Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

BÀI 1 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG CHẤT HẤP

PHỤ VÀ THỜI GIAN HÁP PHỤ


1. Khảo sát ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ: -
Thể tích dung dịch MB: 15 mL với nồng độ xác định -
Lượng chất hấp phụ:
o 0.6 gam, 0.8 gam, 1 gam, 1.2 gam, 1.4 gam
o 0.7 gam, 0.9 gam, 1.1 gam, 1.3 gam, 1.5 gam
- Thí nghiệm được tiến hành ở nhiệt độ phòng
- Thời gian hấp phụ: 60 phút
- Sử dụng đũa khuấy
- Dịch sau hấp phụ được lọc qua giấy lọc
- Nồng độ xanh metylen trước và sau hấp phụ được xác định bằng phương pháp
đo mật độ quang ở bước sóng 664nm.
- Tính dung lượng và hiệu suất hấp phụ được xác định theo các phương trình:

o Trong đó:
qt: Dung lượng hấp phụ tại thời điểm t (mg/g)
V: Thể tích dung dịch xanh etylen được lấy để hâp phụ (lít)
m: Khối lượng chất hấp phụ (g);
H: Hiệu suất hấp phụ (%)
Co, Ct: Nồng độ đầu và nồng độ tại thời điểm t của dung dịch xanh
etylen (mg/L)
- Vẽ biểu đồ và nhận xét kết quả, nêu ý nghĩa của hai thông số hiệu suất hấp phụ
và dung lượng hấp phụ, tại sao phải tính 2 thông số này?
2. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian hấp phụ
- Thể tích dung dịch MB: 15 ml với nồng độ xác định
- Lượng chất hấp phụ: 1.5 gam
- Thí nghiệm được tiến hành ở nhiệt độ phòng
- Thời gian hấp phụ: 10 phút, 20 phút, 30 phút, 40 phút, 50 phút, 60 phút
- Sử dụng đũa khuấy/ máy khuấy từ
- Dịch sau hấp phụ được lọc qua giấy lọc
- Nồng độ xanh metylen trước và sau hấp phụ được xác định bằng phương pháp
đo mật độ quang ở bước sóng 664nm.
- Tính dung lượng và hiệu suất hấp phụ, vẽ sơ đồ thể hiện sự ảnh hưởng của thời
gian đến dung dượng hấp phụ, nhận xét sự ảnh hưởng.
THỰC HÀNH: KỸ THUẬT LỌC TIẾP TUYẾN

Thời lượng: 0.5 TC


Nội dung: - Thực hành lọc nước trái cây
- Theo dõi/ tính toán năng suất của quá trình lọc.
Yêu cầu: TN nghiêm túc, viết báo cáo
I. LÝ THUYẾT:
Theo bài giảng lý thuyết trên lớp (1.5 TC)

II. HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM LỌC NƯỚC TRÁI CÂY


1. Một số điểm cần lưu ý:
- Khi thí nghiệm phải trật tự, nghiêm túc, thao tác cẩn thận, chính xác, nhanh gọn
không để sự cố đáng tiếc xảy ra.
- Khi đi thực hành SV phải mặc áo blouse.
2. Dụng cụ, hóa chất:
- Thiết bị lọc thẳng đứng
- Thiết bị lọc tiếp tuyến (màng PVDF, ceramic)
- Quang phổ kế, nhớt kế, brix kế, tủ sấy
- Nước trái cây
- NaOH, HCl
- Đồng hồ bấm giây.
- Ống đong
- Xô nhựa
3. Tiến hành TN
1. Quan sát hệ thống lọc thẳng đứng và lọc tiếp tuyến, mô tả cấu tạo và nguyên
tắc hoạt động
2. Chuẩn bị thiết bị và nguyên liệu lọc: rửa pilot, pha dịch lọc 5- 10% TSC.
3. Đo độ đục của dịch trước khi đem đi lọc (sử dụng UV- Vis spectrophotometry)
4. Xác định tính thấm ban đầu của màng
- Thí nghiệm được tiến hành với nước lọc tinh khiết
- Định luật Darcy:
mT: Độ nhớt của dịch lọc [Pa.s]
Rh:: Resistance [m-1 ]
xác định khả năng thấm ban đầu của màng
5. Lọc nước trái cây
- Tính flux permeat theo thời gian
- Theo dõi sự thay đổi flux permeat theo áp suất dịch lọc qua màng
6. Đo độ đục của permeat thu được
7. Rửa màng bằng dung dịch NaOH 10% (T0 C= 400 C/ t= 10 phút)
7. Xác định tính thấm sau lọc của màng

MÔ HÌNH THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM:


QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM TỔNG QUÁT

You might also like