Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

Chương 2

Đặc tính nhiệt động lực của chất lỏng


Mục tiêu học tập:
1. Trình bày được
- các khái niệm:
+ Áp suất phân tử
+ Năng lượng mặt ngoài của chất lỏng
+ Lực căng mặt ngoài của chất lỏng
+ Hệ số căng bề mặt
+ Hiện tượng dính ướt, không dính ướt, mao dẫn
+ Hiện tượng bay hơi và hiện tượng sôi
- một số phương pháp đo hệ số căng bề mặt và các ứng
dụng của hệ số căng bề mặt trong ngành dược:
2. Xây dựng được các công thức tính
- Lực căng mặt ngoài của chất lỏng.
- Áp suất phụ dưới mặt khum
- Độ dâng cao hoặc hạ thấp của chất lỏng trong ống
mao quản
2.1. CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ CỦA CHẤT LỎNG

1. Trạng thái lỏng của các chất.

- Là trạng thái trung gian giữa rắn và khí, có V xác định còn
hình dạng ko xác định.
2. Cấu tạo và chuyển động phân tử của chất lỏng

- Chất lỏng cấu tạo từ các phân tử. Do chuyển động nhiệt mà
các p.tử chất lỏng sống cảnh “du canh, du cư ”.

- Thời gian dao động quanh vị trí cân bằng của p.tử chất lỏng
gọi là thời gian cư trú, phụ thuộc vào nhiệt độ:

k: hằng số Boltzman.
W T : nhiệt độ.
 =  0 .e k.T 0 chu kỳ dao động trung bình.
W: năng lượng ngăn cản CĐ của phân
tử khỏi VTCB.
2.2. CÁC HIỆN TƯỢNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG.

1. Áp suất phân tử.


- Mặt cầu bảo vệ là mặt cầu có tâm là nguyên tử BK 10-9m

1
Mặt cầu bảovệ

- Hợp lực tác lên các phân tử gần mặt thoáng hướng vào
lòng chất lỏng gây nên áp suất phân tử (áp suất nội).
2. Năng lượng mặt ngoài và lực căng mặt ngoài của chất lỏng
a) Năng lượng mặt ngoài của chất lỏng.
E1pt = Eđ + Et

Các p.tử ở mặt ngoài E > E các p.tử phía trong. Phần năng
lượng chênh lệch đó được gọi là năng lượng mặt ngoài.

E = . S

 là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, phụ thuộc bản


chất và nhiệt độ của chất lỏng
- Hệ ở trạng thái cân bằng bền khi Emặt ngoài Min → Smặt ngoài Min

Dầu
b) Lức căng mặt ngoài

- Xây dựng công thức tính lực căng mặt


ngoài của chất lỏng

+ Độ biến thiên năng lượng mặt ngoài


E = 2..l.x

+ Công của lực F là: A=2Fc. x


Vì A = E → Fc.x=.l.x

.
→ Fc= .l
[] có đv : N/m hay dyn/cm
1dyn/cm = 10- 3 N/m
Ý nghĩa của hệ số căng bề mặt trong ngành Dược

- Vì  phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng


nên việc xác định  ở 200c góp phần định tính các
chất.
-  càng nhỏ thì hệ càng dễ phân tán vào nhau, thuốc
càng bền nên khi sản xuất các loại thuốc người ta
thường thêm các chất hoạt động bề mặt để làm giảm 
tăng khả năng hấp thụ của thuốc.
- Dựa vào  để định liều thuốc dạng lỏng.
- Căn cứ vào δ để sản xuất ra các loại chất tẩy rửa
2.3 HIỆN TƯỢNG TRÊN MẶT BIÊN GIỚI GIỮA CHẤT LỎNG
VÀ CHẤT RẮN
1. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt

- Góc bờ θ: Là góc tạo bởi đường tiếp tuyến với mặt khum và
thành bình.

F2 A
A

F F1

Khi 00 ≤ < 90o chất lỏng


F2 > F1 chất lỏng dính ướt bình làm ướt vật.
=00 chất lỏng dính ướt hoàn
toàn
F2

F1
F
F2< F1 chất lỏng không dính 900 < 𝜃 ≤ 1800 chất lỏng
ướt bình. không làm ướt vật.
 =1800chất lỏng hoàn toàn
không dính ướt.
- Ứng dụng
Giải thích sự tạo thành giọt của chất lỏng khi chảy qua các ống
có đường kính nhỏ.
Trong Y tế: Lấy giọt thuốc làm đơn vị liều lượng,

Trong Q.sự: Chế tạo vải bạt, …
2. Áp suất phụ dưới mặt khum:
Trục ống l

- Mặt chất lỏng có dạng khum lồi


F2
r
Xét 1 phần tử l chịu 1 lực căng F. 

- F1 gây áp suất phụ. R F1 F


r  .2.r 2
F1 =  F1 =  F.sin  =   .l. =
R R
F1 2
Lực F1 tạo ra áp suất p. p = =
 .r 2 R
Tương tự với mặt khum lõm: áp suất gây ra là:

2 
p = −
R  F1 F
R

r 
F 2
Tổng quát: Trục ống l

R>0 mặt lồi.

2 R<0 mặt lõm.


p =
R
R=  mặt phẳng → p=0.
Ứng dụng: + Khi chất lỏng chuyển động nếu có bọt khí thì sẽ
tạo áp suất phụ ngăn cản chuyển động của chất lỏng.
+ Vì hiện tượng này nên có thể gây vỡ ven khi tiêm tĩnh
mạch

p1 p2 v p2


p1

v=0 thì p1=p2. p1<p2.

v p2 v p2 v p2


p1 p1 p1
3. Hiện tượng mao dẫn

Khi có hiện tượng dính ướt, chất


lỏng dâng lên đến khi.

pA= pB  p0 - p+gh=p0

 r

2
p=gh → = gh
R  h
• •
A B

2. .cos
r =R.cos → h = Công thức Gunrin.
r..g
2. .cos + Khi 0  < /2 → h>0. Chất lỏng dâng lên.
h=
r..g
+ Khi /2 <   → h<0. Chất lỏng hạ xuống.

Ứng dụng:
- Giải thích được các hiện tượng mao dẫn trong thực tế: giấy
thấm, sự vận chuyển chất dinh dưỡng trong rễ cây,.…
- Sử dụng ống mao quản để đo  của chất lỏng.
2.5. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ ỨNG DỤNG CỦA HỆ
SỐ CĂNG MẶT NGOÀI TRONG NGÀNH DƯỢC

1. Sức căng bề mặt

- Bề mặt là phần tiếp xúc giữa các pha

- Khái niệm sức căng bề mặt:


+ Từ CT: E = .S Khi S = 1đvdt thì E = δ
+ Hoặc từ CT: f = δ.l. Khi l = 1đvcd thì f = δ

- Đơn vị đo sức căng bề mặt: N/m hay dyn/cm


1dyn/cm = 10-3 N/m
Bảng sức căng bề mặt của một số chất lỏng ở 20 oC

Tên chất lỏng Môi trường xung quanh  (N/m)


Nước Không khí 72,53.10−3
Thủy ngân Không khí 465.10−3
Glycerin Không khí 63,4.10−3
Nước Rượu Ethanol 12,2.10−3
Bảng sức căng b ề mặt của nước theo nhiệt độ
Nhiệt độ t (oC) Sức căng bề mặt  (N/m)

0 75,49.10−3
5 74,75.10−3
10 74,01.10−3
15 73,26.10−3
20 72,53.10−3
25 71,78.10−3
30 71,03.10−3
35 70,29.10−3
40 69,54.10−3
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức căng bề mặt
- Bản chất và trạng thái của các pha tiếp xúc.

- Nhiệt độ

- Bản chất và nồng độ chất tan thêm vào các pha.


+ Chất tan là vô cơ thì khi C tăng 𝛿 tăng

+ Chất tan là đường (monosaccharide,


disaccharide) thì khi C tăng 𝛿 không
đổi
+ Chất tan là chất hoạt động bề mặt thì khi C
tăng 𝛿 giảm
3. Một số phương pháp đo sức căng bề mặt

a) Phương pháp ống mao quản


- Cơ sở vật lý: .g.h = 2.
R
.g.h.R .g.h.r
 = =
2 2
- Phương pháp đo: So sánh 𝛿 của chất cần đo với 𝛿0
của nước cất:
 = .h →  =  .h
o o.ho o
 .h
o o
Thiết bị đo sức căng bề mặt bằng PP mao quản
b) Phương pháp đếm giọt
- Cơ sở vật lý: P = f → v. .g= 2π.r.δ
v. .g
→  =
2. .r
V. .g
 =
2. .r.n

- Phương pháp đo: So sánh 𝛿 của chất cần đo với


𝛿0 của nước cất
 = .n o →  = o .n o
0 o .n o .n
Thiết bị đo sức căng bề mặt bằng
phương pháp đếm giọt
Các phương pháp khác
c. Phương pháp kéo vòng (PP Lecomte du Nouy)
d. Phương pháp kéo màng Wilhelmy
e. Phương pháp cân giọt chất lỏng

Tự tìm hiểu trong giáo trình và trên Internet để trả lời


các câu hỏi sau:
Câu 1: Trình bày cơ sở lí thuyết của từng phương pháp
Câu 2: Nêu các bước tiến hành thí nghiệm ở mỗi phương pháp
để đo được sức căng bề mặt
Câu 3: So sánh với hai phương pháp đã trình bày để rút ra ưu
nhược điểm.
4.Một số ứng dụng của việc đo sức căng bề mặt
trong ngành dược
a. Xác định nồng độ tới hạn tạo micell của chất
hoạt động bề mặt
- KN: Chất hoạt động bề mặt (HĐBM) hay chất diện
hoạt là chất:
+ Có khả năng tập trung lên bề mặt phân cách pha
+ Làm giảm sức căng bề mặt của chất
- Cấu tạo PT gồm:
+ Phần thân dầu: cấu tạo bởi các gốc hydrocarbon
+ Phần thân nước: cấu tạo bởi các nhóm phân cực (-
COOH, -OH, -SO3H...).

- Mô phỏng chất hoạt động bề mặt


- Cách xác định nồng độ micell tới hạn

- Nồng độ chất HĐBM mặt ứng với 𝛿 không đổi gọi


là nồng độ Micell tới hạn (CMC).

- Micell có tác dụng:


+ Tăng độ tan của các chất khó tan
+ Góp phần làm tăng khả năng hấp thu thuốc.
- Hình dạng, kích thước, cách sắp xếp PT chất
HĐBM trong micell dựa trên nguyên tắc E nhỏ
nhất
- Micell có kích thước từ 20-200 nm và thường có
dạng hình cầu hoặc trụ

Micell hình cầu


Micell hình trụ
b. Đo sức căng bề mặt trong đánh giá độ bền
của hệ vi bọt

- KN: Vi bọt là những bọt


khí có kích thước nhỏ
cỡ micromet
- Cấu tạo:
+ Lõi khí: Không khí hoặc
khí ít tan trong nước
+ Vỏ bao ngoài: Protein,
lipid, polyme hoặc chất diện
hoạt
- Đặc điểm hệ vi bọt:
+ Có khả năng phản xạ âm cao do chịu nén ở các
cường độ siêu âm khác nhau.
+ Tạo ra cộng hưởng âm ở dải tần số siêu âm chẩn
đoán
+ Bị phá vỡ bởi chính sóng siêu âm
+ Phân bố được bên trong không gian mạch máu
- Ứng dụng:
+ Dùng làm chất tương phản phổ biến trong siêu âm chẩn
đoán.
+ Cải thiện đáng kể chất lượng hình ảnh trong siêu âm chẩn
đoán như siêu âm buồng tim, mạch máu...
• Ngoài ra khi đo sức căng bề mặt ta có thể định
được liều thuốc dạng lỏng
VD: Để chữa bệnh. Một bệnh nhân cần uống
1,2717g thuốc lỏng có sức căng bề mặt
45.10−3N/m bằng ống nhỏ giọt có đường kính
2mm. Đơn thuốc uống trong 5 ngày mỗi ngày
uống 3 lần. Hỏi mỗi lần cần uống bao nhiêu giọt?
(lấy g=10m/𝑠2)
2.4. HIỆN TƯỢNG BAY HƠI – HIỆN TƯỢNG SÔI.
1. Hiện tượng bay hơi.
- Khái niệm:
- ĐK bay hơi:
m.vn2
A
2

- Nhiệt lượng cần cung cấp cho hệ hóa hơi


Q= n. f .r + p (V0 - V0’).
- Các đặc điểm của sự bay hơi:
+ Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào trên mặt thoáng
chất lỏng
+ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố:
* Nồng độ chất bay hơi và các chất trong không khí
* Diện tích của mặt thoáng
* Nhiệt độ, áp suất, khối lượng riêng của chất bay hơi
* Lực liên kết phân tử và gió
- Ứng dụng: Chế tạo máy sấy
2. Trạng thái hơi bão hòa

-Xảy ra khi trong một đơn vị thời gian số phân tử hóa


hơi bằng số phân tử ngưng tụ. Áp suất hơi khi đó là
áp suất hơi bão hòa pbh

- Đặc điểm của pbh


+ Phụ thuộc vào nhiệt độ
+ Không phụ thuộc thể tích
chứa hơi bão hòa
. 3. Hiện tượng sôi
a) Định nghĩa
Là hiện tượng bay hơi cả trên bề mặt và cả trong
lòng khối chất lỏng.
b) Giải thích
2.
- ÐK tồn tại của bọt khí: 𝑝𝑏ℎ+ p’ = 𝑃0 +gh +
R
- ĐK bọt rời thành bình
𝐹𝐴 = DgV >f.
- Hiện tượng reo: Bọt đi lên 𝑝𝑏ℎ, thể tích bọt giảm, áp
suất phụ tăng, bọt bị nén mạnh, vỡ ra gây reo.

- Hiện tượng sôi: Khi nóng đều thể tích bọt tăng, Ptt,
áp suất phụ, áp suất khí giảm (bỏ qua)→ 𝑝𝑏ℎ = P0.
Bọt nhô lên mặt thoáng, vỡ hơi thoát ra ngoài, nước
sôi.
- Điều kiện nước sôi là
pbh = Po
- Nhiệt độ chất lỏng ứng với điều kiện sôi gọi là nhiệt
độ sôi hay điểm sôi..
c) Nhiệt lượng sôi riêng (XS)

XS là nhiệt lượng cần thiết để biến 1 khối lượng chất


lỏng đã ở nhiệt độ sôi hoàn toàn biến thành hơi.

dpbh XS
= 0
dTS0
TS .(Vh − Vl )

dT 0
T (V h−Vl )
0 dTS0
= l →
0
ĐK sôi : pbh p0
S S
.Vì V >V
h >0
dp XS dp bh

Ứng dụng: Hấp tiệt trùng


Cô dung dịch ở nhiệt độ thấp
Máy cất quay chân không
Ứng dụng: Hấp tiệt trùng
Cô dung dịch ở nhiệt độ thấp

You might also like