A2c - Bài tập rèn luyện tổng hợp - Công thức lượng giác

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

LUYỆN TẬP VỀ

Buổi A2c CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Câu 1. Rút gọn các biểu thức sau
a) A = cos170 + cos11 cos 21 + cos69 cos79;

 
2 cos a − 2 cos  + a 
b) B = 4 ;
  
− 2 sin a + 2sin  + a 
4 

c) C = ( tan a + tan b ) cot ( a + b ) + tan a tan b.

Câu 2. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶, chứng minh rằng tan A + tan B + tan C = tan A.tan B.tan C.
 tan a − 1
Câu 3. Cho a − b = . Chứng minh rằng = tan b.
4 1 + tan a
Câu 4. Rút gọn các biểu thức sau

1 − cos 2 x + sin 2 x 1
a) A = sin 20.sin 40.sin80; b) B = ; c) C = 2+ 2+ 2.
1 + cos 2 x + sin 2 x 2

Câu 5. Chứng minh rằng sin3x.sin3 x + cos3x.cos3 x = cos3 2 x.


Câu 6. Tính giá trị các biểu thức sau
 2 3
1 + cos + cos + cos
a) A = 5 5 5 ;
2 
cos + cos
5 5
b) B = tan9 − tan 27 − tan 63 + tan81;

 5 9 13
c) C = cos + cos + cos + cos  ;
7 7 7 7
d) D = cos10 + cos 20 − 4cos15.cos 20.cos 25.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Trắc nghiệm lựa chọn
sin x + sin 3x
Câu 7. Rút gọn biểu thức A = .
2cos x
A. A = sin 4 x. B. A = sin x. C. A = sin 2 x. D. A = cos 2x.
sin9α − sin5α
Câu 8. Biến đổi thành tích biểu thức được
sin9α + sin5α
A. tan7α.tanα. B. cosα.sinα. C. cos2α.sin4α. D. cot7α.tan2α.
 1 
Câu 9. Biểu thức thu gọn của biểu thức B =  + 1 .tan x là
 cos 2 x 
A. tan 2x. B. cot 2 x.
C. cos 2x. D. sin x.
π  π 
Câu 10. Cho  α  π . Xác định dấu của biểu thức M = cos  − + α   tan ( π − α ) .
2  2 
A. M  0. B. M  0. C. M  0. D. M  0.
5 3 π π
Câu 11. Biết sina = ;cosb = thỏa mãn  a  π;0  b  . Tính sin ( a + b ) .
13 5 2 2
56 63 33
A. . B. . C. − . D. 0.
65 65 65
1
Câu 12. Cho góc α thỏa mãn sinα = . Tính P = cos 4 .
2
1 1
A. P = . B. P = − . C. P = 1. D. P = 0.
2 2
1 3
Câu 13. Cho góc  thỏa mãn sin 2 = và     . Tính P = sin  − cos  .
3 4
6 2 1
A. 1. B. . C. . D. .
3 3 3
5 3
Câu 14. Cho góc  thỏa mãn cos  = và    2 . Tính P = tan 2 .
13 2
24 24 7 7
A. P = − . B. P = . C. P = . D. P = − .
7 7 24 24
5 3  3
Câu 15. Cho góc  thỏa mãn cos  = − và     . Tính P = sin .cos .
13 2 2 2
138 138 183 18
A. P = − . B. P = . C. P = . D. P = − .
169 169 169 169
2 tan ( a + b )
Câu 16. Cho sin ( 2a + b ) = 5sin b. Khi đó giá trị là:
tan a
3
A. 1. . B. C. 3. D. 3.
3
 4 7
Câu 17. Tích số cos .cos .cos bằng
9 9 9
1 1 1 1
A. . B. − . C. . D. − .
8 8 4 4
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


sin  cos2  − cos3 
Câu 18. Cho tan  = 3 , giá trị biểu thức A = là
cos3  − sin 3 
3 −1 3 +1
A. 0. B. . C. . D. 1.
1− 3 3 1+ 3 3
cot  − tan  3 −1
Câu 19. Tính A = với cos  = .
cot  + tan  2
2 2
A. 1 − 3. B. 1 + 3. C. . D. .
1− 3 1+ 3
( cos  + cos  ) + ( sin  + sin  )
2 2

Câu 20. Cho  −  = . Tính giá trị của P=
( sin  − cos  ) + ( sin  + cos  )
2 2
6

A. P = 2 − 3. B. P = 2 + 3. C. P = 3 + 2. D. P = 3 − 2.
   
Câu 21. Rút gọn biểu thức: A = 4sin x sin  − x  sin  + x  ta được kết quả bằng:
3  3 
A. − sin x. B. sin 3x. C. sin x. D. − sin 3x.
1 1 1 1
Câu 22. Tổng: S = + + + ... + là:
sin a sin 2a sin 4a sin 22024 a
a a a a
A. tan − tan 22024 a. B. cot − cot 22024 a. C. tan − tan 2024a. D. cot + cot 2024a.
2 2 2 2
Câu 23. Nếu tan  và tan  là 2 nghiệm của phương trình x − px + q = 0 và cot  và cot  là 2 nghiệm
2

của phương trình x2 − rx + s = 0 thì r .s bằng:


1 p q
A. pq. B. . C. 2 . D. 2 .
pq q p
tan B sin 2 B
Câu 24. Cho ABC có = . Khi đó xác định dạng của ABC . Chọn câu trả lời đúng nhất.
tan C sin 2 C
A. ABC vuông. B. ABC cân. C. ABC đều. D. A và B đều đúng.
b c a
Câu 25. Cho ABC có + = . Khi đó ABC là:
cos B cos C sin C
A. Tam giác vuông. B. Tam giác cân. C. Tam giác nhọn. D. Tam giác tù.
sin A + sin B 1
Câu 26. Cho ABC có: = ( tan A + tan B ) . Khi đó ABC là:
cos A + cos B 2
A. Tam giác vuông. B. Tam giác cân. C. Tam giác nhọn. D. Tam giác tù.
Trắc nghiệm đúng sai
4 8
Câu 27. Biết sin  = , tan  = và 𝛼, 𝛽 là các góc nhọn. Khi đó
5 15
4
a) tan 𝛼 = 3 .
36
b) sin ( −  ) = .
85
77
c) cos ( +  ) = .
85
84
d) tan ( +  ) = .
13
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


4 
Câu 28. Cho góc  thỏa mãn tan = − và     .
3 2
a) cos 𝛼 < 0.
4
b) sin  = .
5
  2 5
c) sin 2   −  = .
 2 5
sin 2 − cos 31
d) Giá trị của biểu thức P = bằng .
sin − cos 
2
11

Câu 29. Cho góc 𝛼 thỏa mãn     . Khi đó
2
a) cos 𝛼 > 0.
3 1
b) Nếu sin 𝛼. cos 𝛼 = 8 thì sin  − cos  = .
2
c) Nếu có sin  + 2cos  = −1 thì cos 𝛼 là nghiệm của phương trình 5x2 − 4x = 0.
−24
d) Với điều kiện ở câu c thì sin 2 = .
25
3
Câu 30. Cho hình thang cân 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy nhỏ 𝐴𝐵, đáy lớn 𝐶𝐷. Biết 𝐴𝐵 = 𝐴𝐷 và tan BDC = . Khi đó
4
3
a) tan ABD = .
4

b) Nếu đặt ABD =  thì cos BAD = cos 2 .


7
c) cos BAD = .
25
44
d) cos DBC = − .
125
7
Câu 31. Cho sin x + cos x = . Khi đó
5
24
a) sin 2 x = .
25

  7 2
b) sin  x +  = .
 4 5

 −117
c) Nếu 0  x  và cos x  sin x thì giá trị của cos 3x = .
2 125

2 + sin 2 x 1152
d) Giá trị của biểu thức A = cos 4 x − sin 2 x − = .
3tan 2 x + 2 625

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Trắc nghiệm trả lời ngắn
5
Câu 32. Cho biết tan x = . Tính giá trị của biểu thức P = 5sin 2x + 7cos 2x.
7
Đáp số:
cos x + a sin x + 1
Câu 33. Có bao nhiêu giá trị a thỏa mãn A = có giá trị lớn nhất là 1?
cos x + 2
Đáp số:
Câu 34. Giả sử sin6 x + cos6 x = a + b cos 4x với a, b  . Khi đó giá trị của tổng a + b bằng bao nhiêu?
Đáp số:
1 1 1 1
Câu 35. Tính giá trị của 9sin 2 2x biết: + + 2 + = 7.
2 2
tan x cot x sin x cos2 x
Đáp số:

Câu 36. Cho biểu thức S = cos  + cos3 + cos5 + ... + cos 2025. Nếu  = thì giá trị của S 2 bằng bao
6
nhiêu?
Đáp số:
2 2
      3  
Câu 37. Biểu thức lượng giác sin  − x  + sin (10 + x ) +  cos  − x   + cos (8 − x ) có giá trị
 2     2  
bằng?
Đáp số:
Câu 38. Gọi giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = sin x − 5 lần lượt là 𝑎, 𝑏. Khi đó tích a.b có
giá trị bằng bao nhiêu?
Đáp số:
Câu 39. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶. Tìm GTLN của biểu thức A = cos A + cos B + cos C.
Đáp số:
Câu 40. Trên một mảnh đất hình vuông ABCD , bác An đặt một chiếc đèn pin
tại vị trí A chiếu chùm sáng phân kì sang phía góc C . Bác An nhận thấy góc
chiếu sáng của đèn pin giới hạn bởi hai tia AM và AN , ở đó các điểm M , N
1 1
lần lượt thuộc các cạnh BC, CD sao cho BM = BC , DN = DC. Tính
2 3
(
tan BAM + DAN . )
Đáp số:

--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5

You might also like