4.1 Gọi X là điểm thi mõn LTXS và TKT.
a. Bảng phân phối thực nghiệm :

X 4 5 6 7 8
rii 1 4 2 2 1

b. Hàm phân phối thực nghiệm :


Khi X < 4 thì nx = 0 => F*(i) = — = — 0.

Khi 4 < X < 5 thì 71X = 1 => F*(rr) = — = -^ = 0,1.

Khi 5 < X < 6 thì nx = 1 + 4 = 5 => F*(z) = — = = 0,5.

Khi 6 < X < 7 thì nx = 1 + 4 + 2 = 7 =+ F*(x) = — = X = 0,7.


n 10
Khi 7 < X < 8 thì nx = 1 + 4 + 2 + 2 = 9 =+ F*(x) = — = Ậ = 0,9.

Khi X > 8 thì nx = 14-4 + 2 + 2 + 1 = 10 => F*(x) =


I
e

0 khi X<4
0,1 khi 4<X<5
0,5 khi 5<X<6
F(r) = <
0,7 khi 6<X<7
0,9 khi 7<X <8

k1
khi X>8

4.2 a. Bảng phân phối thực nghiệm :

X 14 15 16 17 18
Tỉị 2 4 5 5 4

155
b. Hàm phân phối thực nghiệm :
Z
0 khi X < 14
0,1 khi 14 < X < 15
0,3 khi 15 < X < 16
F*(x) =
0,55 khi 16 < X < 17
0,8 khi 17 < X < 18

X
1 khi X>8

c. ĩ = 16,25; s' = 1,29269


4.3 0,13786
Gợi ý : F(15) là xác suất của biến cố (X < 15), còn F*(15) là tần suất của
biến cố (X < 15 >).
4.4 ĩ = 25,12 s = 2,47095 s' = 2, 52190
4.5 X = 1005 s2 = 7475 s'2 = 7868,42105
4.6 0,1056
4.7 0,9772
4.8 0,8849
4.9 0,2296
4.10 « 0,2743
4.11 0,10565
4.12 0,05
4.13 0,85
4.14 0,0853
4.15 0,05155
4.16 0,05
Chương 5. Ước lượng các tham số của ĐLNN
5.4 n ~ X = 497,94; ơ2 « s'2 = 1, 2564

156
5.5
a. Có b. Không c. Không

5.6 a. Cả 5 ước lượng trên đều là ước lượng không chệch. Ớ4 là ước lượng tôí
nhất.

b-“> w; “í = ĩá

" 1
5.7 a. V ữi — 1 b. tti = »2 — • ■ • — <*n — — •
Í=1 n

5.8 (11,05; 15,35).

5.9 76,55

5.10 19,175 '•

5.11 (4341,3; 4418,7).

5.12 Cần điều tra ít nhất 48 trang trại.

5.13 (998,04; 1001,96).

5.14 0,9876

5.15 (169,2;174,8)

5.16 Độ tin cậy đạt được là 0,9836

5.17 Số sinh viên cần cân thêm là 167 — 49 = 118

5.18 1186,8

5.19 X = 10,694; s' = 0,786. Thời gian trung bình tối đa là 10,999.

5.20 (33,68525; 36,31475).

5.21 X = 126,667; s' = 27,386. Khoảng tin cậy 90% là (109,688; 143,646).

5.22 115,01

5.23 Cần theo dõi thêm ít nhất 32 — 10 — 22 bệnh nhân. V

157
5.24 X = 107,6; s' = 20,672

a. e = 8,5334

b. 7 ra 0,98

5.25 X = 248; s' — 21,423. số tiền chi tiêu trung bình tối thiểu của sinh viên
là 234,295 nghìn đồng.

5.26 503,784

5.30 (0,00636; 0,05364).

5.31 (745; 1855).

5.32 60,36%.

5.33 0,41758

5.34 (0,00914; 0,03486).

5.35 7 = 0,966

5.36 Số phế phẩm có trong 200 sản phẩm lấy ra nằm trong khoảng (2; 18).

5.38 e = 0,0898

5.39 666

5.40 650

5.41 340

5.45 (273; 1198)

5.46 s'2 = 113211088,6. Phương sai tối đa là 261005665,1 (triệu đồng)2.

5.47 Phương sai tối thiểu là 1329,866 (kg)2.

5.48 (0,10342; 0,58299).

158
Chương 6. Kiểm định giả thuyết thống kẽ

6.1 a. 2 —< U(n G

b. P-giá trị — 2.2,0228 — 0,0456 < 0,05 bác bỏ Ho

6.2 a. Utn = 1,25 =» utn ị WQ

b. P-giá trị = 0,1056 > 0,05 => Chưa có cơ sở bác bỏ Ho

6.3 a. X = 11,58889; Utn — —8,2222 => Utn G wo.

b. P-giá trị = 0,0000 < 0,05 => Có cơ sở vững chắc bác bỏ Ho

6.4 utn = —1,25 => Utn ị wa

6.5 X = 14, 61224; s' = 0,99617; utn = -2, 72476 =» Utn G Wo

6.6 utn = 2 => utn G IVQ

6.7 a. ttn = 1,86 => ttĩl ị ĨVQ.

b. P-giá trị — 2.0,05 = 0,1 > 0,05 => Chưa có cơ sở bác bỏ Ho

6.9 a. ttn — —3,733 =» ttn G Wa.

b. P-giá trị = 0,001 >0,01=»- bác bỏ Ho

6.10 ttn = 6 tịn 6 Wa.

6.15 Utn - —2,31 => Utn G Wa.

6.16 Utn — 1,8333 => utn ị wa.

6.17 utn = —3,15789 =» utn G wa.

6.18 utn = —0,94733 =4- Utn ậỂ wa.

6.19 utn — 3,49927 => Utn G wa.

6.24 utn = 2,66667 => Utn G Wa.

6.25 Utn — —0,59549 => utn ị Wa.

159
6.26 Utn — 2,5 => utn e wa.

6.27 Utn = o; 14510 =» utn ị wa.

6.28 f = 0,95833; Utn = 2,12991 =► utn G Wa.

6.29 f — 0,15; utn = 2,375 => Utn € Wa.

6.30 / = 0,22; utn = —1, 2 => utn ị ỈVq.

6.31 f = 0,01333; ufn = 1,2962 => Utn ị Wa.

6.32 f — 0,25; Utn — 2,800056 => Utn G wa.

6.33 f = 0,48;utn = —1,40705 => utn ị Wa.

6.37 A = 0,2; fa = 0,25; f = 0,22917; utn = -0,90859 => utn ị Wa.

6.38 /1 = 0,21; fa = 0,25; f = 0, 234; utn = -2,31427 => utn e Wa.

6.39 /1 = 0,06; fa = 0,05; f = 0,05556; utn = 0,411581 => utn ị Wa.

6.40 /1 = 0,08; fa = 0,125; f = 0,09565; utn = -1,10517 => utn ị wa.

6.41 A = 0,095; fa = 0,08; / = 0,09utn = 0,42796 => ufn (£ wa.

6.42 fa = 0,048; fa = 0,05; f = 0,04909; utn = 0,108097 => utn ị wa.

6.43 /1 = 0,75; fa — 0,9; f — 0,8; utn = 3,06186 =>• utn G Wa.

6.44 fa = 0,75; fa = 0, 62; f = 0,690915; utn = 2,07763 => utn G Wa.

6.45 /1 = 0,04; fa = 0,03667; f = 0,03818; utn = 0,28697 => utn ị Wa.

6.47 a. x2„ = 8,5467=>x2n¿ wo.

b. p-giá tri =2P(x2<15) < x2n) = 2P(x2(19) < 8,5467) = 2.0,1 = 0,2 >
0,05 => Chưa có cơ sở bác bỏ Ho

6.48 a. x2tn = 1,7349 => x2n G Wa.

160
b. P-giá tri =P(x2<9) < x2n) = P(x2(9) < 1,7349) = 0,005 < 0,05 => Có cơ sở
bác bỏ Ho

6.49 a. x2tn = 18,5488 ^xĩn홫-


b. P-giá trị =P(x2<12) > x2n) = P(x2(12) > 18, 5488) ~ 0,1 > 0,05 => Chưa có
cơ sở bác bỏ Ho

6.50 x2n = 73,89368 ^x2nG Wa

6.51 x2n = 25,2=>x2ním

6.52 xỉn = 26,1 => xỉn ị

6.53 x2n = 12,6^x2n0lVQ

6.54 x2n = 20,9^x2nG Wa

6.55 x2n = 11, 2 => x2n ÇÉ ĨVQ

6.60 a. /tn = l,9=>/tnặỀ wo.

b. p-giá trị =2p(p(24’15) > fin) = 2p(p(24-15) >1,9) = 2.0,1 = 0,2 > 0,05 =>
Chưa có cơ sở bác bỏ Ho

6.61 s'2 = 2,87071; s; = 8,43286; ftn = 2,93755; ftn ị Wa

6.62 a. ftn = 5,34998 => ftn G Wa.

b. P-giá trị =P(F<") > 5,34998) = .0,01 < 0,05 => Có cơ sỏ bác bỏ Ho

6.63 ftn = 12, 25 => fin G Wa

6.64 ftn = 2 =4- ftn ị wa

6.65 fin = 1,6 => ftn ị Wo

6.66 ftn = 2,5 => ftn e Wa

6.67 ftn = 2,1025 => fin ị

6.68 /tn = 3,92=ỉ>/tnG Wa

161
6.69 /ín = 2,08333 =>/tn wa

Bài tập tổng hợp phần thống kê

1 a. (69,372; 77,628).

b. Cần điều tra ít nhất 246 ngưòi.

c. utn = -0,9375; Utn ị. wa

2 XQD = 7,375; s'qD = 1,5; xtn — 8,11111; s'TN = 2,14735.


a. Cần điều tra ít nhất 79 người.

b. 9,442467

c. (l,34023;4,64816)

d. ftn = 1,43157; ftnịwa

e. Từ kết quả của câu d. ta có thể coi phương sai của mức thu nhập của công
nhân trong cả hai khu vực là như nhau. Khi đó ttn — 1,00808; ttn ị Wa.

3 ni = 100; Ĩ! = 6,05; Sj = 1,6414763


n2 - 80; X2 = 5,8375;s'1 = 2,0091169

a. Cần điều tra ít nhất 79 người.

b. (5,6265;6,4735)

c. 5,46687

d. Cần điều tra ít nhất 63 học sinh.

e. utn = 0,7638; Utn ị wa-

f. /a - 0,18

• (0,08088;027912).
• (808;2791).

g. 227-100=127

h. /b = 0,225. Tỷ lệ học sinh đoạt loại giỏi tối đa của trường B là 0,3207

162
1* o, 75; u¿n IVq.

4 a. (0;10)

b. Phải lấy mẫu ít nhất gồm 791 sản phẩm.

5 (174353;441591)

6 (496,904;503,096)

7 a. (501,235;518,765).

b. ftn = 2; ftn ị Wa.

c. tfn — l,877;itn 6 wa.

d. 1147,370 (giờ)2.

e. x2n = 48;x2nG WQ.

8 Cần kiểm tra ít nhất 318 sản phẩm.

9 X = 16,91667; s' = 1,05221

a. (16,46422;17,36912).

b. 1,72491.

c. x2tn = 38,7501; x2n ị ĨVO.

d. 0,25.

e. / S3 0,36111. Với độ tin cậy 95% ta có thể nói số công nhân có tay nghề
cao của xí nghiệp tối thiểu là 229 người.

10 a. 11,2769.

b. y2n = 9,16667; y2n ệÉ

11 a. 0,00914.

b. Thấp hơn so với thực tế..

12 (328400;391400)

163
13 a. Utn — 3,48957; utn e Wa.

b. 0,2953.

c. 5,6.

14 a. Utn — 7, 29; ĩiịn Ễ PVq.

b. ụ. < 2,2059.

c. Utn = -1,388; utn ệ. wa.

15 466955 < N < 502081.

164
BÁNG PHỤ LỤC
Bảng 1
Giá trị P(x = k)= —-y— cùa phân phôi Poison

. À
k 0,1 0,2 0,3 0.4 0,5 0.6
0 0,904837 0,818731 0,740818 0,670320 0,606531 0,548812
1 0,090484 0,163746 0,222245 0,268128 0.303265 0,329287
2 0,004524 0.016375 0.033337 0,053626 0,075717 0,098786
3 0,000151 0,001091 0.003334 0,007150 0,012636 0,019757
4 0,000004 0,000055 0,000250 0,000715 0,001580 0,002964
5 0,000002 0:300015 0,000057 0,000158 0,000356
6 c,000001 0,000004 0,000013 0,000035
7 0,000001 0,000003

. X
k 0.7 0,8. 0.9 1.0 2.0 3,0
0 0,496585 0,449329 0.406570 0,367877 0,135335 0,049787
1 0.347610 0,359463 0,365913 0,367879 0,270671 0.149361
2 0,121663 0,143785 0,164661 0,183940 0,270671 0,224042
3 0,028388 0,038343 0,049398 0,061313 0,180447 b,224042
4 0,004968 0,007669 0,011115. 0,015328 0,090224 0,168031
5 0,000695 0,001227. 0,002001 0,003066 0,036089 0,100819
6 0,000081 0,000164 0,000300 0,000511 0,012030 '0,050409
7 0,000008 0,000019 0.000039 0,000073 0,003437 0,021604
8 0,000002 0,000004 0,000009 0,000859 0,008101
9 0.000001 0,000191 0.002701
10 0.000038 0,000810
11 0,000007 0,000221
12 0,000001 0,000055
13 0,000013
14 0,000003
15 • < 0.000001

165
Bảng 1 (tiếp theo')

A. 6.0 7.0 9,0


4,0 5.0 8.0
0 0,018316 0,006738 0,002497 0,000912 0,000335 0,000123
1 0,073263 0,033690 0,014873 0,006383 0,002684 0,001111
2 0,146525 0,084224 0,044618 0,022341 0,010735 0,004998
3 0,195367 0,140374 0,089235 0,052129 0,028626 0,014;J4
4 0,195367 0,175467 0,133853 0,091226 0,057252 0,033737
5 0,156293 0,175467 0,160623 0,127717 0,091604 0,060727
6 0,104194 0.146223 0,160623 0,149003 0,122138 0.091090
7 0,059540 0,104445 0,137677 0,149003 6,139387 0,117116
8 0,029770 0,065278 0,103258 0,130377 0,139587 0,131756
9 '• 0,013231 0,036266 0,068838 0,101405 0,124077 0,131756
10 0,005292 0,018133 0,041303 0,070983 0,099262 0,118580
11 0,001925 0,008242 0,022529 0,045171 0,072190 0,097020
12 0,000642 0,003434 0,011262 0,026350 0,048127 0,072’35
13 0.000197 0,001321 0,005199 0.014188 0,029616 0,050376
14 0,000056 0,000472 0,002228 0,007094 0,016924 .0,032384
15 ' 0,000015 0,000157 0,000891 0,003311 0,009026 0,019431
16 0,000004 0,000049- 0,000334 0,001448 0,004513 0,010930
17 0,000001 0,000014 0,000118 0,000596 0,002124 0,005786
18 0,000004 0,000039 0,000232 0,000944 0,002893
19 0,000001 0 000012 0,000085 0,000397 0,001370
2Ọ 0,000004 0,000030 0.000159 0,000617
21 0,00000'1 0,000010 0,000061 0.0002P4
22 r
0,000003 0.000022 0,000108
23 0,000001 0.000008 0,000042
24 0.000003 0,000016
25 0,000001 0,000006
26 0.000002
27 0.000001

166
I
♦ 1
Bang 2. Giá tri ham Gauss: ^(x) = —== e *

X 0 1 2 ■ 3 4 5 6 7 a 9

0.0 0,3989 3989 3989 3988 3986 3984 3982 3980 3977 3973
0.1 3970 3965 3961 .3956 395t 3945 3939 3932 3925 3918
0.2 3910 3902 3894 3885 3876 3867 3857 3847 3836 3825
0.3 3814 3802 3790 3778 3765 3752 3739 3726 3712 3697
0.4 3683 3668 3653 3637 3621 . 3605 ( 3589 3572 3555 3538.

0.5 3521 3503 3485 3467 3448 3929 3410 3391 3372 3352
0.6 3332 3312 3292 3271 3251 3230 3209 3187 3166 3144
0.7 3123 3101 3079 3056 3034 3011 2989 2966 2943 2920
0.8 2897 2874 2850 2827 2803 2780 2756 2732 2709 2685
0.9 2661 2637 2613 2589 2565 2541 2516 2492 2468 2444
I

1.0 0,2402 2396 2371 2347 2323 2299 2275 2251 2227 2203
1.1 2179 2155 2131 2107 2083 2059 2036 2012 1989 1965
1.2 ‘1942 1919 1895 1872 1849 1826 1804 1781 1758 1736
1.3 1714 1691 1669 1647 1626 1604 1582 1561. 1539 1518
1.4 1497 14745 1456 1435 1415 1394 1374 1354 1334 1315

1.5 1295 1276 1257 1238 1219 1200 1182 1163 1145 1127
1.6 1109 1092 1074 1057 1040 1023 1006 0989 973 0957
1.7 0940 0925 0909 0893 0878 0863 0848 0833 0818 0804
1.8 0790 0775 0761 0748 0734 0721 0707 0694 0681 0669
1.9 0656 0644 0632 0620 0608 0596 0584 0573 0562 0551

167
Bảng 2 (tiếp theo)
X 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
2.0 3,0540 0529 0519 0508 0498 0488 0478 0468 0459 0449
2.1 0440 0431 0422 0413 0404 0396 0388 0379 0371 0363
2.2 0355 0347 0339 0332 0325 0317 0310 0303 0297 0290
2.3 0283 0277 0270 0264 0258 0252 0246 0241 0235 0229
?A 0224 0219 0213. 0208 0203 01Ổ8 0194 0189 0184 0180

2.5 0175 0171 0167 0163 0158 0154 0151 0147 0143 0139
2.6 0136 0132 0129 0126 0122 0119 0116 0113 0110 0107
2.7 ỘÌ04 0101 0099 0096 0093 0091 0088 0086 0084 0081
2.8 0079 0077 0075 0073 0071 0069 0067 0065 0063 0061
2.9 0060 0056 0056 0055 0053 0051 0050 0048 0047 0046

» 0043 0042 0040 0039 0038 0037 0036 0035 0034


3.0 0.0044
3.1 0033 0032 0031 0030 0029 0028 Ó027 0026 0025 0025
3.2 0024 0023 0022 0022 0021 0020 0020 0019 0018 0018
3.3 0017 0017 0016 0016 0015 0015 ' 0014 0014 0013 0013
3.4 001? 0012 0012 0011 0011 0010 0010 0010 0009 0009
i

3.5 0009 00Ũ8 0008 0008 0008 0007 0007 0007 0007 0006
r
3.6 0006 0006 .0006 0006 0006 0005 0005 0005 0005 0004
3.7 0004 0004 0004 0004 00Ọ4 0004 0003 0003 0003 0003
3.8 0003 0003 0003 0003 0003 0002 0002 0002 0002 0002
3.9 0002 0002 0002 0002 0002 0002 0002 •0002 0001 0001

168
Báng 3.Gíá tri hám Laplace 4>(x)= - 4= íe
o____
X 0 1 2 3 4. 5 6 7 8 9

0.0 0,00000 00399 00798 01197 01595 01994 02392 02790 33188 03586
0.1 03983 04380 04772 0517.6 05567 05962 06356 06749 07142 07535
0.2 07926 08317 08706 09095 09483 09871 10257 10642 11026 11409
0.3 11791 12172 12556 +2930 13307 13^3 14058 14431 14803 15173
0.4 15542 15910 16276 16640 17003 17364 17724 18082 18439 18793
0.5 19146 19497 19847 20194 2054 20884 21226 21566 21904 22240
0.6 22575 22907 23237 23565 23891 24215 2'453724857 25175 25490
0.7 25804 26115 26424 26730 27035 27337 27637 27935 28230 28524
0.8 28814 _ 29103 29289 29673 29955 30234 30511 30785 31057 31327
0.9 31594 31859 32121 32SB1 32639 32894 33147 33398 33646 33891

1.0 34134 34375 34614 34850 35083 35314 35543 35769 35993 36214
1.1 36433 36650 36864 37076 37286 37493 37698 37900 38100 38298
1.2 38493 38686 38877 39065 39251 39435 39617 39796 39973 40147
1.3 40320 40490 40658 40824 40988 41149 41309 41466 41621 41774
1.4 41924 42073 42220 42364 42507 42647 42786 42922 43056 43189
14Í 43319 . 43448 43574 43699 43822 43943 44062 44179 44295 44408
r.é 44520 5 44630 44738 44845 44950 45053 45154 45254 45352 45449
1.7 45543 45637 45728 45818 45907 45994 46080 46164 46246, 46327
1.8 46407 .46485 46562 46638 46712 46784 46856 46926 46995 47062
1.9 47128 47193 47257 47320 47381 47441 47500 47558 47615 47670

2.0 47725 47778 47831 47882 47932 47982 48030 48077 48124 48169
2.1 48214 ■ 48257 48300 4834t 48362 48422 48461 48500 48537 48574
2.2 48610 48645 48679 48713 48745 48778 48809 48840 48870 48899
2.3 48928 48956 48983 49010 49036 49061 49086 49111 49134 49158
2.4 49180 49202 49224 49245 49266 49285 49305 49324 49343 49361
2.5 49379 49396 49413 49430 49446 49461 49477 49492 49506 49520
2.6 49534 49547 49560 49573 49585 49598 49609 49621 49632 49643
2.7 49653 49664 49674 49683 49693 49702 49711 49720 49728 49736
2.8 49744 49752 49760 49767 49774 49781 49788 49795 49801 49807
2.9 49813 49819 49825 49831 49836 49841 49846 49851 49856 49861

3.0 0,49865 3.1 49903 3.2 49931 3.3 49952 3,-f 49966
3.5 49977 3.6 49984 3.7 49989 3.8 49993 3,9 49995
4.0 499968 L
4.5 499997
5.0 49999997

169
Bàng 4 Giá tri phân vj chuán Ua

U .00 .01 .02 .03 .04 .05 .06 .07 .08 .09
f
0.00 .5000 .4960 .4920 .4880 .4840 .4801 .4761 .4721 .4681 .4641
0.10' .4602 .4562 .4522 .4483 .44^3 .4404 .4364 .4325 .4286 .4247
0.20 .4207 .4168 .4129 .4090 .4052 .4013 .3974 .3936 .3897 .3859
0.30 .3821 .3783 .3745 .3707 .3669 .3632 .3594 .3557 .3520 .3483
0.40 .3446 .3409 .3372 .3336 .3300 .3264 .3228 .3192 .3156 .3121
0.50 .3085 -3050 .3045 .2981 -5946- .2912 .2877 .2843 .2810 .2776
< sz «>
0.60 .2743 .2709 .2676 .2643 .2611 .2578 .2546 .2514 .2483 .2451
0.70 .2420 .2389 2358 .2327 .2296 .2266* .2236 .2206 .2177 .2148
0.80 .2119 .2090 .2061 .2033 .2005 .1977 .1949 .1922’ .1894 .1867
0.90 .1841 .1814 .1788 .1762 .1736 .1711 .1685 .1660 .1635 .1611
1.00 .1587 .1562 .1539 .1515 .1492 .1469 .1446 .1423 .1401 .1379
1.10 .1357 .1335 .1314 .1292 .1271 .1251 .1230 .1210 .1190 .1170
1.20 .1151 .1131 .1112 .1093 .1075 .1056 .1038 .1020 .1003 .0985
1.30 .0968 .0951 .0934 .0918 .0901 .0885 .0869 .0853 .0838 .0823
1.40 .0808 .0793 .0778 .0764 .0749 .0735 .0721 .0708 .0694 .0681
1.50 .0668 .0655, .0643 .0630 .0618 .0606 .0594 .0582 .0571 .0559
1.60 .0548 .0537 .0526 .0516 .0505 .0495 .0485 .0475 .0465 .0455
1.70 .0446 .0436 .0427 .0418 .0409 .0401 .0392 :0384 .0375 .0367
1.80 .0359 .0351 .0344 .0336 .0329 .0322 .0314 .0307 .0301 .0294
1.90 .0287 .0281 .0274 .0268 .0262- .0256 .0250 .0244 .0239 .0233
2.00 .0228 .0222 .0217 .0212 .0207 .0202 .0197 .0192 .0188 .0183
2.10 .0179 .0174 0170. .0166 .0162 .0158 .0154 .0150 .0146 .0143
2.20 .0139 .0136 .0132 .0129 .0125 .0122 .0119 .0116 .0113 .0110
2.30 .0107 .0104 .0102 .0099 .0096 .0094 .0091 .0089 .0087 .0084
2.40 .0082 .0080 .0078 .0075 .0073 .0071 .0069 .0068 .0066 .0064
2.5’ .062 .0080 .0059 .0057 .0055 .0054 .0052 .0051 .0049 .0048
£60 .0047 .0045 .0044 .0043 .0041 .0040 .0039 .0038 .0037 .0036
2-7Pj .0035 .0034 .0033 .0032 .0031 .0030 .0029 .0028 .0027 .0026
.0026 .0025 .0024 .0023 .<6023 .0022 .0021 0021 .0020 .0019
2.90 .0019 .0018 .0018 .0017 .0016 .0016 .0015 :0015 .0014 .0014
3.00 .0013 .0013 .0013 .0012 .0012 .0011 . .0011 .0011 .0010 .0010

3.500 .00023262
4.000 .00003167
4.500 ,00000340
5.000 .00000029

170
Bang 5 Gia tri phan vj cua phan phSiZ

’\ot .995 .990


n > .975 .950 .900 7S&
1 392704.10” 157088.10" 982069.10" 393214.10" .0157908 .1015303
2 .0100251 .0201007 0506356 .102587 .210720 .575364
3 .0717212 .114832 215795 .351846 .584375 1.212534
4 .206990 .297110 .'484419 .710721 1.063623 1.92255"
5 .411740 .554300 .831211 1.145476 1.61031 2.67460
6 .675727 .872085 1.237347 1.63539 2.20413 3.45460
7 .989265 1.239043 1.68987 2.16735 2.83311 4.25485
8 1.344419 1.646482 2.17973 2.73264 3.48954 5.07064
9 1.734926 2.087912 2.70039 3.32511 4.16816 5.89883
10 2.15585 2.55821 .3.24697 3.94030 4.86518 • 6.73720
11 2.60321 3.03347 3.81575 4.57481 5.57779 7.58412
12 3.07382 3.57056 4.40379 5.22603 6.30380 8.43542
13 3.56503 4.106<»1 ’ 5.00874 5.89186 7.04150 9.29906
14 4.07468 4.66043 5.62872 6.57063 7.78953 10.1653
15 4.6009 5.22935 6.26214 7.26094 8.54675 11.0365
16 5.14224 5.81221 6.90766 7.96164 9.31223 11.9122
17 5.69724 6.40776 7.56418 8.67176 10.0852 12.7919
18 6.26461 7.01491 8.23075 9.39046 10.8649 13.6753
19 6.84398 7.63273 8.90655 10.1170 11.6509 14.5620
20 7.43386 8.26040 9.59083 10.6508 12.4426 15.4518
21 8.03366 8.89720 10,28293 113913 13.2396 • 16.3444
22 8.64272 9.54249 10.9823 12.3380 14.0415 17.2396
23 9.26042 10.19567 11.6885 13.0905 14.8479 18.1373
24 9.88623 • 10.8564 12.4011 13.8484 15.6587 19.0372
25 10.5197 11.5240 131197 14.6114 16.4754 19.9393
26 ' 11.1600 12.1981 13.8439 15.3791 17.2919 20.8434
27 11.8076 12.8786 14.5733 16.1513 18.1138 21.7494
28 12.4613 13.5648 15.3079 16.9279 18.9392 22.6572
29 13.1211 14.2565 . 16.0471 17.7083 19.7677 23.5666
30 13.7867 14.9535 16.7908 18.4926 20.5992 24.4776
40 .20.7065 22.1643 24.4331 26.5093 29.0505 33.6603
50 27.9907 29.7067 32.3574 34.7642 37.6886 42.9421
60 35.5346 37.4848 40.4817 43.1879 46.4589 52.2938
70 43.2752 45.4418 48.7576 51.7393 55.3290 61 6983
80 51.1720 53.5400 57.1532 60.3915 64.2778 71.1445
90 59.1963 61.7541 65.6466 69.1260 73.2912 80.6247
100+ 67.3276 70.0648 74.2219 77 9295 82.3581 90.1332

171
Bang 5 (tiêp theó)
.500 1 .250 .100 .050 .025 .010 .005 I
n\
1 .454937 1..32330 2.7Õ554 3.84146 5.02389 6.63490 7.87944
2 1.38629 2.77259 4.60517 5.99147 7.37776 9.21034 10.5966
.3 2.36597 4.10835 6.25139 7.81473 9.34840 11.3449 12.B381
4 3.35670 5.38527 7.77944 9.48773 11.1433 13.2767 14.8602
5 4.35146 6.62568 9.23635 11.0705 12.8325 15.0863 16.7496
6 5.34812 7.84080 10.6446 12.5916 14.4494 16.8119 18.5476
7 6.34581 9.03715 12.0107 14.0671 16.0128 18.4753 20 2777
8 7.34412 10.2188 13.3616 15.5073 17.5346 20.0902 21.950
9 8.34283 11.3887 14.6837 16.9190 19.0228 21.6660 23.5893
10 ■ 9.34182 12.5489 15.9 e* 71 183070 20.4831 23.2093 25.1882
11 10.3410 13.7007 17.2750 19.6751 21.9200 24.7250 26.7569
12 11.3403 14.8454 18.5494 .21.0261 23.3367 26.2170 28.2995
.13 12.3398 15.9839 19.8119 22.3621 24.7356 27.6883 29.8194
14 13.3393 17.1170 21.0642 23.6848 26.1190 29.1413 31.3193
15 14.3389 18.24.51 22.3072 24.9958 27.4884 30.5779 32.8013
Í6 15.3385 19.3688 23^5418 26.2962 28.8454 31 9999 34.2672
17 16.3381 20.4887 24.7690 27.5871 30.1910 33.4087 35.7185
18 17.3379 21.6049 25.9894 28.8693 31.5264 34.8053 37.1564
19 18 3376 22.7178 27.2036 30.1435 32.8523 36.1908 38.5822
20 ■ i 9.3374 23.8277 28.4120 31.4104 34.1696 37.5662 39.9968
21 203374 24.9348 29.6151 32.6705 35.4789 38.9321 41.4010
22 21.3370 26.0393 30.8133 33.9244 36.7807 40.2894 42.7956
23 22.3369 27.1413 32.0069 35.1725 38.0757 41.6384 44.1813
24 23.3367 28.2412 33.1963 36.4151 39.3641 42.9798 45.5585
25 24.336.6 29.3389 34.3816 37.6525 40.6465 44.3141 46.9278
26 25.3364 30.4345 35.5631' 38.8852 41.9232 45.6417 48.2899
27 26 3363 3Ị.5284 36.7412 40.1133 43.1944 46 9630 49.6449
28 27.3363 32.6205 37.9159 41.3382 44.4607 48.2782 50.9933
29 28.3362 33.7109 39.0875 42.5569 45.7222 49.5879 52.3356
30 29.3360 34.7998 40.2560 43.7729 46.9792 50.8922 53.6720
40 39.3354 45.6160 51.8050 55.7585 59.3417 63.6907 66.7659
50 49.334Ô 5&.3336 63.1671 67.5048 71.4202 76.1539 79.4900
60 59.3347 66.9814 74.3970 79.0919 83.2976 88.3794 91.9517
70 69.3344 77.5766 85.5271 90.5312 95.0231 10Ọ.425 104.215
80 79 3343 88.1303 96.5782 101.879 106.629 112.329 116.321
90 89.3342 98.6499 107 565 113.145 Ï18.136 124.116 128.299
100+ 99.3341 109.141 •118.498 124.342 129.561 135.807 140.169

172
Báng 6 Giá tr¡ phán vj cüa phán ph<51 Student
n a = .1 a-.05 a = 025 a = .01 a = .005 a = .001
1 3.078 6.314 12.706 31.821 63.657 318.309
2 1.886 29Í0 4.303 6.965 9.925 22.327
3 1.638 2.353 3.182 4.541 5.841 10.215
4 1.533 2.132 2.776 3.747 4.604 7.713
5 1.476 2.015 2.571 3.365 4.032 5.893
6 1.440 1.943 2.447 3.143 3.707 5.208
7 1415 1.895 2.365 2.998 3.499 4.785
8 1.397 1.860 2.306 2.896 3.355 4.501
9 1.383 1.833 2.262 2.821 3.250 4.297
10 1.372 1.812 2.228 2.764 3.169 4.144
11 1.363 1.796 2.201 2.718 3.106 4.025
12 1.356 1.782 2.179 2.661 3.055 3.93Ó
13 1.350 1.771 2.160 2.650 ’ 3.012 3.852
14 1.345 1.761 2.145 2.624 2.977 3.787
15 1.341 1.753 2.131 2.602 2.947 3.733
16 1.337 1.746 2.120 2.553 2.921 3.686
17 1.333 1.74Ó 2.110 2.567 2.698 3.646
18 1.330 1.734 2.101 2.552 2.878 3.610
19 1.328 1.729 2.093 2.539 2.861 3.579
20 1325 1.725 2.086 2.528 2.845 3.552
21 1.323 1.721 2.080 2.518 . 2.831 3.527
• 22 1.321 1.717 2.074 2.508 ' 2.819 . 3.505
23 1.319 1.714 2.069 2.500 2.807 3.485
24 1.318 1.711 2.064 2.492 2.797 3.467
25 1.316 1.708 2.060 2.485 2.787 3.450
26 1.315 1.706 2.056 2.479 2.779 3.435
27 1.314 1.703 2.052 2.473 2.771 3.421
28 1.313 1.701 2.048 2.467 2.763 3.408
29 1.311 1.699 2.045 2.462 2.756 3U3Ó6
30 1.310 1.697 2.042 2.457 2.750 3.385
40 ' 1.303 1.684 2.021 2.423 2.704 3.307
60 1.296 1.671 2.000 2.390 2.660 3.232
120 1.289 1.658 1.980 2.358 2.617 3.160
24Q 1.285 1.651 1.970 2.342 2.596 3.125
+oo 1.282 1.645 1.960 2.326 2.576 3.090

173
Bang 3.Giá tri hám Laplace - fe~*di
o
X 0 1 2 3 4 . 5 6 7 8 9

0.0 0,00000 00399 00798 01197 01595 01994 02392 02790 03188 03586
0.1 03983 04380 04772 0517.6 05567 05962 06356 06749 07142 07535
0.2 07926 08317 08706 09095 09483 09871 10257 10642 11026 11409
0.3 11791 12172 12556 12930 13307 13^3 14058 14431 14803 15173
0.4 15542 15910 16276 16640 17003 17364 17724 18082 18439 18793
0.5 19146 19497 19847 20194 2054 20884 21226 21566 21904 22240
0.6 22575 22907 23237 23565 23891 24215 2’453724857 25175 25490
0.7 25804 26115 26424 26730 27035 27337 27637 27935 28230 28524
0.8 28814 _ 29103 29J89 29673 29955 30234 30511 30785 31057 31327
0.9 31594 31859 32121 323B1 32639 32894 33147 33398 33646 33891

1.0 34134 34375 34614 34850 35083 35314 35543 35769 35993 36214
1.1 36433 36650 36864 37076 37286 37493 37698 37900 38100 38298
1.2 38493 38686 38877 39065 39251 39435 39617 39796 39973 40147
1.3 40320 40490 40658 40824 40988 41149 41309 41466 41621 41774
1.4 41924 42073 42220 42364 42507 42647 42786 42922 43056 43189
1-41 43319 ... 43448 43574 43699 43822 43943 44062 44179 44295 44408
té 44520 ’ 44630 44738 44845 44950 45053 45154 45254 45352 45449
1.7 45543 45637 45728 45818 45907 45994 46080 46164 46246. 46327
1.8 46407 46485 46562 46638 46712 46784 46856 46926 46995 47062
1.9 47128 47193 47257 47320 47381 47441 47500 47558 47615 47670

2.0 47725 47778 47831 47882 47932 47982 48030 48077 48124 48169
2.1 48214 • 48257 48300 48341 48382 48422 48461 48500 48537 48574
2.2 4B610 48645 48679 48713 48745 48778 48809 48840 48870 48899
2.3 48928 48956 48983 49010 49036 49061 49086 49111 49134 49158.
2.4 49180 49202 49224 49245 49266 49285 49305 49324 49343 49361
2.5 49379 49396 49413 49430 49446 49461 49477 49492 49506 49520
2.6 49534 49547 49560 49573 49585 49598 49609 49621 49632 49643
2.7 49653 49664 49674 49683 49693 49702 49711 49720 49728 49736
2.8 49744 49752 49760 49767 49774 49781 49788 49795 49801 49807
2.9 49813 49819 49825 49831 49836 49841 49846 49851 49856 49861

3.0 0.49865 3.1 49903 3.2 49931 3.3 49952 34' 49966
3.5 49977 3.6 49984 3.7 49989 3.8 49993 3.9 49995
4.0 499968 L
4.5 499997
5.0 49999997

174
Bảng 7 (Tiếp theo )
ni
12 15 20 24 30 40 60 120 240 ỉnl a n2
60.71 61.22 61.74 62.00 62.26 62.53 62.79 63.06 63.19 63.33 .10 1
243.9 245.9 248.0 249.1 250.1 251.1 252.2 253.3 253.8 254.3 .05
976.7 984.9 993.1 997.2 1001 1006 .1010 1014 1016 1018 .025
6106 6157 6209 '6235 6261 6287 6313 6339 6353 6366 .01

9.41 9.42 9.44 9.45 9.46 9.47 9.47 9.48 9.49 9.49 .10 2
19.41 19.43 19.45 19.45 19.46 19.47 19.48 19.49 19.49 19.50 .05
39.41 39.43 39.45 39.46 39.46 39.47 39.48 39.49 39.49 39.50 .025
99.42 99.43 99.45 99.46 99.47.99.47 99.48 99.49 99.50 99.50 .01
199.4 199.4 199.4 199.5 199.5 199.5 199.5 199.5 199.5 199.5 .005

5.22 5.20 5.18 5.18 5.17 5.16 5.15 5.14 5.14 5.13 .10 3
8.74 8.70 8.66 8.64 8.62 8.59 8.57 8.55 8.54 8.53 .05
14.34 14.25 14.17 14.12 14.08 14.04 13.99 13.95 13.92 13.90 .025
27.05 26.87 26.69 26.60 26.50 26.41 26.32 26.22 26.17 26.13 .01
43.39 43.08 42.78 47.62 42.47 42.31 42.15 41.99 41.91 41.83 .005

3.90 3.87 3.84 3.83 3.82 3.80 3.79 3.78 3.77 3.76 .10 4.
5.91 6.86 5.80 5.77 5.75 5.72 5.69 5.66 5.64 5.63 .05
8.75 8.66 8.56 8.51 8.46 8.41 8.36 8.31 8.28 8.26 .025
14.37 14.20 14.02 13.93 13.84 13.75 13.65 13.53 13.51 13.46 .01
20.70 20.44 20.17 20.03 19.89 19.75 19.61 • 19.47 19.40 19.32 .005

3.27 3.24 3.21 3.19 3.17 . 3.16 3.14 3.12 3.11 3.10 .10 5
4.68 4.62 4.56 4.53 4.50 4.46 4.43 4.40 4.38 4.36 .05
6.52 6.43 6.33 6.28 6.23 6.18 6.12 6.07 6.04 6.02 .025
9.89 9.72 9.55 9.47 9.38 9.29 9.20 9.11 9.07 9.02 .01
13.38 13.15 12.90 12.78 12.66 12.53 .12.40 12.27 12.21 12.14 .005

2.90 2.87 2.84 2.82 2.80 2.78 2.76 2.74 2.73 2.72 .10 6
4.00 3.94 3.87 3.84 3.81 3.77 3.74 3.70 3.69 3.67 .05
5.37 5.27 5.17 5.12 5.07 5.01 4.96 4.90 4.88 4.85 .025
7.72 7.56 7.40 7.31 7.23 7.14 7.06 6.97 6.92 6.88 .01
10.03I 9.81 9.59 9.47 9.36 9.24 9.12 9.00 8.94 8.88 .005

175
Bàng 7 (Tiếp theo)

"n2 a- 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
7 .10 3.59 3.26 3.07 2.96 2.88 2.83 2.78 2.75 2.72 2.70
.05 5.59 4 74 4.35 4.12 3.97 3.87 3.79 3.73 3.68 3.64
.025 8.07 6.54 5.89 552 5.29 5.12 4.99 4.90 4.82 4.76
.01 12.25 9.55 845 7.85 7.46 7.19 6.99 6.84 6.72 6.62
.005 16.24 12.40 10.88 10.05 9.52 9.16 8.89 8.68 8.51 8.38'

8 .10 3.46 3.11 . 2.92 2.81 2.73’ 2.67 2.62 2.59 2.56 2.54
.05 5.32 4.46 4.07 3.84 3.69 3.58 3.50 3.44 3.39 3.35
.025 7.57 6.06 5.42 5.05 4.82 4.65 4.53 4.43 4.36 4.3v
.01 11.26 8.65 7.59 7.01 6.63 6.37 6.18 6.03 5.91 5.81
.005 14.69 11.04 9.60 8.81 8.30 7.95 7.69 7.50 7.34 7.21
9 .10 ■ .3.36 3.01 2.81 2.69 2.61 2.55 2.51 2.47 2.44 2.42
.05 5.12 4.26 3.86 3.63 3.48 ., 3.37 3.29 3.23 3.18 3.14
.025 7.21 5.71 5.08 4.72 4.48 4.32 4.20 4.10 4.03 3.96
.01 10.56 8.02 6.99 6.42 606 5.80 5.61 5.47 5.35 5.26
.005 13.6Ị 10.11 8.72 7.96 7.47 7.13 6.88 6.69 6.54 6.42

10 1Ọ 3.29 2.92 2.73 2.61 252 2.46 2.41 2.38 2.35 2.32
.05 4.96 4.10 3 71 3.48 3.33 3.22 3.14 3.07 3.02 2.98
.025 6.94 5.46 4.83 4.47 4.24 4.07 3.95 3.85 3.78 3.72
.01 1004 7.56 6.55 5.99 5.64 5.39 5.20 5.06 4.94 4.85
.005 12.83 9.43 8.08 7.34 . 6.87 ■6.54 6.30 6.12 5.97 5.85

11 .10 3.23 2.86 2.66 2.54 2.45 2.39 2.34 2.30 2.27 2.25
.05 4.84 3.98 3.59 3.36 '3.20 3.Ò9 3.01 2.95 2.90 2.85
.025 6.72 5.26 4.63 4.28 4.04 3.88 3.76 3.66 3.59 3.53
.01 9.65 7.21 6.22 5.67 5.32 5.07 4.89 4.74 4.63 4.54
.005 12.23 8.91 7.60 6.88 6.42 6.10 5.86 5.68 5.54 5.42

12 .10 3.18 2.81 2.61 2.48 2.39 2.33 2.28 2.24 2.21 2.19
.05 475 3.89 3.49 3.26 3.11 3.00 2.91 2.85 2.80 2.75
025 6.55 5.10 4.47 4.12 3.89 3.73 3.61 3.51 3.44 3 37
.01 9.33 6.93 5.95 5.41 5.06 4.82 4.64 4.50 4.39 4.30
.005 11.75 8.51 7.23 6.52 6.07 5.76 5.52 5.35 5.20 5.09

176
Bảng 7 (Tiếp theo)

£1
12 15 20 24 30 40 60 120 240 iní. a "ĩ
2.67 2.63 2.58 2.58 2.56 2.54 2.51 2.49 2.48 2.47 .10 7
3.57 3.51 3.44 3.41 338 3.34 3.30 3.27 3.25 3.23 .05
4.67 4.57 4.47 4.41 .4.36 4.31 4,25 4.20 4.17 4.14 .025
6.47 •6.31 6.16 6.07 5'99 5.91 5.82 5.74 5.69 5.65 .01.
8.18 7.97 7.75 7.64 753 7.42 7.31 7.19 7.13 7.08 .005

2.50 2.46 2.42 2.40 2.38 2.36 2.34 2.32 2.30 2.29 .10 8
3.28 3.22 3.15 3.12 3.08 3.04 3.01 2.97 2.95 2.93 .05
4.20 4.10 4.00 3.95 3.89 3.84 3.78 3.73 3.70 3.67 .025
5.67 5.52 5.36 5.28 5.20 5.12 5.03 4.95 4.90 4.86 .01
7.01 6.81 6.61 650 6.40 6.29 6.18 6.06 6.01 555 .005

2.38 2.34 2.30 2.28 2.25 2.23 2.21 2.18 2.17 2.16 .10 9
3.07 3.01 2.94 2.90 2.86 2.83 2.79 2.75 2.73 2.71 .05
3.87 3.77 3.67 3.61 3.56 3.51 3.45 3.39 3.36 3.33 .025
511 4.96 4.81 4.73 4.65 4.57 4.48 4.40 4.35 4.31 .01
6.23 6.03 5.83 5.73 5.62 5.52 541 5.30 5.24 5.19 .005

2.28 2.24 2.20 2.18 2.16 2.13 2.11 2.08 2.07 2.06 .10 10
2.91 2.85 2.77 2.74 2.70 2.66 2 62 2.58 2.56 2.54 .05
3.62 3.52 3.42 3.37 3.31 3.26 3.20 3.14 3.11 3.08 .025
4.71 4.56 4.41 4.33 4.25 4.17 4.08. 4.00 3.95 3.91 .01
5.66 5.47 5.27 517 5.07 4.97 .4.86 4.75 4.69 4.64 .005

2.21 2.17 2.12 2.10 2.08 205 2.03 2.00 1.99 1.97 .10 11
2.79 2.72 2.65 2.61 2.57 2.53 2.49 2.45 2.43 2.40 .05
3.43 3.33 3.23 3.17 3.12 3.06 3.00 2.94 2.91 2.88 .025
4.40 4.25 4.10 4.02 3.94 3.86 3.78 3.69 3.65 3.60 .01
5.24 5.05 4.86 4.76 4.65 4.55 4.45 4.34 4.28 4.23 .005

2.15 2.10 2,06 2.04 2.01 1.99 1.96 1.93 1.92 1.90 .10 12
2.59 2.62 2.54 2.51 2.47 2.43 2.38 2.34 2.32 2.30 .05
328 3.18 3.07 302 2.96 2.91 2.85 2.79 2.76 2.72 .025
4.16 4.01 3.86 3.78 3.-70 3.62 3.54 3.45 3.41 .3.36 .01
4.91 4.72 4.53 4.43 4.33 4.23 4.12' 401 3.96 3.90 .005

177
Bảng 7 (Tiếp theo )
n<
n2 a 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
13 .10 3.14 2.76 2.56 2.43 2.35 2.28 2.23 2.20 2.16 2.14
.05 4157 3.81 3.41 3.18 3.03 2.92 2.83 2.77 271 2.67
.025 6.41 4.97 4.35 4.00 3.77 3.60 3.48 3.39 3.31 3.25
.01 9.07 6.70 5.74 5.21 4.86 4.62 4.44 4.30 4.19 4.10
.005 11.37 8.19 6.93 6.23 5.79 5.48 5.25 5.08 4.94 4.82
14 .10 3.10 2.73 2.52 2.39 2.31 2.24 2.19 2.15 2.12 2.1Ù
.05 4.60 3.74 3.34 3.11 2.96 2.85 2.76 2.70 2.65 2.60
.025 6.30 4.86 4.24 3.89 3.66 3.50 3.38 3.29 3,21 3.15
.01 6.86 6.51 5.56 5.04 4.69 4.46 4.28 4.14 4.03 3.94
.005 11.06 7.92 6.68 6.00 5.56 5.26 5.03 4.86 4.72 4.60

15 .10 3.07 2.70 2.49 2.36 2.27 2.21 2.16 2.12 2.09 2.06
.05 4.54 3.68 3.29 3.06 2.90 2.79 2.71 2.64 2.59 2.54
.025 6.20 4.77 4.1'5 3.80 3.58 3.41 3.29. 3.20 3.12 3.06
.01 8.68 636 5.42 4.89 4.56 4.32 4.14 4.00 3.89 3.80
.005 10.80 7.70 6.48 5.80 5.37 5.07 4.85 4.67 4.54 4.42

16 .10 3.05 2.67 2.46 2.33 2.24 2.18 2.13 2.09 2.06 2.03
.05 4.49 3.63 3.24 3.01 285 2.74 2.66 2.59 254 2.49
.025 6.12 4.69 4.08 3.73 3.50 3.34 3.22 3.12 3.05 2.99
.01 . 8.53 6.23 5.29 4.77 4.44 4.20 403 3.89 3.78 .3.69
.005 10.58 7.51 6.30 5.64 5.21 4.91 4.69 4.52 4.38 4.27

17 .10 3.03 2.64 2.44 2.31 2.22 2.15 2.10 2.06 2.03 2.00
.05 4.45 3.59 3.20 2.96 2.81 2.70 2.61 2.55 2.49 2.45
.025 6.04 4.62 4.01 3.66 3.44. 3.28 3.16 3.06 2.98 2.92
.01 6.40 6.11 5.18 4.67 4.34 4.10 3.93 3.79 3.68 3.59
.005 10.38 7.35 .6.16 5.50 5.07 4 78 4.56 439 4.25 4.14

18 .10 3.01 2.62 2.42 2.29 2.20 2.13 2.08 2.04 2.00 1.98
.05 4.41 3.55 3.16 2.93 2.77 • 2.66 2.58 2.51 2.46 2.41
.025 5.98 4.56 3.95 361 3.38 3.22 3.10 3.01 2.93 287
.01 8.29 6.01 5.09 458 425 4.01 3.84 3.71 3.60 3.51
.005 10.22 7.21 6.03 5.37 4.96 4.66 4.44 4.28 4 14 4.03

178
Bảng 7 (Tiếp theo)

■21
12 15 20 24 30 40 60 120 240 int a n2
2.10 2.05 2.01 1.98 1.96 1.93 1.90 1.88 1.86 1.85 .10 . 13
2.60 2.53 2.46 2.42 '2.38 2.34 2.30 2.25 2.23 2.21 .05
3.15 3.05 2.95 2.89 2.84 2.78 272 2.66 2.63 2.60 .025
3.96 3.82 3.66 3.59 3.51 3.43 3.34 3.25 3.21 3.17 .01
4.64 4.46 4:27 4.17 4.07 3.97 3.87 3.76 3.70 3.65 .005

2.05 2.01 1.96 1.94 1.91 1.89 1.86 1.83 1.81 1.80 .10 ,14
2.53 2.46 2.39 2.35 2.31 2.27 2.22 2.18 2.15 2.13 05
3.05 2.95 2.84 2.79 2.73 2.67 2.61 2.55 2.52 2.49 .025
3.80 3.66 3.51 3.43 3.35 3.27 3.18 3.09 3.05 3.00 .01
4.43 4.25 4.06 3.96 3.86 3.76 3.66 3.55 3.49 3.44 .005

2.02 1.97 1.92 1.90 1.87 1.85 1.82 179 177 1.76 .10 15
2.48 2.40 2.33 2.29 2.25 2.20 2.16 2.11 2.09 2.07 .05
2.96 2.86 2.76 2.70 2.64 2.59 2.52 2.46 2.43 2.40 .025
3.67 3.52 3.37 3.29 3.21 3.13 3.05 2.96 2.91 2.87 .01
4.25 4.07 3.88 3.79 3,69 3.58 3.48 3.37 3.32 3.26 .005

1.99 1.94 1.89 1.87 1.84 1.81 178 1.75 173 1.72 .10 16
2.42 2.35 2.28 2.24 2.19 2 15 2.11 2.06 2.03 2.01 .05
2.89 2.79 2.68 2.63 2.57 2.51 2.45 2.38 2.35 2.32 .025
3.55 3.41 3.26 3.18 3.Í0 3.02 2.93 2.84 2.80 2.75 .•01
4.10 3.92 3.73 3.64 3.54 3.44 3.33 3.22 3.17 3.11 .005

1.96 1.91 1.86 1.84 1.81 1.78 1.75 172 1.70 1.69 .10 17
2.38 2.31 2.23 2.19 2 15 2.10 2.06 2.01 1.99 1.96 .05
2.82 2.72 2.62 2.56 2.50 2.44 2.38 2.32 2.28 2.25 .025
3.46 3.31 3.16 3.08 3.00 2.92 2.83 275 270 2.65 .01
3.97 3.79 3.61 3.51 3.41 3.31 3.21 3.10 3.04 2.98 .005

1.93 1.89 1.84 1.81 178 175 172 1.69 1.67 1.66 .10 18
2.34 2.27 2.19 2.15 2.11 2.06 2.02 197 1.94 1.92 .05
277 2.67 2.56 2.50 2.44 2.38 232 2.26 2 22 2.19 .025
3.37 3.23 3.08 3.00 2.92 2.84 2.75 .2.66 2.61 2.57 .01
3.86 3.68 3.50 3.40 3.30 3.20 3.10 2.99 2.93 2.87 .005

179
Bảng 7 (tiếp theo)

ni
n2 a 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
19 .10 2.99 2.61 2.40 2.27 2.18 2.11 2.06 202 1.98 1.96
.05 4.38 3.52 3.13 2.90 2.74 2.63 2.54 2.48 2.42 2.38
.025 5.92 4.51 3.90 3.56 3.33 3.17 3.05 2.96 2.88 2.82
.01 8.18 5.93 5.01 4.50 4.17 3.94 3.77 . 3.63 3.52 3.43
.005 10.07 7.09 5.92 5.27 4.85 4.56 4.34 4.18 4.04 393

20 .10 2.97 2.59 2.38 2.25 2.16 2.09 2.04 2.00' 1.96 1.94
• .05 4.35 3.49 3.10 2.87 2J1 '2.60 2.51 2.45 2.39 2.35
.025 5.87 4.46 3.86 3.51 329 3.13 3.01 2.91 2.84 2.7- ‘
.01 8.10 5.85 4.94 4.43 4.10 3.87 3.70 3.56 3.46 3 h
.005 9.94 6.99 5.82 5.17 4.76 4.47 4.26 4.09 3.96 3

21 .10 2.96 2.57 2.36 2.23 2.14 2.0B 2.02 1.98 1.95 ì 492.
.05 4.32 3.47 3.07 2.84 2.68 2.57 2.49 2.42 2.37 2.32
.025 583 4.42 3.82 348 325 3.09 2,97 2.87 2.80 2.73
.01 8.02 5.78 4.87 4.37 4.04 3.81 3.64 3.51 3.40 3,31
.005 9.83 6.98 5.73 5.09 4.68 4.39 4.18 4.01 3.88 3.77

22 .10 2.95 2.56 2.35 2 22 2.13 2.06 2.01 1.97 1.93 1.90
.Ôi 4.30 3.44 3.05 2.82 266 2.55 2.46 2.40 2.34 2.30
.025 5.79 4.38 3.87 3.44 322 3.05 2.93 2:84 2.76 270
.01 7.95 572 4.82 4.31 3.99 3.76 3.59 3.45 3.35 3.26
.005 .9.73 6 81 565. 5.02 4.61 432 4.11 3.94 3.81 3 70

23 . .10 2.94 2.55 2.34 221 2.11 2.05 1.99 1,95 1.92 1.89
.05 4.28 3.42 3.03 2.80 2.64 2.53 2.44 2.37 2.32 2.27
.025 5.75 4.35 3.75 3.41 3.18 3.02 2.90 2.81 2.73 2.67
.01 7.88 5.66 4.76 4.26 3.94 371 3.54 3.41 3.30 3.21
.005 9.63 6.73 5.58 4.95 4.54 4.26 4.05 3.88 3.75 3.64

24 :1O 2.93 2.54 2.33 2.19 2.10 2.04 1.98 1.94 . 1.91 1.88
.05 4.26 3.40 3.01 2.78 2.62 2.51 2.42 236 2.30 • 2.25
. 025 5.72 4.32 3.72 3.38 3.15 2<99 2.87 2.78 2.70 2.64
01 7.82 5.61 4.72 4 22 3.90 3.67 3.50 . 3.36 3.26 3.17
.Wỉ> B.eẹ 5.52 489 4.49 4.20 399 3.83 369 3.59

180
Bàng 7 (tiếp theo)

ni
12 15 20 24 30 40 60 120 240 Int a n2
1.91 1.86 1.81 1.79 1.76 1.73 1.70 1.67 1.65 1.63 .10 19
2.31 2.23 2.16 2.11 2.07 2.03 1.98 1.93 1.90 1.88 .05
2.72 2.62 2.51 2.45 2.39 2.33 2.27 2.20 2.17 2.13 .025
3.30 3.15 3.00 2.92 2.84 2.76 2.67 2.58 2.54 2.49 01
3.76 3.59 3.40 3.31 3.21 3.11 3.00 2.89 2.83 2.78 .005

1.89 1.84 1.79 1.77 1.74 1.71 1.68 1.64 1.63 1.61 .10 20
2.28 2.20 2.12 2.08 2.04 1.99 1 95 1.90 1.87 1.84 .05
2.68 2.57 2.46 2.41 2.35 2 29 2.22 2.16 2.12 209 .025
3.23 3.09 2.94 2.86 2.78 2.69 2.61 2.52 2.47 2.42 .01
3.68 3.50 3.32 3.22 3.12 3.02 2.92 2.81 2.75 2.69 >005

1.87 .1.83 1.78 1.75 1.72 1.69 1.66 1.62 1.60 1.59 .10 21
2.25 2.18 2.10 2.05 2.01 1 96 .1.92 1.87 1.84 1.83 .05
_.Ò4 2.53 2.42 2.37 2 31 2.25 2.18 2.11 2.08 2.04 .025
3.17 3.03 2.88 2.80 2.72 2.64 2.55 2.46 2.41 2.36 .01
3.60 3.43 3.24 3.15 3.05 2.95 2.84 2.73 2.67 2.61 .005

1.86 1.81 1.76 1.73 1.70 1.67 1.64 1.60 1.59 1.57 .10 22
2.23 2.15 .2.07 2.03 1.98 1.94 1.89 1.84 1.81 1.78 .05
2.60 2.50 2.39 2.33 2.27 2.21 2.14 208 2.04 2.00 .025
3.12 2.98 2.83 2.75 2.67 2.58 2.50 2.40 2.35 2.31 .01
3.54 3.36 3.18 3.08 2.98 2.88 2.77 2.66 2.60 2.55 .005

1.84 1.80 1.74 1.72 1.69 1.66 1.62 1.59 ■ 1.57 1.55 .10 23
2.20 .2.13 2.05 2.01 1 96 1.91 1.86 1.81 1.79 1.76 .05
2.57 2;47 2.36 2.30 2.24 2.18 2.11 2.04 2.01 1.97 .025
3.07 2.93 2.78 2.70 2.62 2.54 2.45 2.35 2.31 2.26 .01
3.47 3.30 3.12 3.02 2.92 2.82 2.71 2.60 2.54 2.48 .005

1.83 1.78 1.73 1.70 1.67 1.64 1.61 1.57 1.55 1.53 .10 24
2.18 2.11 2.03 1.98 1.94 1.89 1.84 1.79 1.76 1.73 .05
254 2.44 2.33 2.27 2.21 2.15 2.08 2.01 1.97 1.94 .025
3.03 2.89 2.74 2.66 2.58 2.49 2.40 2.31 2.26 2.21 .01
3.42 3.25 3.06 2.97 2.87 2.77 2.66 2.55 2.49 2.43 .005

181
Bảng 7 (tiếp theo)

ni
n2 a 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
25 .10 2.92 2.53 2.32 2.18 2.09 2.02 1.97 1.93 1.89 1.87
.05 4.24 3.39 2.99 2.76 2.60 2.49 2.40 2.34 2.28 2.24
.025 5.69 4.29 3.69 3.35 3.13 2.97 2.85 2.75 2.68 2.61
.01 7.77 5.57 4.68 4.18 3.85 3.63 3.46 3.32 3.22 3.13
.005 9.48 6.60 5.46 4.84 4.43 4.15 3.94 3.78 3.64 354

26 .10 2.91 2.52 2.31 2.17 2.08 2.01 1.96 1.92 1.88 1.86
.05 4.23 3.37 2.98 2.74 2.59 2.47 2.39 2.32 2.27 2.22
.025 5.66 4.27 3.67 3.33 3.10 2.94 2.82 2.73 2.65 2.59
.01 7.72 5.53 4.64 4.14 3.82 3.59 3.42 3.29 3.18 3.09
.005 9.41 6.54 5.41 4 79 4.38 4.10 3.89 3.73 360 3.49

27 .10 2.90 2.51 2.30 2.17 2.07 •2.00 1.95 1.91 1.87 1.85
.05 4.21 3.35 2.96 2.73 2.57 2.46 2.37 2.31 2.25 2.20
.025 5.63 4.24 3.65 3.31 3.08 2.92 2.80 2.71, 2.63 2.57
.01 7.68 5.49 4.60 4.11 3.78 3.56 3.39 3.26 3.15 3.06
.005 9.34 6.49 5.36 474 434 4.06 3.85 3.69 3.56 3.45

20 .10 2J9 2.50 2.29 2.16 2.06 2.00 1.94 1.90 1.87 1.84
.05 4.20 3.34 2.95 2.71 2.56 2.45 2.36 2.29 2.24 2 19
.025 5.61 4.22 3.63 3.29 3.06 2.90 . 278 2.69 2.61 2.55
.01 7.64 5.45 4.57 4.07 3.75 3.53 3.36 3.23 3.12 3.03
.005 9.28 6.44 5.32 4.70 4.30 4.02 3.81 3.65 3.52 3.41

29 .10 2.89 2.50 2.28 2.15 2.06 1.99 1.93 1.89 1.86 1.83
.05 4. Ị 8 3.33 2.93 2.70 2.55 2.43 2.35 2.28 2.22 2.18
.025 5.59 4.20 3.61 3.27 3.04 2.88 2.76 2.67 2.59 2.53
.01 7.60 5’42 4.54 4.04 3.73 •3.50 3.33 .3.20 3.09 3.00
.005 9.23 6.40 5.28 4.66 4.26 3.98 3.77 3.61 3.48 3.38

30 .10 2.88 2.49 2.28 2.14 2.05 1.98 1.93 1.88 1.85 1.82
.05 4.17 ‘3.32 2.92 2.69 2.53 2.42 233 2.27 2.21 2.16
.025 5.57 4.18 3.59 3.25 3.03 2.87 2.75 2.65 2.57 2.51
.01 7.56 5.39 4.51 4.02 3.70 347 3.30 3.17 3.07 2.98
.005 9.18 6.35 5.24 4.62 4 23 3.95 3.74 3.58 3.45 3.34

182
Bảng 7 (Tiếp theo)

ni
12 15 20 24 30 40 60 120 240 int a n2
1.82 1.77 1.72 1.69 1.66 1.63 1.59 1.56 1:54 1.52 .10 25
2.16 2.09 2.01 1.96 1.92 1.87 1.82 1.77 1.74 1.71 05
2.51 2.41 2.30 2.24 2.18 212 2.05 1.98 í.94 1.91 .025
2.99 2.85 270 2,62 2.54 2.45 2,36 2.27 2.22 2.17 .01
3.37 3.20 301 2.92 2.82 2.72 2.61 2.50 2.44 2.38 .005

1.81 1.76 1.71 1.68 1.65 1.61 1.58 1.54 1.52 1,50 .10 26
2.15 2.07 1.99 1.95 1.90 1.85 1.80 1.75 1.72 1.69 .05
2.49 2.39 2.28 2.22 2.16 2.09 2.03 1.95 1.92 1.88 .025
2.96 2.81 266 2.58 2.50 2.42 2.33 2.23 2.18 2,13 .01
3.33 3.15 2:97 2.87 2.77 2.67 2:56 2.45 2.39 2.33 .005

1.80 1.75 1.70 1.67 1.64 1.60 1.57 1.53 1.51 1.49 .10 27
2.13. 2.06 1.97 1.93 1.88 1.84 1.79 173 1.70 1í67 .05
2.47 2.36 2.25 2.19 2.13 2.07 2.00 1.93 1.89 1.85 .025
2.93 2.78 . 2.63 2 55 2.47 2,38 2.29 2.20 2.15 2.10 .01
"28 3.11 2.93 2.83 2.73 2.63 252 2.41 2.35 2.29 .005

1.79 1.74 t.69 1.66 1.63 1.59 1,56 1.52 1.50 1.48 .10 28
2.12 2.04 1.96 1.91 1.87 1.82 1.77 •1.71 f68 1.65 .05
2.45 2.34 2.23 2.17 2.11 2.05 1.98 1.91 i.87 1.83 .025 /
2.90 2.75 2.60 2.52 2.44 2.35 2.26 2.17 2.12 2.06 ■01
3.25 3.07 2.89 2.79 2.69 2.59 2.48 2.37 2.31 2.25 .005

1.78 1.73 1.68 1.65 1.62 1.58 1.55 1.51 1.49 1.47 .10 29
2.10 2.03 1.94 1.90 1.85 1.81 1.75 1.70 1.67 1.64 .05
243 •2.32 2.21 2.15 2.09 2.03 1.96 1.89 1.85 1.81 .025
’87 2.73 2.57 2.49 2.41 233 223 2.14 ,2.09 2.03 .01
3.21 3.04 2.86 2.76 2.66 2.56 2.45 2.33 2.27 2.21 .005

1.77 1.72 1.67 1.64 1.61 1.57 1.54 1.50 1.48 1.46 .10 30
2.09 2.01 1.93 1.89 1.84 1.79 1.74 1.68 1.65 1.62 .05
2.41 2.31 2.20 2.14 2.07 2.Q1 1.94 1.87 1.83 1.79 .025
2.84 2.70 2 55 2.47 2.39 2.30 2.21 2.11 2.06 2.01 .01
3.18 3.01 2.82 2.73 2.63 2.52 2.42 2.3Ô 2.24 2.18 .005

183
Bảng 7 (Tiếp theo)

Hi
a ”2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
40 .10 2.84 2.44 2.23 2.09 2.00 1.93 1.87 1.83 1.79 1.76
.05 4.08 3.23 2.84 2.61 2.45 2.34 2.25 2.18 2.12 208 s
.025 5.42 4.05 3.46 3.13 2.90 2.74 2.62 2.53 2.45 2.39
.01 7.31 5.18 4.31 3.83 3.51 3.29 3.12 2.99 2.89 2.80
.005 8.83 6.07 4.98 4.37 3.99 3.71 3.51 3.35 3.22 3.12

60 .10 2.79 2.39 2.18 2.04 1.95 1.87 1.82 1.77 1.74 1.71
.05' 4.Ọ0 3.15 2.76 2.53 2.37 2.25 2.17 2.10 2.04 1.99
.025 5.29 3.93 3.34 301 2.79 2.63 2.51 2.41 2.33 227
.01 7.08 4.98 4.13 3.65 3.34 3.12 2.95 2.82 2.72 2.63
.005 8.49 5.79 4.73 4.14 3.76 3.49 3.29 3.13 3.01 2.9Ô

90 .10 2.76. 2.36 2.15 2.01 1.91. 1.84 1.78 1.74 1.70 1.67
.05 3.95 3.10 2.71 2.47 2.32 2.20 2.11 2.04 1.99 1.94
.025 5.20 3.84 3.26 2.93 2.71 2.55 2.43 2.34 2.26 2.19
.01 6.93 4.85 4.01 3.53 3.23 3.01 2.84 2.72 2.61 2.52
.005 828 5.62 457 3.99 3.62 335 3.15 3.00 2.87 2.77

120 .10 2.75 2.35 2.13 Ị99 . Í.90 1.82 1.77 1.72 1.68 1.65
.05 3.92 3.07 2.68 2.45 2.29 2.18 2.09 2.02 1.96 1.91
.025 5.15 3.80 3.23 2.89 2.67 2.52 2.39 2.30 222 2.16
.'01 . 6.85 4.79 3.95 3.48 3.17 2.96 2.79 2.66 2.56 2.47
.005 8.18 5.54 4.50 3.92 3.55 3.28 3.09 2.93 2:81 2.71

240 .10 2.73 2.32 2.10 1.97 1.87 1.80 1.74 1.70 1.65 1.63
.05 3.88 3.03 2.64 2.41 225 2.14 2.04 1.98 1.92 1.87
.025 5.09 3.75 3.17 2.84 2.62 2.46 2.34. 2.25 2.17 2.10
.01 6:74 4.69 3.86 3.40 3.09 2,88 2.71 2.59 2.48 2.40
.005 8.03 5.42 4.38 3.82 3.45 3.19 2.99 2.84 2.71 2.61

.10 2.71 2.30 2.Ữ8 1.94 1.85 1.77 1.72 1.67 1.63 160
.05 3.84 3.00 2.60 2.37 2.21 . 2.10 2.01 1.94 1.88 1.83
.025 5.02 3.09 3.12 2.79 2.57 2:41 229 2,19 2.11 205
.01 6.63 4.61 3.78 3.32 3.02 2.80 2.64 2.51 2.41 2.32
.005 7.88 5.30 4.28 3.72 3.35 .3.09 2.90 2.74 2.62 2.52

184
Bảng 7 (tiếp theo)

£1
12 15 20 24 30 40 60 120 240 inf. a "2
1.71 1.66 1.61 1.57 1.54 1.51 1.47 1.42 ' 1.40 1.38 .10 40
2.00 1.92 1.84 1.79 1.74 1.69 1.64 1.58 1.54 1.51 .05
2.29 2.18 2.07 2.01 1.94 1.88 1.80 1.72 1.68 1.64 .025
2.66 2.52 2.37 • 2.29 2.20 2.11 2.02 1.92 1.86 1.80 .01 •
2.95 2.78 2.60 2.50 2.40 2.30 2.18 2.06 2.00 1.93 .005

1.66 1.60 1.54 1.51 1.48 1.44 1.40 1.35 1.32 1.29 .10 60
1.92 1.B4 1.75 1.70 1.65 1.59 1.53 1.47 1.43 1 39 .05
2.17 2.06 1.94 1.66 1.62 1.74 1.67 1.58 1.53 1.48 .025
2.50 2.35 2.20 2.12 2.03 1.94 1.84 1.73 1.67 1.60 .01
2.74 2.57 2.39 2.29 2.19 2.08 1.96 1.83 1.76 1.69 .005
3.32 3.08 2.83 2.69 2.55 2.41 2.25 2.08 1.99 1.89 .001

1.62 1.56 1.50 1.47 1.43 1.39 1.35 1.29 1.26 1.23 .10 90
1.86 1.78 1.69 1.64 1.59 1.53 1.46 1.39 1 35 1.30 .05
2.09 1.98 1.86 1.80 1.73 1.66 1.58 1.48 1.43 1.37 .025
2.39 2.24 2.09 2.00 1.92 1.82 1.72 1 60 1.53 1.46 .01
2.61 2.44 2.55 2.15 2.05 1.94 1.82 1.68 1.61 1.52 .005

1.60 1.55 1.48 1.45 ì 41 1.37 1.32 1.26 1.23 1.19 .10’ 120
1.83 1.75 1.66 1.61 1.55 1.50 1.43 1.35 1.31 1.25 .05
2.05 1.94 1.82 1.76 1.69 . 1.61 1.53 1.43 •1.38 1.31 .025
2.34 2.19 2.03 1.95 1.86 1.76 1.66 1.53 1.46 1.38 .01
2.54 2.37 2.19 2.09 1.98 1.87 1.75 1.61 1.52 1.43 .005

1.57 1.52 .1.45 1.42 1.38 1.33 1.28 1.22 1.18 1.13 .10 240
1.79 1.71 1.61 1.56 1.51 1.44 1.37 1.29 1.24 1.17 .05
2.00 1.89 1.77 1.70 1.63 1.55 1.46 1.35 1.29 1.21 .025
2.26 2.11 1.96 1.87 Ị 78 1.68 1.57 1.43 1.35 1.25 .01
2.45 2.28 2.09 1.99 1.89 1.77 1.64 1 49 1.40 1.28 .005

1.55 1.49 1.42 1.38 1.34 1.30 1.24 1.17 1.12 1.00 .10 +-jc'

1.75 1.67 1.57 1.52 1.46 1.39 1.32 1.22 1.15 1.00 .05
1.94 1 83 1.71 1.64 1.57 1.48 1.39 1.27 1.19 1.00 .025
2.18 2.04 1.88 1.79 1.70 1.59 1.47 1.32’ 1.22 1.00 01
2.36 2.19 2.00 1.90 1.79 1.67 1.53 1.36 1.25 1.00 :005

185
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Mai Kim Chi, Trần Doãn Phú, Lý thuyết xác suất và thống kê toán, Nhà
xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2008.
[2] Đặng Hùng Thắng , Bài tập xác suất , Nhà xuất bản Giáo dục,1998.
[3] Hoàng Hữu Như, Đặng Văn Hữu, Bài tập lý thuyết xác suất và thống kê
toán, Nhà xuất bản Giáo Dục, 1996.
[4] Nguyễn Cao Vàn, Trương Diêu, Trần Thái Ninh, Bài tập xác suất và thống
kê toán, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật , Hà Nội, 1999.
[5] S.N. Lôxinski, Bài tập lý thuyết xác suất và thống kê toán (tiếng Nga),
Moskva, 1975.
[6] A.I Karasev, Lý thuyết xác suất và thống kê toán, (tiếng Nga), Moskva,
1979).
[7] N.A, Mikulik, G.N Reyxing Hướng dẫn giải bài tập lý thuyết xác suất và
thống kê toán, Minsk, 1977.
[8] Gary Smith, Statictical reasoning, Second edition, Allyn and Bacon, Inc.
Boston - London - Sydney - Toronto, 1988.
[9] s.p Gordon, Contemporary statistic, Me. Graw - Hill, Inc, 1994.

187
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP

XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN

Chịu trách nhiệm xuất bản


TS. TRẦN HỮU THỰC

Chịu trách nhiệm nội dung


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trình bày và sửa bản in


BAN BIÊN TẬP - NXB THỐNG KÊ

< ~ X
Sách được xuất bản tại:

NHÀ XUẤT eẢN THtÍNG KÉ


Địachl: 86 Thụy Khuê, Tây Hổ, Hà Nội
Tel: (04) 38 471 483; Fax: (04) 38 473 714
Website: nxbthongke.com.vn
Email: nxbthongke-cbi@1 pt.vn
X_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ >

In 1.000 cuốn, khổ 16 X 24 cm tại Nhà xuất bản Thống kê.


Giấy phép xuất bản số: 401-2010/CXB/158-23ẤTK
do Cục Xuất bản cấp ngày 04/5/2010
In xong và nộp lưu chiểu tháng 8 năm 2010.
8 93 6006 68 0026

GIÁ : 38.500 VNĐ

You might also like