Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

TUẦN 7: VẤN ĐỀ 3:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC


I. Quan điểm HCM về độc lập dân tộc
1. Quan điểm HCM về độc lập, tự do
 Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
 Cơ sở hình thành quan điểm HCM về độc lập, tự do
+ Truyền thống đấu tranh giữ nước để bảo vệ nền độc lập, tự do
+ Sự kế thừa các quyền tự nhiên cá nhân được ghi nhận trong Tuyên ngôn
của các nhà nước tư sản
 Quá trình phát triển quan điểm HCM về độc lập, tự do
+ Năm 1919: Yêu sách 8 điểm
+ Năm 1930: Chính cương vắn tắt
+ Năm 1941: Hội nghị Trung Ương 8
+ Năm 1945: Tuyên ngôn độc lập
+ Năm 1946: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
+ Năm 1966: Lời kêu gọi kháng chiến chống Mỹ
=> Không có gì quý hơn độc lập, tự do
2. Quan điểm HCM về nền độc lập thực sự
a, Độc lập dtoc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm, hạnh phúc của nhân
dân
- HCM tiếp thu và phát triển chủ nghĩa Tam dân; quyền tự do, bình đẳng
trong Tuyên ngôn tư sản
- Là quan điểm, mục tiêu nhất quán của HCM và cách mạng VN
- Sau CMT8/1945:
+ Diệt “giặc đói”
+ Diệt “giặc dốt”
b, Độc lập dtoc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để
- Đế quốc tuyên truyền về nền độc lập tự do giả hiệu
- Độc lập dtoc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để trên tất cả
các phương diện
c, Độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
- Thực dân Pháp thi hành chính sách “chia để trị”
- HCM luôn đấu tranh cho thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
+ Sau CMT8/1945
+ Sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954
3. Quan điểm HCM về mqh dtoc – giai cấp
* Quan điểm Mác-Lênin:
- Vđề về dtoc và giai cấp có mqh gắn bó mật thiết
- Đề cao cuộc đtranh giải phóng giai cấp, coi vđề về dtoc phụ thuộc vào
vđề giai cấp
* Quan điểm HCM:
- Kế thừa mqh biện chứng giữa vđề dtoc – giai cấp trong quan điểm M-L
- Giái phóng dtoc là trên hết, tạo tiền đề giải phóng giai cấp
- Kết hợp nhuần nhuyễn vđề dtoc – giai cấp
II. Tư tưởng HCM về CM giải phóng dtoc
1. CM giải phóng dtoc muốn thắng lợi phải đi theo con đường CM vô sản
* Sự lựa chọn con đường giải phóng dtoc:
- Rút kinh nghiệm từ sự thất bại của các ptrào yêu nước VN
- CM tư sản là CM kh triệt để
- CMT10 Nga là cuộc thành công “đến nơi”
* HCM vận dụng sáng tạo học thuyết CM vô sản vào VN:
- Giái phóng dtoc gắn với giải phóng giai cấp
- Giải phóng dtoc là trên hết, trước hết
- Độc lập dtoc gắn liền với CNXH
2. CMGPDT phải do ĐCS lãnh đạo
- ĐCS là nhân tố để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử
- NAQ kđịnh vai trò to lớn của Đảng đối với CMGPDT
- Ng sáng lập ĐCS – tổ chức duy nhất lãnh đạo CM VN
3. CMGPDT phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết dtoc, lấy liên minh công –
nông làm nền tảng
- Lực lượng của CM bao gồm toàn dtoc
- Lực lượng nòng cốt của CM là liên minh công – nông
4. CMGPDT cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước CM
vô sản ở chính quốc
* Quan điểm của chủ nghĩa M-L và Quốc tế Cộng sản
- CNM-L: CMGPDT ở thuộc địa phụ thuộc vào CMVS ở chính quốc
- Quốc tế Cộng sản: có lúc xem nhẹ CMGPDT ở thuộc địa
* Quan điểm HCM:
- CMGPDT ở thuộc địa và CM vô sản ở chính quốc có mqh chặt chẽ
- CMGPDT ở thuộc địa có thể giành thắng lợi trc CMVS ở chính quốc
* Cơ sở hình thành quan điểm HCM:
- Vị trí, vtro qtrong của thuộc địa và CM ở thuộc địa
- Nhân dân các dtoc thuộc địa có tinh thần đtranh quyết liệt
5. CMGPDT phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực CM
* Quan điểm M-L: bạo lực CM là quy luật tất yếu đối với mọi cuộc CM
* Quan điểm HCM:
- Việc sử dụng phương pháp bạo lực CM là tất yếu
- Hình thức bạo lực CM ở VN:
Lực lượng ctri + Lực lượng vũ trang
CM bạo lực VN
Đtranh ctri + Đtranh vũ trang
III. Vận dụng TTHCM về độc lập dtoc trong sự nghiệp đổi mới hiện nay
1. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dtoc
2. Nhận thức và giải quyết vđề dtoc trên lập trường giải cấp vô sản
3. Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân và giải quyết tốt mqh giữa các
dtoc trong cộng đồng dtoc VN
VẤN ĐỀ 4: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

You might also like