Chương-3

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

Chương 3: Hệ thống pháp luật, quan hệ pháp luật

Câu 1: Chọn phương án điền vào chỗ trống: … là văn bản quy phạm pháp luật do

quốc hội cơ quna quyền lực nhà nước cao nhất ban hành

A. pháp lệnh

B. quyết định

C. văn bản luật

D. văn bản dưới luật

Câu 2: Văn bản luật, Nghị quyết do Chỉnh phủ ban hành:

A. đúng

B. Sai

Câu 3: Chính phủ được ban hành loại văn bản QPPL nào dau đây?

A. nghị quyết

B. Quyết định

C. Nghị định

D. Thông tư

Câu 4: Ủy ban nhân dân các cấp được ban hành loại văn bản QPPL nào sau đây?

A. nghị quyết

B. quyết định

C. Chỉ thị

D. Thông tư

Câu 5: Thủ tướng chính phủ đực ban hành loại văn bản QPPL nào sau đâu?

A. Nghị quyết

B. Quyết định

C. Chỉ thị

D. Thông tư

Câu 6: Ủy ban thường vụ Quốc hội được ban hành loại văn bản QPPL nào sau đây/A. Nghị quyết,
pháp lệnh

B. Quyệt định

C. Chỉ thị

D. Thông tư

Câu 7: Tổng kiểm toán Nhà nước được ban hành loại văn bản QPPL nào sau đây?
A. Nghị quyết

B. Quyết định

C. Chỉ thị

D. Thông tư

Câu 8: Bọ trưởng các Bộ được ban hành văn bản QPPL nào sau đây?

A. Nghị quyết

B. Quyết định

C. Chỉ thị

D. Thông tư

Câu 9: Văn bản quy phạm pháp luật có mấy loại:

A. 3 loại là: Hiến pháp, Đạo luật, bộ luật, văn bản dưới luật

B. 2 loại là: văn bản luật, văn bản dưới luật

C. 2 loại là: văn bản luật, văn bản áp dụng pháp luật

D. 1 loại là: bao gồm tất cả các văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban

hành

Câu 10: Nhận định nào sau đây đúng:

A. “ly hôn” là chế định luật

B. Hợp đồng lao đồng là ngành luật

C. “Hợp đồng” là ngành luật

D. Cả A, B, B đều sai

Câu 11: Độ tuổi mà năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện có từ khi

A. cá nhân đạt 18 tuổi

B. cá nhân sinh ra

C. cá nhân đạt 6 tuổi

D. tất cả đều sai

Câu 12: Những sự kiện thực tế mà xuất hiện hay mất đi của chúng được PL gắn với

việc hình thành, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật gọi là gì?

A. Sự kiện pháp luật

B. Nghĩa vụ pháp lý

C. Quy phạm pháp luật

D. Sự kiện pháp lý
Câu 13: Năng lực pháp luật là điều kiện … Năng lực hành vi là điều kiện… của chủ

thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật cụ thể:A. Cần, đủ

B. Quan trọng, Cơ bản

C. Thiết yếu, quan trọng

D. Đủ, cần

Câu 14: Nếu xét về độ tuổi, Nguyễn H năm nay được 12 tuổi, vậy H;

A. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ

B. Không có năng lực hành vi dân sự

C. Mất năng lực hành vi dân sự

D. Có năng lực hành vi dân sự một phần

Câu 15: Nhân định nào sau đây sai: Đối với cá nhân:

A. Nếu bị bệnh tâm thần thì không có năng lực pháp luật

B. Năng lực pháp luật xuất hiện từ khi con người được sinh ra

C. Năng lực hành vi xuất hiện muộn hơn năng lực pháp luật

D. Năng lực pháp luật là cơ sở, là tiền đề của năng lực hành vi

Câu 16: :Hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về

hành vi hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì phạt

tiền từ 10 triệu đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt

từ từ 6 tháng đến 3 năm”. Bộ phận giả định là:

A. Người nào quảng cáo gian dối về hành hóa dịch vụ

B. Người nào quảng cáo gian dối về hành hóa dịch vụ gây hậu quả nghiệm trọng

C. Người nào quảng cáo gian dối về hành hóa dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã

bị xử phạt hành chính về hành vi này

D. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã

bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa

án tích mà còn vi phạm

Câu 17: Năng lực pháp luật của pháp luật nhân chấm dứt khi pháp nhân:

A. Không hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng

B. Bị giải thể

C. Bị tuyên bố phá sản

D. Cả B và C đều đúng
Chương 4: Thực hiện pháp luật, VPPL và TNPL

Câu 1: Việc một công dân kiềm chế không thực hiện hành vi trộm cắp tài sản, tức

công dân đó đang thực hiện pháp luật dưới hình thức nào?

A. Áp dụng pháp luật

B. Chấp hành pháp luật

C. Sử dụng pháp luật

D. Tuân thủ pháp luật

Câu 2: Việc công dân tiến hành quyền khiếu nại tố cáo là công dân đó đang?A. Tuân thủ pháp luật

B. Thi hành pháp luật

C. Sử dụng pháp luật

D. Áp dụng pháp luật

Câu 3: Anh Nguyễn Văm A có hành vi cướp xe máy của chị Lê Thị B, vậy khách thể

của hành vi vi phạm pháp luật trên là:

A. Chiếc xe gắn máy

B. Quyền sử dụng xe gắn máy của B

C. Quyền định đoạt xe gắn máy của B

D. Quyền sở hữu tào sản của B

Câu 4: Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý là:

A. Nhân chứng

B. Vật chứng

C. Hành vi vi phạm pháp luật

D. A và B đúng

Câu 5: Ông B xây dựng nhà lấn chiếm lối đi của trụ sở khu phố 2, bọ cơ quan có

thẩm quyền yêu cầu phá bỏ phần lấn chiếm để trả lại lối đi. Trách nhiệm pháp lý

được áp dụng trong trường hợp này là:

A. Trách nhiệm hình sự

B. Trách nhiệm dân sự

C. Trách nhiệm hành chính

D. Trách nhiệm kỷ luật

Câu 6: Nhân định nào sau đây sai:

A. Người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác
thì vẫn bị truy cứu trách nhiệm pháp lý

B. Chủ thể vi phạm hành chính chỉ là những cá nhân

C. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều trái pháp luật

D. Lõi được thể hiện duois hai hình thức cố ý và vô ý

Câu 7: “Người nào quảng cáo dối gian về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiệm

trọng hoặc đa bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này,

chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một

trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt từ từ sáu tháng đến

ba năm”. Hình thức thực hiện đối với quy phạm pháp luật này là:

A. uân thủ pháp luật

B. Thi hành pháp luật

C. Vận dụng pháp luật

D. Áp dụng pháp luậtCâu 8: “Người nào có thẩm quyền mà không truy cứu trách nhiệm hình sự
người

mà mình biết rõ là có tội, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm”. Hình thức thực

hiện đối với quy phạm pháp luật này:

A. Thi hành pháp luật

B. Tuân thủ pháp luật

C. Vân dụng pháp luật

D. Áp dụng pháp luật

Câu 9: Ông A vận chuyển gia cầm bị bệnh, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và

buộc phải tiêu hủy hết số gia cầm bị bệnh này. Đây là biện pháp chế tài:

A. Dân sự

B. Hình sự

C. Hành chính

D. Kỷ luật

Câu 10: Anh Nguyễn Văn A có hành vi cướp xe máy của chị Lê Thị B, vậy khách

thể của hành vi vi phạm pháp luật trên là:

A. Chiếc xe gắn máy

B. Quyền sử dụng xe gắn máy của B

C. Quyền định đoạt xe gắn máy của B


D. Quyền sở hữu về tài sản của B

Câu 11: Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật thì khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Vi phạm pháp luật là cơ sở của trách nhiệm pháp lý

B. Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý có tác dụng làm hạn chế vi phạm páp luật

C. Trách nhiệm pháp lý chỉ phát sinh trên cơ sở có vi phạm pháp luật

D. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều áp dụng trách nhiệm pháp lý hình sự

Câu 12: Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật thì khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Mọi hành vi trái pháp luật đều xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật hình

sự bảo vệ

B. Mọi hành vi xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ đều là hành vi

vi phạm pháp luật

C. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều trái pháp luật

D. Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật

Câu 13: Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hành chính?

A. Vượt đèn đỏ gây tai nạn nghiêm trọng

B. Lừa đảo chiếm đoạt tào sản

C. Đi vào đường cấm, đường ngược chiều

D. Sử dụng tài liệu khi làm bài thi

Chương 5: Luật hiến pháp – Luật hành chính

Câu 1: Nhiệm kỳ của Chính phủ được quy định như thế nào?A. Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm
kỳ của Quốc hội

B. Nhiệm kỳ của Chính phủ là 5 năm

C. Nhiêm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm

kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới thành lập

Chính phủ mới

D. Nhậm kỳ của Chính phủ là 3 năm

Câu 2: Việc ban hành Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất bao nhiêu đại

biểu Quốc hội biểu quyết tán thành?

A. 1/3 tổng số đại buổi Quốc hội biểu quyết tán thành

B. 1/2 tổng số đại buổi Quốc hội biểu quyết tán thành

C. 2/3 tổng số đại buổi Quốc hội biểu quyết tán thành
D. 3/3 tổng số đại buổi Quốc hội biểu quyết tán thành

Câu 3: Hiến pháp, được thông qua khi có ít nhất bao nhiêu đại biểu Quốc hội biểu

quyết tán thành?

A. 1/3 tổng số đại buổi Quốc hội biểu quyết tán thành

B. 2/3 tổng số đại buổi Quốc hội biểu quyết tán thành

C. 1/2 tổng số đại buổi Quốc hội biểu quyết tán thành

D. 3/3 tổng số đại buổi Quốc hội biểu quyết tán thành

Câu 4: Theo Hiến Pháp năm 2013, quyền bầu cử, ứng cử vào Quốc hội Hội đồng

nhân dân là?

A. Quyền của mọi công dân

B. Chỉ đối với công dân từ 18 tuổi trở lên và đủ 21 tuổi trở lên

C. Chỉ đối với công dân đủ 18 tuổi trở lên và đủ 21 tuổi trở lên

D. Chỉ đối với công dân đủ 18 tuổi trở lên và đủ 21 tuổi trở lên, có trình độ chuyên

môn phù hợp

Câu 5: Theo Hiến pháp năm 2013, ai là người có quyền quyết định đặc xá?

A. Chủ tịch nước

B. Chủ tịch Quốc hội

C. Thủ tướng chính phủ

D. Bộ trưởng Bộ công an

Câu 6: Những chức danh nào sau đây bắt buộc phải là đại biểu Quốc hội:

A. Phó thủ tướng Chính phủ

B. Thủ tướng chính phủ

C. Bộ trưởng

D. Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Câu 7: Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là:

A. Phương pháp mệnh lệnh đơn phương và phương pháp thỏa thuận bình đẳng

B. Phương pháp quyền uy, thể hiện quyền lực nhà nước

C. Phương pháp thỏa thuận bình đẳngD. Phương pháp quyền uy và phương pháp thỏa thuận bình
đẳng

Câu 8: Hình phạt chính áp dụng trong xử phạt hành chính:

A. Cảnh cáo và trục xuất khỏi lãnh thổ


B. Phạt tiền và tịch thu tang vật

C. Cảnh cáo và phạt tiền

D. Tước quyền sử dụng giấy phép

Chương 6: Luật dân sự

Câu 1: Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật

nhưng ngay tình, liên tục, công khai đối với động sản bao nhiêu năm kể từ thời điểm

bắt đầu chiếm hữu thì trở thành chủ sỡ hữu của động sản đó:

A. 15 năm

B. 20 năm

C. 10 năm

D. 30 năm

Câu 2: Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Người là chủ sỡ hữu thì có quyền định doạt tài sản

B. Người không phải là chủ sỡ hữu thì không có quyền định đoạt tài sản theo ủy

quyền của chủ sỡ hữu

C. Người là chủ sở hữu được ủy quyền cho người khác định đoạt tài sản của mình

D. Chủ sở hữu giao cho người thân định đoạt tài sản thay mình

Câu 3: Người lập di chúc là:

A. Người đã thành niên, trù trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh

khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình

B. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu

được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý

C. Câu A và B đều sai

D. Câu A và B đều đúng

Câu 4: Đối tượng nào sau đây :

A. Con nuôi của người để lại di sản được pháp luật thừa nhận

B. Con dâu, con rể của người để lại di sản

C. Con ngoài giá thú của người để lại di sản

D. Con riêng của vợ hoặc chồng của người để lại di sản, có quan hệ với người đó như

cha con, mẹ

Câu 5: Do bị bệnh năng, nêm Nam đã để lại di chúc miệng trước nhiều người làm
chúng. Di chúc của Nam có hiệu lực trong trường hợp:

A. Nam chết sau hai tháng, kể từ ngày để lại di chúc

B. Nam chết ngày sau khi nói xong ý nguyện của mình

C. Sau ba tháng kể từ ngày để lại di chúc, Nam vẫn sống nhưng bị mất tríD. Tất cả các phương án trên
đều đúng

Câu 6: Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền

thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là bao lâu?

A. 05 năm kể từ thời điểm mở thừa kế

B. 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế

C. 05 năm kể từ ngày mở thừa kế

D. 10 năm kể từ ngày mở thừa kế

Câu 7: Người đang là vợ hoặc chồng của một người tại thời điểm người đó chết sau

đó kết hôn với ngời khác thì:

A. Không được hưởng di sản

B. Bị truất quyền hưởng di sản

C. Vẫn được hưởng di sản

D. Được hưởng di sản nếu có con chung

Câu 8: Di sản được chia cho một tổ chức từ thiện mà tổ chúc đó không còn tồn tại

vào thời điểm mở thừa kế, thì phần di sản được chia tổ chức đó sẽ:

A. Chia cho ngời đại diện theo pháp luật của tổ chức đó

B. Chia cho những người thừa kế theo pháp luật còn lại

C. Chia đều cho những người sáng lập tổ chúc đó

D. Di sản thuộc về nhà nước

Câu 9: Độ tuổi có thể lập di chúc là từ đủ:

A. 18 tuổi trở lên

B. 16 tuổi trở lên

C. 21 tuổi trỏ lên

D. 15 tuổi trở lên

Câu 10: Những người không biết chữ khi lập di chúc phải?

A. Chỉ cần di chúc miệng

B. Phải được người làm chứng lập thành văn bản


C. Phải được người làm chúng lập thành văn bản có công chứng hoặc chứng thực

D. A và C đều đúng

Câu 11: Trong thừa kế theo di chúc nếu những người ở hàng thừa kế thứ nhất đều

từ chối nhận di sản thì di sản được xử lý như thế nào?

A. Nộp công quỹ nhà nước

B. Chia đều cho tất cả những người thuộc 2 hàng thừa kế còn lại

C. Chia đều cho những người ở hàng thừa kế thứ 2 đang còn sống

D. Cả B, C đều đúng

Câu 12: Người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc sẽ được hưởng ít nhất

A. 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật

B. ¾ suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luậtC. 2/3 suất của
một người thừa kế theo di chúc

D. ¾ suất của một người thừa kế theo pháp luật

Câu 13: Hàng thừa kế thứ nhất bao gồm:

A. Vợ, chống, cha đẻ, mẹ đẻ, con đẻ và người ngoài giá thú của ngươi chết

B. Vợ, chống, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết

C. Vợ, chống, cha đẻ, mẹ đẻ, con đẻ, anh, em ruột của người chết

D. Vợ, chống, cha đẻ, mẹ đẻ, ông nội, bà nội, ông ngoại bà ngoại, con đẻ của người

chết

Câu 14: Thừa kế thê vị khi:

A. Con của người để lại di sản chết trước hoặc chết cùng một lúc với người để lại di

sản

B. Người được thừa kế chết trước hoặc chết cùng một lúc với người để lại di sản

C. Cả A, B đúng

D. Cả A, B dai

Câu 15: Những người nào sau đây không được hưởng di sản chia theo pháp luật

A. Người có hành vi đánh cha mẹ

B. Người có hành vi xúc phạm danh dự nhân phẩm ngời để lại di sản

C. Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản

D. Tất cả các trường hợp trên

Câu 16: Chọn nhận đính đúng:


A. Bất động sản là những tài sản không thể di dời

B. Điều khoản đối tượng của hợp đồng là điều khoản cơ bản

C. Thời hạn giám đốc thẩm vụ án Dân sự là năm kể từ ngày phát hiện ra vi phạm

nghiêm trọng về tố tụng

D. Đối tượng áp dụng thừa kế thế vị không là con nuôi

Câu 17: Độ tuổi mà năng lực pháp luật cá nhân xuất hiện có từ khi

A. Cá nhân đạt 18 tuổi

B. Cá nhân sinh ra

C. Cá nhân đạt 6 tuổi

D. Tất cả đều sai

Câu 18: Nhận định nào sau đây sai: Đối cới cá nhân:

A. Bên đề bệnh tâm thần thì không có năng lực pháp luật

B. Năng lực pháp luật xuất hiện từ khi con người được sinh ra

C. Năng lực hành vi xuất hiện muộn hơn năng lực pháp luật

D. Năng lực pháp luật là cơ sở, là tiền đề của năng lực hành vi

Câu 19: Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực:

A. Bên đề nghị gửi đề nghị đi

B. Bên được đề nghị nhận được đề nghịC. Do bên đề nghị ấn định

D. B và C đều đúng

Câu 20: Giá trị tối đa của khoản phạt ci phạm là:

A. Không giới hạn

B. 7% giá trị phần vi phạm

C. 12% giá trị phần vi phạm

D. 100% giá trị hợp đồng

Câu 21: Nhận định nào sau đây về hợp đồng dân sự là đúng:

A. Hợp đồng dân sự là văn bản trong đó thể hiện quyền và nghia vụ dân sự giữa các

bên

B. Hợp đồng dân sự phải bao gôm 3 loại điều khoản

C. Chủ thể hợp đồng dân sự có thể là pháp nhân hoặc cá nhân

D. Hợp đồng dân sự phải được chứng thực

Câu 22: Các hình thức giao kết hợp đồng dân sự là:
A. Hợp đồng miệng

B. Hợp đồng bằng văn bản

C. Hợp đồng bằng văn bản có chứng thực

D. Tất cả đều đúng

Chương 7: Luật hôn nhân gia đình

Câu 1: Luật Hôn nhân và gia đình giải thích hôn nhân là:

A. Hôn nhân là quan hệ giữa nam và nữ không cùng huyết thống sống trong một nhà

B. Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chống sai khi đã kết hôn

C. Hôn nhân là đời sống vợ chống sai khi đã kết hôn

D. Hôn nhân là quan hệ giữa người nan và nữ được pháp luật công nhận và bảo vệ

Câu 2: Kết hôn trái pháp luật được hiểu như thế nào?

A. Là việc xác lập mối quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn những vi phạm điều

kiện kết hôn do pháp luật quy định

B. Là việc nam nữ chung sống với nhau mà không đăng ký kết hôn

C. Là việc xác lập quan hệ vợ chống có đăng ký kết hôn nhưng trong quá trình chung

sống vi phạm các quyền và nghĩa vụ được pháp luật quy định

D. Là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo

quy định của pháp luật

Câu 4: Nhận định nào đúng

A. Khi người chống muốn nhận con riêng thì phải được sự đồng ý của vợ

B. Luật Việt Nam không thừa nhận việc mang thai hộ

C. Người nước ngoài khi kết hôn với nhau thì không cần tuân thủ pháp luật Việt Nam

D. Tất cả đều sai

Câu 3: Luật hôn nhân và gia đình quy định những trường hợp nào cấm kết hôn?A. Giữa người đang
có vợ hoặc có chồng

B. Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm

vi ba đời

C. Cả a và b đều đúng

D. Cấm kết hôn giữa những người bị bệnh hiểm nghèo, HIV

Câu 5: Những trường hợp nào sau đây bị cấm kết hôn:

A. Bị mất năng lực hành vi dân sự


B. Đã từng chung sống với người khác như vợ chống nhưng chưa đăng ký kết hôn

C. Chưa đủ tuổi

D. Cà A, C đều đúng

Câu 6: Tài sản của vợ chồng được tạo sau thời kỳ hôn nhân là?

A. Tài sản chung

B. Tài sản riêng

C. Tài sản riêng trong khối tài sản chung với người khác

D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Anh A và chị B sống chung với nhau như vợ chồng từ ngày 1/8/2015, khi ổn

định cuộc sống, ngày 15/12/2016 họ tổ chức lễ cưới và đăng ký kết hôn ngày

25/12/2016. Sau một thời gian chung sống, mâu thuẫn phát sinh, ngày 3/5/2018 anh

A và chị B cùng thuận tình nộp đơn ra tòa án nhân dân yêu cầu giải quyết ly hôn.

Ngày 12/7/2018 quyết định công nhận thuận tình ly hôn của tòa án có hiệu lực pháp

luật. Thời kỳ hôn nhân của anh A và chị B được tính:

A. Từ ngày 15/12/2007 đến ngày 12/7/2014

B. Từ ngày 25/12/2007 đến ngày 12/7/2014

C. Từ ngày 17/8/2007 đến ngày 3/5/2014

D. Từ ngày 17/8/2005 đến ngày 12/7/2014

Câu 8: A và B sống chung với nhau như vợ chồng hơn 1 năm, có tổ chức cưới hỏi

theo phong tục tập quán ở địa phương nhưng chưa đăng ký kết hôn do A chưa hoàn

tất thủ tục ly hôn với vợ cũ. B vẫn biết điều này nhưng vì yêu A nên B chấp nhận,

nhận định về trường hợp này như thế nào?

A. Hành vi này do đạo đức điều chỉnh

B. A và B là vợ chồng hợp pháp vì A và vợ cũ đã bắt đầu thủ tục ly hôn

C. A và B vi phạm pháp luật, vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng

D. A và B không vi phạm pháp luật ò A và B tổ chức cưới hỏi theo phong tục tập

quán ở địa phương

Câu 9: Câu nhận định nào sau đây đúng:

A. Nam chỉ cần từ đủ 20 tuổi trở lên, nử chỉ cần từ đủ 18 tuổi trở lên là được quyền

kết hôn

B. Những người cùng giới tính bị cấm kết hôn


C. ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn của một trong hai bên kết hôn luôn là cơ

quan có thẩm quyền dăng ký kết hônD. Anh em nuôi được quyền đăng ký kết hôn với nhau

Câu 10: Khi Tòa án quyết định hủy bỏ tuyên bố một người là đã chết mà vợ hoặc

chồng của người đó đã kết hôn với hôn với người khác thì:

A. Quan hệ hôn nhân được khôi phục kể từ thời điểm kết hôn

B. Quan hệ hôn nhân được khôi phục kể từ thời điểm người đó trở về

C. Quan hệ hôn nhân không được khôi phục

D. Tòa án ra quyết định hủy kết hôn trái pháp luật

Câu 11: Theo quy định của luật hôn nhân – gia đình thì những trường hợp nào sau

đây không bị cấm kết hôn:

A. Có quan hệ trong phạm vi ba đời, có cùng dòng máu về trực hệ

B. Kết hôn với người nhiễm HIV/AIDS

C. Người mất năng lực hà44nh vi dân sự

D. Những người cùng giới tính

Câu 12: Việc đăng ký kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân – gia đình được xác

lập khi:

A. Ủy ban nhân dân có thẩm quyền đăng kí kết hôn

B. Một trong hai bên kết hôn có thể ủy quyền cho nhau đăng ký kết hôn để đăng kí

kết hôn tại ủy ban nhân dân có thẩm quyền

C. Quan hệ hôn nhân xác lập sau khi tổ chức tiệc cưới

D. Tòa án nơi cư trú của bên nam hoặc bên nữ tiến hành đăng ký kết hôn

Câu 14: Chọn nhận định đúng:

A. Trong thời ký hôn nhân vợ, chồng không có quyền yêu cầu chia tài sản

B. Mọi tài sản trong thời kỳ hôn nhân đều là tài sản chung của vợ, chồng

C. Trong thời kỳ hôn nhân vợ chồng có quyền yêu cầu chia tài sản chung để tự kinh

doanh riêng; thực hiện nghĩa vụ quân sự riêng hoặc khi có lý do chính đáng khác

D. Mọi tài sản co trước thời kỳ hôn nhân đều là tài sản riêng của vợ hoặc chồng

Chương 8: Luật lao động

Câu 1: Người lao động làm thêm vào ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ có hưởng

lương được trả thêm ít nhất bằng bao nhiêu phần trăm tiền lương?

A. Ít nhất bằng 150% tiền lương


B. Ít nhất bằng 200% tiền lương

C. Ít nhất bằng 300% tiền lương

D. Ít nhất bằng 100% tiền lương

Câu 2: Trường hợp nào dưới đây nghỉ việc riêng có hưởng lương?

A. Người lao động nghỉ kết hôn, nghỉ ba ngày

B. Con của người lao động kết hôn, nghỉ một ngày

C. Bố mẹ của người lao động (cả bên chồng và bên vợ) chết, vợ hoặc chồng chết, con

chết, nghỉ ba ngàyD. Cả A, B, C đều đúng

Câu 3: Pháp luật lao động quy định thời gian thử việc tối đa đối với người có trình

độ đào tạo Cao đẳng, Đại học là:

A. Không qua 30 ngày

B. Không quá 60 ngày

C. Không quá 90 ngày

D. Không quá 45 ngày

Câu 4: Có mấy loại hợp đồng lao động?

A. 03 loại: HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ theo

mùa vụ hoặc theo công việc có thời hạn dưới 12 tháng

B. 02 loại: HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ không xác định thời hạn

C. 02 loại: HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn

D. 03 loại: HĐLĐ không thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ

hoặc theo công việc có thời hạn dưới 12 tháng

Câu 5: Hợp đồng lao động là gì?

A. Hợp đồng lao động là sự thảo thuận giữa người lao động và người sử dụng lao

động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên

trong quan hệ lao động

B. Hợp đồng lao động là thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động

về tiền lương, tiền công trong quan hệ lao động

C. Hợp đồng lao động là sự thảo thuận giữa người lao động và người sử dụng lao

động về công việc, tiền lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và các quyền,

nghĩ vụ khác trong quan hệ lao động

D. Hợp đồng lap động là sự thỏa thuận bằng văn bản giữ người lao động và người sử
dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩ vụ của

mỗi bên trong quan hệ lao động

Câu 6: Luật LĐ quy định, NLĐ là người có khả năng lao động, có giao kết HĐLĐ

và có độ tuổi:

A. Ít nhất đủ 15 tuổi

B. Ít nhất 15 tuổi

C. Ít nhất 18 tuổi

D. Ít nhất đủ 18 tuổi

Câu 7: Luật LĐ quy định, người sử dụng lao động là cá nhân phải là người:

A. Đủ 16 tuổi

B. Đủ 20 tuổi

C. Đủ 18 tuổi

D. 18 tuổi

Câu 8: Do cần thực hiện một dự án vào ngày giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch),

công ty cử anh Minh đi làm việc ngày này để tiếp khách, anh Minh đồng ý. Biếtrằng anh Minh được
trả lương theo tháng và tính bình quân, đơn giá tiền lương của

Minh là 200.000 đồng/ngày. Tiền lương làm thêm công ty phải trả cho ah Minh

trong trường hợp này là

A. 600.000 đồng

B. 300.000 đồng

C. 400.000 đồng

D. Đáp án khác

Câu 9: Do phải chuẩn bị hồ sơ cho việc ký hợp đồng thương mại vào sáng thứ 2,

công ty đã đề nghị chị B là 300.000 đồng/ngày. Tiền lương làm thêm công ty phải trả

cho chị B trong trường hợp này là:

A. 600.000 đồng

B. 300.000 đồng

C. 900.000 đồng

D. Đáp án khác

Câu 10: Nhận định nào sau đây Dúng:

A. Thời giờ làm thêm được tính từ 22h đến 6h sáng hôm sau
B. Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ít nhất phải đủ 18 tuổi

C. Có thể giao kết tối đa 3 lần đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12

tháng đến 36 tháng

D. Người lao động từ đủ 15 tuổi trở lên có toàn quyền trong việc ký kết hợp đồng lao

động

Chương 9: Pháp luật hình sự

Câu 1: Theo quy định của bộ luật hình sự, thì hình phạt chung thân không được áp

dụng cho đối tượng:

A. Người chua thành niên

B. Công dân Việt Nam

C. Người không có quóc tịch thường trú tại Việt Nam

D. Người nước ngoài

Câu 2: Người phạm tội trong tình trạng say do rượu hoặc chất kích thích mạnh

khác khi phạm tội giết người thì:

A. Bị tăng nặng trách nhiệm hình sự trong một số trường hợp

B. Được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

C. Không phải chịu trách nhiệm hình sự

D. Bị tăng nặng trách nhiệm hình sự trong mọi trường hợp

Câu 3: Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, Bộ luật hình sự Việt Nam có cấu tạo về mặt hình

thức như thế nào?

A. Điểm – Điều – Khoản – Chương – (Mục)

B. Điểm – Khoản – Điều – (Mục) – Chương

C. Khoản – Điểm – Điều – (Mục) – ChươngD. Chương – (Mục) – Điều – Khoản – Điểm

Câu 4: Tội phạm được coi là xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam nếu tội phạm ấy:

A. Bắt đầu ở Việt Nam và kết thúc ở ngoài Việt Nam

B. Bắt đầu ở ngoài Việt Nam và kết thúc ở Việt Nam

C. Bắt đầu ở Việt Nam và kết thức ở Việt Nam

D. Tất cả các phương án nêu trên

Câu 5: Khẳng định nào sau đây là đúng

A. Người Việt Nam phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam có thể phải chịu TNHS theo

LHS Việt Nam


B. Mọi trường hợp, người Việt Nam phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam đều phải chịu

TNHS theo LHS Việt Nam

C. Mọi trường hợp, người Việt Nam phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam đều không

phải chịu TNHS theo LHS Việt Nam

D. Người Việt Nam chỉ phải chịu TNHS khi tội mà họ đã phạm tội khi tội đó xảy ra

trên lãnh thổ Việt Nam

Câu 6: Trường hợp nào sau đây được coi là “có lợi cho người phạm tội”?

A. BLHS quy định một tội phạm mới

B. Điều luật quy định hạn chế vi phạm miễn hình phạt

C. Điều luật quy định một tình tiết tăng nặng mới

D. Điều luật quy định một hình phạt nhẹ hơn

Câu 7: Theo luật hình sự Việt Nam, người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16

tuổi thì không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm:

A. Ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng do lỗi vô ý

B. Ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng

C. Rất nghiêm trọng do lỗi cố ý

D. Rất nghiêm trọng do lỗi cố ý và đặc biệt nghiêm trọng

Câu 8: Mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội danh cụ thể đến mười lăm

năm tù là:

A. Tội phạm rất nghiêm trọng

B. Tội phạm ít nghiêm trọng

C. Tội phạm nghiêm trọng

D. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

Câu 9: Tội phạm quy định ở khoản 2 Điều 138 BLHHS 1999: “2. Phạm tội thuộc

một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

a) Có tổ chức

b) Có tính chất chuyên nghiệp

c) Tái phạm nguy hiểm

d) Dùng thủ đoạn xảo nguyệt, nguy hiểm

e) Hành hung để tẩu thoátf) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm
triệu đồng
g) Gây hậu quả nghiêm trọng

Thuộc loại tội:

A. Ít nghiêm trọng

B. Đặc biệt nghiêm trọng

C. Rất nghiêm trọng

D. Nghiêm trọng

Câu 11: Nhân định nào sau đây sai:

A. HÌnh phạt chính pahir tuyền kèm với hình phạt bổ sung

B. Hình phạt chính là hình phạt được áp dụng độc lập

C. Không được áp dụng nhiều hình phạt chính đối với mỗi hình phạt

D. Biện pháp tư pháp có thể áp dụng thay thế cho hình phạt chính đối với người chưa

thành niên phạm tội

Câu 12: Ngày 1/2/2003 , Phạm Văn C bắt đầu thi hành bản án 10 năm tù. Đến

1/2/2006 thì bị đưa ra xét sử tội giết người đã thực hiện vào năm 2001 và bị thêm án

20 năm tù. Tổng hợp hình phạt mà C phải chịu:

A. 27 năm tù vì (20+10)-3=27

B. 20 năm tù vì hình phạt tù không quá 20 năm tù

C. 30 năm tù

D. 27 năm tù vì (20-3)+10=27

Câu 13: Án treo là hình phạt

A. Tù chung thân

B. Cải tạo không giam giữ

C. Tù có thời hạn

D. Tất cả đều sai

Câu 14: Hành vi phạm tội nào sau đây không bị xem là tội phạm

A. Không đăng ký tạm trú tạm vắng

B. Trộm cắp tài sản công dân

C. Đua xe trái phép gây hậu quả nghiêm trọng

D. Lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Câu 15: B phạm tôi cố ý gây thương tích nên bị Tòa án áp dụng BLHS. Hãy xác

định phần hình phạt còn lại mà B phải tiếp tục chấp hành là bao lâu, nếu: Trong
quá trình điều tra vụ án B đã bị tạm giữ 3 ngày và tạm giam 2 tháng và bị tòa án

tuyên 1 năm cải tạo không giam giữ:

A. 5 tháng 21 ngày

B. 9 tháng 27 ngày

C. 5 tháng 27 ngày

D. 6 tháng 3 ngàyCâu 16: B phạm tội cố ý gây thương tích nên bị Tòa án áp dụng BLHS. Hãy xác

định phần hình phạt còn lại mà B phải tiếp tục chấp hành là bao lâu, nếu: trong qua

trình điều tra vụ án B đã tạm giam 2 tháng và bị tòa tuyên án phạt tù 2 năm:

A. 1 năm và 10 tháng

B. 1 năm và 6 tháng

C. 1 năm và 9 tháng

D. 1 năm và 8 tháng

Câu 17: A ( 15 tuổi 6 tháng) bị xét xử về tội giết người theo khoản 2 điều 93 BLHS (

có khung hình phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm). Múc hình phạt tối đa có thể

áp dụng đối với A là:

A. 11 năm

B. 7 năm 6 tháng

C. 12 năm

D. 15 năm

Câu 18: Nhận định nào sau đây không đúng:

A. Người không tố giác tội phạm do anh, chị, em ruột thực hiện thì không bị truy cứu

trách nhiệm hình sự

B. Hành vi nguy hiểm cho xã hội là một trong những dấu hiệu cơ bản cấu thành tội

phạm

C. Phạt tiền không áp dụng cho người thành niên phạm tội oqr độ tuổi từ đủ 14 tuổi

đến dưới 16 tuổi

D. Sự kiện bất ngờ là trường hợp gây thiệt hại cho xã hội mà người thực hiện hành vi

không có lỗi

Câu 19: Trường hợp nào sau đây không bị coi là tội phạm:

A. Phòng vệ chính đáng

B. Tình thế cấp thiết


C. Sự kiện bất ngờ

D. Cả a,b và c

Chương 10: Pháp luật về tố tụng

Câu 1: Việc xét lại bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị

thuộc giai đoạn

A. Xét xử tái thẩm

B. Xét xử sơ thẩm

C. Xét xử phúc thẩm

D. Xét xử giám đốc thẩm

Câu 2: Trình tự tố tụng được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây:

A. Điều tra – khởi tố - truy tố - xét xử

B. Khởi tố - truy tố - điều tra – xét xử

C. Truy tố - điều tra – khởi tố - xét xửD. Khởi tố - điều tra – truy tố - xét xử

Câu 3: Khi có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội

dung của bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật sẽ được giải quyết theo trình tự:

A. Giám đốc thẩm

B. Tái thẩm

C. Phúc thẩm

D. Tất cả đều đúng

Câu 4: Trình tự, thủ tục giải quyết một vụ án dân sự nói chung là:

A. Thụ lý vụ án – hòa giải – xét xử - thi hành án dân sự

B. Xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm – xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái

thẩm

C. Hòa giải – xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm

D. Xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm

You might also like