LUẬT CẠNH TRANH

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Vấn đề 2: THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN VÀ SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG

Nhận định đúng sai?


1. CQNN kp là đối tượng điều chỉnh của LCT 2018?
2. Chính sách cạnh tranh k bao gồm pháp luật cạnh tranh?
3. TH có sự khác nhau giữa LCT với các quy định của luật khác về hành vi
HCCT, hành vi CTKLM thì LCT dc ưu tiên áp dụng?
4. LCT 2018 điều chỉnh cả những hành vi phạt cạnh tranh xảy ra ngoài
lãnh thổ VN nhưng gây ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh ở VN

Vấn đề 3: PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ


CẠNH TRANH
Nhận định đúng sai?
1. Xác định TTLQ là thủ tục bắt buộc trong quá trình xử lí vụ việc cạnh
tranh
=> SAI. Không cần xác định TTLQ trong việc xử lí hành vi CTKLM
2. Những hh, dvu có thể thay thế cho nhau về 1 trong 3 yto sau: đặc tính,
mục đích sd, giá cả dc coi là thuộc cùng 1 thị trường sp liên quan
=> SAI. Phải đáp ứng đủ cả 3 yếu tố (NĐ 35/2020)
3. Theo LCT 2018 việc xd thị trường sp liên quan là căn cứ vào tính chất
giống nhau về đặc tính, mục đích sd, giá cả của hh, dvu
=> SAI. (NĐ 35/2020) Tương tụ nhau không quá 5% và trên 5% dùng phương
pháp khử SNNIP (K4 Đ4)
4. Thỏa thuận hạn chế số lượng sx của 1 DN sx gạch với 1 DN sx xi măng và
1 DN sx ngói là thỏa thuận HCCT vi phạm Đ11 LCT 2018
=> SAI. 3 DN trên không phải là đối thủ cạnh tranh, không cùng trên 1 TTLQ
5. LCT 2018 chỉ điều chỉnh các hành vi thỏa thuận HCCT khi các bên tham
gia thỏa thuận có cùng TTLQ
=> SAI. LCT còn điều chỉnh các DN theo chiều dọc, các DN bổ trợ lẫn nhau
6. Các DN bị cấm thống nhất với nhau về giá theo LCT 2018
=> SAI. Nếu các DN cùng TTSPLQ
Tuần 7: THẢO LUẬN: 25/10/2023

Câu 1: Bình luận về quy định nhóm DN có vị trí thống lĩnh thị trường tối đa
trên 5 DN theo LCT 2018 và nhóm tối đa 4 DN theo LCT 2004
- DN có VTTLTT
+ Định tính: Đ26 LCT 2018
+ Định lượng: thị phần > 30%
- Nhóm DN có VTTLTT (bị xếp vào nhóm, DN đã hoặc đang thực hiện HVVP
1 cách ngẫu nhiên)
+ Định lượng: Đ27
Câu 2. Tình huống: Cty TNHH A có trụ sở tại quận 1 TPHCM sx bia lazer, cty
TNHH B (có vốn đầu tư nước ngoài) hoạt động trong KCN ở TPHCM sx bia
tiger, bia heineken và bán trên phạm vi toàn quốc. Ngày 22/6/2022, cty A khiếu
nại đến UB cạnh tranh quốc gia yêu cầu xử lí cty B về hành vi hạn chế cạnh
tranh. Theo khiếu nại của cty A thì cty B có hành vi lạm dụng VTTLTT trên thị
trường bia TPHCM (với thị phần 50%) để loại bỏ đối thủ cạnh tranh khi kí các
hợp đồng đại lí độc quyền để các đại lí chỉ bán bia và quảng cáo bia của cty B
trên thị trường TPHCM làm cho cty A k thể phân phối sp của mình. Các anh/chị
hãy cho ý kiến về vụ việc trên có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay k?
=> Xác định TTLQ -> vi phạm pháp LCT, VTVTT (Cty B có thị phần 50% ->
có VTTLTT),
Câu 3. Nêu ý kiến về nhận định sau
1. Pháp luật cạnh tranh chỉ quy định mức phạt tối đa là 10% doanh thu của năm
tài chính liền kề trc năm thực hiện hành vi vi phạm của DN hoặc nhóm DN lạm
dụng VTTLTT
=> mức phạt tối thiểu 1% Đ8 ND 75/2019
2. DN có thị phần dưới 10% trên TTLQ k nằm trong nhóm DN có VTTLTT
=> Mặc dù DN có thị phần dưới 10% trên TTLQ nhưng DN vẫn có VTTLTT
nếu có sức mạnh thị trường đáng kể theo Đ26 LCT 2018
3. Điểm khác biệt cơ bản giữa nhóm thực hiện hành vi lạm dụng VTTL so với
nhóm thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chính là số lượng các DN
tham gia

Tuần 12: 29/11/23: Thảo luận


TỐ TỤNG CẠNH TRANH
Khẳng định sau đúng hay sai?
1. Nếu không đồng ý với quyết định của Hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh,
các bên có thể khởi kiện vụ việc cạnh tranh ra tòa hành chính
=> Sai. Làm thủ tục khiếu nại lên CTUBCTQG (Đ96 LCT 2018). Nếu k
đồng ý với khiếu nại thì theo Đ103 LCT 2018
2. UBCTQG có quyền xem xét về hưởng miễn trừ đối với các hành vi hạn
chế cạnh tranh
=> Sai. Chỉ dc hưởng miễn trừ đối với TH thỏa thuận HCCT
3. Mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm về hạn chế cạnh tranh có thể là 0d
khi doanh nghiệp vi phạm chưa có doanh thu
=> Sai. K3 Đ4 NĐ 75/2019/NĐ-CP: TH tổng doanh thu của DN có
HVVP trên TTLQ trong năm tài chính liền kề trc năm thực hiện HVVP quy định
tại các K1, K2 của Điều này được xác định = 0 thì áp dụng mức phạt tiền từ
100tr – 200tr đồng
4. Chủ tịch UBCTQG có thẩm quyền xử phạt vi phạm đối với các hành vi vi
phạm về CTKLM và TTKT theo LCT 2018
=> Đúng
5. Theo LCT 2018 thành viên UBCTQG do Thủ tướng Chính phủ bổ
nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công thương
=> Đúng. K3 Đ48
6. Mức phạt tiền tối đa với các hành vi vi phạm về lạm dụng VTTL, VTDQ
luôn phải thấp hơn mức phạt tiền thấp nhất tương ứng trong quy định của
BLHS
=> Sai. Mức phạt tiền cao nhất phải thấp hơn mức phạt tiền thấp nhất của
BLHS vì để tạo ra ranh giới khi nào xử phạt hành chính, khi nào xử phạt tù

Tuần 15: Thảo luận: 20/12/23


Tình huống về cạnh tranh k lành mạnh:
Cty M chuyên sx bột giặt đã đưa ra ctrinh quảng cáo với nd so sánh trực tiếp sp
của cty mình với cty H. Trong nd quảng cáo còn có đoạn cho rằng bột giặt của
hãng H hại da tay và k sạch vết bẩn để làm nổi sp giặt sạch và thân thiện với MT
của cty. Cty H đã bị ảnh hưởng uy tín, doanh thu từ sau khi quảng cáo này dc
phát sóng nên đã làm đơn khiếu nại lên UBCTQG. Phân tích tính hợp pháp hoặc
bất hợp pháp của ctrinh quảng cáo của M theo LCT 2018

- Hàng hóa mang ra so sánh phải rõ ràng, chỉ mặt đặt tên, cùng loại
- Không CM dc nd so sánh: nd so sánh phải do cơ quan, tổ chức uy tín có
chuyên môn đánh giá (lôi kéo KH)
- Nếu sp của M k dc như lời qc thì điểm a K5 Đ45
- Nếu CM dc sp của H theo lời M đưa ra k đúng và làm cho cty H thiệt hại (H
phải CM dc thiệt hại sau qc của M) => K3 Đ45
- Thực tế bản chất của qc so sánh k xấu, chỉ xấu khi thông tin là sai
- Áp dụng luật chuyên ngành -> luật qc
- Nếu lựa chọn LCT thì biện luận là LCT ra đời sau và có nhiều sự tiến bộ hơn
vì bản thân LCT k xấu, chỉ xấu khi so sánh sai
- Hành động đưa thông tin bột giặt hãng H hại da tay và k sạch vết bẩn của cty
M là thông tin chưa dc kiểm chứng là hành vi bị cấm quy định tại điểm b khoản
5 điều 45 LCT 2018.

CQNN có phải đối tượng điều chỉnh của LCT k?


=>

You might also like