Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 1 MÔN HÓA LỚP 10

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM.


CHƯƠNG I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
NHẬN BIẾT
Câu 1. Chọn phát biểu đúng:
A. Khối lượng riêng của hạt nhân lớn hơn khối lượng riêng của nguyên tử.
B. Bán kính nguyên tử bằng bán kính hạt nhân.
C. Bán kính nguyên tử bằng tổng bán kính e, p, n.
D. Trong nguyên tử, các hạt p, n, e xếp khích nhau thành một khối bền chặt.
Câu 2. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? Trong nguyên tử, số khối:
A. bằng tổng khối lượng các hạt proton và neutron.
B. bằng tổng số các hạt proton và neutron.
C. bằng nguyên tử khối.
D. bằng tổng các hạt proton, neutron và electron.
Câu 3. Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên
A. số hạt proton = số hạt notron. B. số hạt electron = số hạt notron.
C. số hạt electron = số hạt proton. D. số hạt proton = số hạt electron = số hạt notron.
Câu 4. Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron.
B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số neutron (N).
D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron.
Câu 5. Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron.
(2) Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở lớp vỏ.
(3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
(4) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron.
(5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6. Biểu thức nào sau đây không đúng?
A. A = Z + N. B. E = P. B. Z = A - N. D. Z = E = N.
Câu 7. Cho kí hiệu nguyên tử : . Nhận định nào sau đây là sai ?
A. Hạt nhân nguyên tử P có 15 proton và 16 neutron.
B. Lớp vỏ của nguyên tử P có 16 electron.
C. Điện tích hạt nhân của nguyên tử P là 15+.
D. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử P là 30.
Câu 8. Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố đều luôn có 2 loại hạt cơ bản là proton và neutron.
(2) Khối lượng nguyên tử tập trung ở lớp vỏ electron.
(3) Số khối (A) có thể có giá trị lẻ.
(4) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
(5) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron.
Số phát biểu sai là:
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 9. Một nguyên tử của nguyên tố X có 75 electron và 110 neutron. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố
X là

Câu 10. Trong nguyên tử có số khối là


A. 17. B. 37. C. 54. D. 18.
Câu 11. Trong nguyên tử có số khối là
A. 95. B. 60. C. 95. D. 65.
Câu 12. Số hạt electron của nguyên tử có kí kiệu là
A. 8. B. 6. C. 10. D. 14.
Câu 13. Nguyên tử A có 12 electron, 12 neutron kí hiệu của nguyên tử A là
A. B. C. D.
Câu 14. Nguyên tử có:
A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n. C. 13p, 14e, 13n. D. 14p, 14e, 13n.
Câu 15. Cho các nguyên tử Những nguyên tử nào cùng thuộc một nguyên tố hóa học?
A. X và Y. B. Y và Z. C. X và Z. D. X, Y và Z.
Câu 16. Trong nguyên tử X có 92 proton, 92 electron, 143 neutron. Kí hiệu hạt nhân nguyên tử X là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 17. Nguyên tử flourine có 9 proton, 9 electron và 10 neutron. Số khối của nguyên tử flourine là:
A. 9. B. 10. C. 19. D. 28.
Câu 18. Số electron có trong nguyên tử chlorine (Z = 17) là
A. 35. B. 18. C. 17. D. 16.
Câu 19. Nguyên tử fluorine có 9 proton, 9 electron và 10 neutron. Số khối của nguyên tử fluorine là:
A. 9. B. 10. C. 19. D. 28.
Câu 20. Một nguyên tử oxygen có cấu tạo từ 8 hạt proton, 9 hạt neutron và 8 hạt electron. Kí hiệu nguyên
tử nào sau đây là đúng ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 21. Các nguyên tử có cùng
A. số khối. B. số proton.
C. số neutron. D. số đơn vị điện tích hạt nhân.
Câu 22. Có các đồng vị sau: ; . Có thể tạo ra bao nhiêu phân tử HCl có thành phần đồng
vị khác nhau?
A. 8 B. 12 C. 6 D. 4
Câu 23. Cho nguyên tố có ký hiệu điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. Nguyên tử có 26 proton.
B. Nguyên tử có 26 neutron.
C. Nguyên tử có số khối 65.
D. Nguyên tử khối là 30.
Câu 24. Nguyên tử calcium có kí hiệu là . Phát biểu sai là:
A. Nguyên tử Ca có 2 electron lớp ngoài cùng.
B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20.
C. Calcium ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn.
D. Tổng số hạt cơ bản của Calcium là 40.
Câu 25. Chọn phát biểu sai:
A. Các đồng vị phải có số khối khác nhau.
B. Các đồng vị phải có số neutron khác nhau.
C. Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân.
D. Các đồng vị phải có số electron khác nhau.
Câu 26. Cho hình vẽ mô phỏng các nguyên tử với số liệu như sau:

8 8 9
n n n
Nhận xét nào sau đây Sai?
A. 1 và 2 là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
B. 1 và 3 là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
1 2 C. 1 và 2 là nguyên tử của hai3 nguyên tố hóa học khác nhau.
D. 1 và 3 có cùng số proton trong hạt nhân.
Câu 27. Kim cương là một trong những dạng tồn tại của nguyên tố carbon trong tự nhiên. Nguyên tố này
có hai đồng vị bền với số khối lần lượt là 12 và 13. Kí hiệu nguyên tử của hai đồng vị này là
A. 126C và 136C .
B. 126C và 136C .
C. 126C và 136C .
D. 126C và 136C .
Câu 28. Nhà máy điện hạt nhân hay nhà máy điện nguyên tử là một hệ thống thiết bị điều khiển kiểm soát
phản ứng hạt nhân dây truyền ở trạng thái dừng nhằm sản sinh ra năng
lượng dưới dạng nhiệt năng, sau đó năng lượng nhiệt này được các chất
thải nhiệt trong lò (nước, nước nặng, khí, kim loại lỏng...) truyền tới thiết
bị sinh điện năng như turbin để sản xuất điện năng. Người ta dùng
Uranium làm nguyên liệu trong nhà máy điện hạt nhân. Biết rằng hạt
nhân nguyên tử Uranium có 92 proton và 146 neutron. Ký hiệu nguyên tử
Uranium là:
92
A. 238 U. B. 146
92 U.
92
C. 146 U. D. 238
92 U.

Câu 29. Nitrogen trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là (99,63%) và (0,37%).
Nguyên tử khối trung bình của nitrogen là
A. 14,7.B. 14,0. C. 14,4. D. 13,7.
Câu 30. Sắp xếp các phân lớp sau theo thứ tự phân mức năng lượng tăng dần:
A. 1s < 2s < 3p < 3s. B. 2s < 1s < 3p < 3d.
C. 1s < 2p < 2s < 3s. D. 3s < 3p < 3d < 4p.
Câu 31. Cấu hình electron nào sau đây không đúng?
A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s2.
C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p64s3.
Câu 31. Dãy nào sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa?
A. s1, p3, d7, f12. B. s2, p4, d10, f12. C. s2, p5, d9, f13. D. s2, p6, d10, f14.
Câu 32. Nguyên tố sulfur nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của
nguyên tử sulfur được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử sulfur
là:
A. 6. B. 8. C. 10. D. 4
Câu 33. Số nguyên tố mà nguyên tử có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7 ở trạng thái cơ bản là
A. 5. B. 1. C. 3. D. 9.
Câu 34. Nguyên tử X có Z = 24. Cấu hình e nguyên tử X:
A. 1s22s22p63s23d44s2 B. 1s22s22p63s23p63d54s1
C. 1s22s22p63s23p63d6 D. 1s22s22p63s23p53d54s2
Câu 35. Cấu hình electron của Cu (cho Z = 29) là
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2.
2 2 6 2 6 2 9
C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10.
Câu 36. Cấu hình electron của nguyên tử sulfur (Z=16) ở trạng thái cơ bản là
A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p6.
2 2 6 2 4
C. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s22s22p63s23p3.
Câu 37. Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2.
A. Ca (Z = 20). B. Fe (Z = 26). C. Ni (Z = 28). D. K (Z = 19).
Câu 38. Cho hai nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. cấu hình electron của M và
N lần lượt là:
A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s3 B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p73s2
2 2 6 1 2 2 6 2 1
C. 1s 2s 2p 3s và 1s 2s 2p 3s 3p D. 1s22s22p7 và 1s22s22p73s2
Câu 39. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số electron trên các phân lớp p là 11. Nguyên tố Y là
A. sulfur (Z = 16). B. chlorine (Z = 17).
C. flourine (Z = 9). D. potassium (Z = 19).
Câu 40. Nguyên tử P (Z = 15) có số electron ở lớp ngoài cùng là
A. 7. B. 4. C. 8. D. 5.
THÔNG HIỂU
Câu 1. Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X:
(1) X có 26 neutron trong hạt nhân. (2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
(3) X có điện tích hạt nhân là 26+. (4) Khối lượng nguyên tử X là 26 amu.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt
không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là
A. 26 B. 27 C. 28 D. 23
Câu 3. Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 28, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang
điện dương là 1 hạt. Số electron của nguyên tử X là
A. 9. B. 10 C. 11. D. 14.
Câu 4. Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 82, trong đó hạt mang điện âm ít hơn hơn số hạt không mang
điện là 4 hạt. Số proton của nguyên tử X là
A. 26. B. 27 C. 28. D. 30.
Câu 5. Fluorine và hợp chất của nó được sử dụng làm chất chống sâu răng,
chất cách điện, chất làm lạnh, vật liệu chống dính,... Nguyên tử fluorine chứa
9 electron và có số khối là 19. Tổng số hạt proton, electron và neutron trong
nguyên tử fluorine là:
A. 19. B. 28. C. 30.
D. 32.
Câu 6. Kim cương là một trong hai dạng thù hình
được biết đến nhiều nhất của carbon, dạng còn lại đó là than chì. Kim cương có
độ cứng cao và khả năng quang học cực tốt và chúng được ứng dụng trong các
ngành công nghiệp và đặc biệt những viên kim cương chất lượng tốt nhất được
sử dụng trong ngành kim hoàn với giá trị kinh tế rất cao. Nguyên tử của nguyên
tố carbon có số hiệu nguyên tử là 6 và số khối là 12. Tổng số hạt proton, electron
và neutron trong nguyên tử carbon là:
A. 38. B. 28. C. 18.
D. 8.
Câu 7. Nước cất (H2O) là nước tinh khiết, nguyên chất, được điều chế bằng cách
chưng cất và thường được sử dụng trong y tế như pha chế thuốc tiêm, thuốc uống, biệt dược, rửa dụng cụ
y tế, rửa vết thương,... Tổng số electron, proton và neutron trong một phân tử H 2O. (Biết trong phân tử
này, nguyên tử H chỉ được tạo nên từ 1 proton và 1 electron, nguyên tử O có 8 proton và 8 neutron)
A. 11 B. 15 C. 16. D. 18.
Câu 8. oxygen có 3 đồng vị . Lithium có hai đồng vị bền là: . Có thể có bao nhiêu
loại phân tử Li2O được tạo thành giữa lithium và oxygen?
A. 9. B. 8. C. 12. D. 10.
Câu 9. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với 2 loại đồng vị là
và . Thành phần phần trăm về nguyên tử của là
A. 27,30% B. 72,7% C. 23,70% D. 26,30%
Câu 10. Carbon có 2 đồng vị , và có nguyên tử khối là 12,011. Thành phần % về số mol của mỗi
loại đồng vị lần lượt là
A. 1,1%; 98,9%. B. 98,9%; 1,1%. C. 98,6%; 1,4%. D. 1,4%; 98,6%.
CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Câu 1. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev năm 1869, các nguyên tố
được sắp xếp thứ tự như thế nào?
A. Tăng dần theo khối lượng nguyên tử
B. Giảm dần theo khối lượng nguyên tử
C. Tăng dần theo số hiệu nguyên tử
D. Giảm dần theo số hiệu nguyên tử
Câu 2. Tính đến năm 2016, có bao nhiêu nguyên tố được xác định trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học?
A. 118 nguyên tố B. 119 nguyên tố C. 120 nguyên tố D. 121 nguyên tố
Câu 3. Bảng tuần hoàn hiện đại ngày nay được xây dựng trên cơ sở nào?
A. Mối liên hệ giữa điện tích hạt nhân và số hiệu nguyên tử
B. Mối liên hệ giữa số hiệu nguyên tử và tính chất của nguyên tố
C. Mối liên hệ giữa điện tích hạt nhân và tính chất nguyên tố
D. Mối liên hê giữa tính chất nguyên tố và khối lượng nguyên tử
Câu 4. Số thứ tự của ô nguyên tố, chọn câu sai ?
A. Là số hiệu nguyên tự của nguyên tố trong ô
B. Bằng số p của nguyên tố
C. Kí hiệu là P
D. Bằng số điện tích hạt nhân của nguyên tố
Câu 5. Chu kì là dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số lớp e, được sắp xếp như thế nào?
A. Tăng dần của điện tích hạt nhân
B. Tăng dần của khối lượng nguyên tử
C. Giảm dần của điện tích hạt nhân
D. Giảm dần của khối lượng nguyên tử
Câu 6. Trong bảng THHH có bao nhiêu chu kỳ?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 7. Chọn câu đúng
1. Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau nhưng cấu hình e
khác nhau
2. Nhóm nguyên tố được sắp xếp thành một cột
A. 1 đúng, 2 đúng B. 1 đúng, 2 sai C. 1 sai, 2 đúng D. 1 sai , 2 sai
Câu 8. Chọn câu đúng, theo cấu hình electron...
A. Nhóm IA là kim loại kiềm, nhóm IIA là kim loại kiềm thổ
B. Nguyên tố nhóm A chỉ có nguyên tố s
C. Các nhóm B gồm các nguyên tố d và nguyên tố f
D. Họ Lanthanides và Actinides thuộc khối các nguyên tố d
Câu 9. Trong bảng THHH, khí hiếm nằm ở nhóm nào?
A. IA, IIA, IIIA B. IVA C. VA, VIA, VIIA D. VIIIA
Câu 10. Trong bảng THHH, nguyên tố p nằm ở nhóm nào?
A. Nhóm IA, IIA, IIIA
B. Nhóm IB, IIB, IIIB
C. IVA, VA, VIA, VIIA
D. IVB, VB, VIB, VIIB
Câu 11. Trong bảng THHH các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
B. Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng
C. Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột
D. Cả a, b, c
Câu 12. Cho cấu hình electron của Mn [Ar]3d54s2. Mn thuộc nguyên tố nào?
A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f
10 2
Câu 13. Cho cấu hình electron của Zn [Ar] 3d 4s . Vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn là
A. Ô 29, chu kỳ 4, nhóm IIA
B. Ô 30, chu kỳ 4, nhóm IIB
C. Ô 30, chu kỳ 4, nhóm IIA
D. Ô 31, chu kì 4, nhóm IIB
Câu 14. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là
3s23p1. Vị trí (chu kì, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. Chu kì 3, nhóm IIIB B. Chu kì 3, nhóm IA
C. Chu kì 4, nhóm IB D. Chu kì 3, nhóm IIIA
Câu 15. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s 2. Số hiệu
nguyên tử của nguyên tố X là
A. 11 B. 12 C. 13 D. 14
Câu 16. Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p 4. Hãy xác định câu sai trong các câu
sau khi nói về nguyên tử X
A. Lớp ngoài cùng của X có 6 electron
B. Hạt nhân nguyên tử X có 16 electron
C. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở chu kì 3
D. X nằm ở nhóm VIA
Câu 17. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron ở phân lớp p là 5, Vị trí của nguyên tố A
trong bảng tuần hoàn là
A. Nhóm VA, chu kì 3 B. Nhóm VIIA, chu kì 2
C. Nhóm VIIB, chu kì 2 D. Nhóm VIA, chu kì 3
Câu 18. Nguyên tố X (Z=34). Vị trí của X là
A. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VIA
B. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VIB
C. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VA
D. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VB
Câu 19. Nguyên tố ở chu kỳ 5, nhóm VIA có cấu hình electron hóa trị là
A. …6s26p6 B. …6s26p3 C. …5s25p6 D. …5s25p4
Câu 20. Dãy nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự nhau
A. 11X, 19Y, 29Z B. 7X, 15Y, 33Z C. 17X, 25Y, 35Z D. 2X, 12Y, 20Z
Câu 21. Các nguyên tố X, Y, Z, K có số hiệu nguyên tử tương ứng là 4, 8, 16, 25. Kết luận nào
dưới đây về vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn là đúng?
A. Nguyên tố X, thuộc chu kì 2, nhóm IV
B. Nguyên tố Y thuộc chu kì 2, nhóm IV
C. Nguyên tố Z thuộc chu kì 3, nhóm VI
D. Nguyên tố K thuộc chi kì 4, nhóm V
Câu 22. Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm IVA của bảng tuần hoàn. Số hiệu nguyên tử của
nguyên tố M là
A. 14 B. 16 C. 33 D. 35
Câu 23. Cho hai nguyên tố L và M có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2. Phát biểu nào
sau đây về M và L luôn đúng?
A. L và M đều là những nguyên tố kim loại.
B. L và M thuộc cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn.
C. L và M đều là những nguyên tố s.
D. L và M có 2 electron ở ngoài cùng.
Câu 24. X là nguyên tố p. Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X là 40. Vị trí của X trong
bảng tuần hoàn là
A. Ô 40, chu kỳ 5, nhóm IVB.
B. Ô 14, chu kỳ 3, nhóm IIA.
C. Ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA.
D. Ô 15, chu kỳ 3, nhóm VA.
Câu 25. Khẳng định sai là?
A. Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử dễ nhường electron
B. Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử dễ nhận electron
C. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên
tố giảm dần, tính phi kim tăng dần
D. Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên
tố giảm dần, tính phi kim tăng dần
Câu 26. Trong một chu kì, theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân thì:
A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.
B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần.
D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại giảm dần.
Câu 27. Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:
A. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.
B. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
C. Tính kim loại tăng, tính phi kim tăng.
D. Tính kim loại giảm, tính phi kim giảm.
Câu 28. Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm.
B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.
C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.
D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.
Câu 29. Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA) theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
thì
A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu 30. Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại biến đổi theo chiều
nào cho dưới đây?
A. Tăng dần. B. Giảm dần.
C. Không thay đổi. D. Không biến đổi một chiều.
Câu 31. So sánh tính kim loại của Na, Mg, K đúng là
A. Na >Mg >K. B. K >Mg >Na. C. Mg >Na >K. D. K >Na >Mg.
Câu 32. So sánh tính phi kim của F, S, Cl đúng là
A. F >S >Cl. B. Cl >S >F. C. F >Cl >S. D. S >Cl >F.
Câu 33. Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tang dần tính kim loại?
A. Li, Be, Na, K. B. Al, Na, K, Ca.
C. Mg, K, Rb, Cs. D. Mg, Na, Rb, Sr.
Câu 34. Nhóm A bao gồm các nguyên tố:
A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p
C. Nguyên tố d và nguyên tố f D. Nguyên tố s và nguyên tố p
Câu 35. Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:
A. 3 và 3 B. 4 và 3 C. 3 và 4 D. 4 và 4
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT HÓA HỌC
Câu 1. Liên kết hóa học là
A. sự kết hợp của các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững
B. sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn
C. sự kết hợp của các phân tử hình thành các chất bền vững
D. sự kết hợp của chất tạo thành vật thể bền vững
Câu 2. Theo nguyên tắc octet, khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận
hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững giống như
A. kim loại kiềm gần kề
B. kim loại kiềm thổ gần kề
C. nguyên tử halogen gần kề
D. nguyên tử khí hiếm gần kề
Câu 1. Phân tử nào sau đây có chứa liên kết cộng hóa trị?
A. NaCl B. K2O C. Cl2 D. Fe3O4
Câu 2. Liên kết trong phân tử O2 là liên kết gì?
A. Liên kết ion B. Liên kết cho nhận
C. Liên kết hydro D. Liên kệt cộng hóa trị
Câu 3. Công thức cấu tạo nào sau đây là công thức Lewis?

A. B. C. D.

Câu 4. Phát biểu nào đúng khi nói về liên kết cho nhận:
A. Liên kết cho nhận là một trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị.
B. Liên kết cho nhận là một trường hợp đặc biệt của liên kết ion.
C. Liên kết cho nhận là liên kết cộng hóa trị mà trong dó cặp điện tử dùng chung có nguồn gốc từ cả
hai.
D. Trong liên kết cho nhận có sự trao đổi điện tích giữa hai phân tử.
Câu 5. Phân tử nào sau đây có chứa liên kết cho nhận?
A. SO 2 B. HCl C. H 2 CO3 D. CO 2
Câu 6. Liên kết cộng hóa trị là gì?
A. Liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
B. Liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tố bằng một hay nhiều cặp electron chung.
C. Liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
D. Liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron có nguồn gốc từ một
trong 2 phân tử đó.
Câu 7. Ta có độ âm điện của Cacbon là 2,55; của Hidro 2,20. Dựa vào hiệu độ âm điện em hãy cho biết
phân tử CH4 có liên kết thuộc loại nào?
A. Liên kết ion.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực.
C. Liên kết cộng hóa trị không cực.
D. Liên kết hydro.
Câu 8. Sự xen phủ của hai obital theo cách xen phủ trục sẽ tạo nên liên kết nào?
A. Liên kết π B. liên kết σ
C. Liên kết tĩnh điện D. Liên kết đơn
Câu 9. Sự xen phủ của hai obital theo cách xen phủ bên sẽ tạo nên liên kết nào?
A. Liên kết π B. liên kết σ
C. Liên kết tĩnh điện D. Liên kết đơn
Câu 10. Liên kết ion được tạo thành giữa?
A. Hai nguyên tử kim loại.
B. Hai nguyên tử phi kim.
C. Một nguyên tử kim loại điển hình và một nguyên tử phi kim điển hình.
D. Ba nguyên tử trở lên.
Câu 11. Trong các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại thường có khuynh hướng?
A. Nhận thêm electron.
B. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng phản ứng cụ thể
C. Nhường bớt electron.
D. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng kim loại cụ thể.
Câu 12. Nội dung nào sau đây sai khi nói về ion?
A. Ion là phần tử mang điện.
B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion.
C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.
D. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron.
Câu 13. Tìm phát biểu đúng:
A. Liên kết ion được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm.
B. Liên kết ion được hình thành giữa phân tử phân cực với phân tử phân cực khác.
C. Liên kết ion được hình thành do lực hút giữa một phân tử với một phân tử khác.
D. Liên kết ion được hình thành do lực hút giữa một nguyên tử với một nguyên tử khác
Câu 14: Hợp chất ion có tính chất:
A. Là chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. Dẫn điện ở trạng thái nóng chảy hay dung dịch.
C. Thường khó hòa tan trong nước.
D. Dẫn điện ở trạng thái rắn hay tinh thể.
Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 22s22p63s23p64s1, nguyên tử của
nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y
thuộc loại liên kết nào?
A. Kim loại. B. Cộng hóa trị. C. Ion. D. Cho – nhận.
Câu 16: Trong tinh thể NaCl, nguyên tố Na và Cl ở dạng ion và có sô electron lần lượt là?
A. 10 và 18. B. 12 và 16. C. 10 và 10. D. 11 và 17.
Câu 18: Phân tử nào sau đây được hình thành từ liên kết ion?
A. HCl. B. KCl. C. NCl3. D. SO2.
Câu 19: Nguyên tử nào dưới đây cần nhường 2 electron để đạt cấu trúc ion bền?
A. A(Z = 8). B. B( Z = 9). C. C(Z= 11). D. D(Z =12).
Câu 20: Trong ion Na+, chọn phương án đúng:
A. Số electron nhiều hơn số proton. B. Số proton nhiều hơn số electron.
C. Số electron bằng số proton. D. Số electron bằng hai lần số proton.
Câu 21: Cho nguyên tố clo (Z = 17). Cấu hình electron của ion
Cl- là?
A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p64s2
C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p6
Câu 22: Cho nguyên tố clo (Z = 17). Khi hình thành ion Cl- nguyên tử clo:
A. Nguyên tử clo đã nhường một electron hóa trị ở phân lớp 4s 1 để đạt được cấu hình electron
bão hòa của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.
B. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron ở phân lớp 1s2 để đạt được cấu hình electron bão
hòa của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó.
C. Nguyên tử clo đã nhường một electron ở phân lớp 1s 2 để đạt được cấu hình electron bão
hòa của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.
D. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hòa của nguyên
tử khí hiếm ngay sau nó.
Câu 23: Cho nguyên tố kali (Z = 19). Cấu hình electron của ion K+ là?
A. 1s22s22p63s23p64s24p6 B. 1s22s22p63s23p64s1
C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p2
Câu 24: Cho nguyên tố kali (Z = 19). Khi hình thành ion K+:
A. Nguyên tử kali đã nhường một electron hóa trị ở phân lớp 4s1 để đạt được cấu hình electron
bão hòa của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó.
B. Nguyên tử kali đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hòa của
nguyên tử khí hiếm ngay trước nó.
C. Nguyên tử kali đã nhường một electron hóa trị ở phân lớp 1s2 để đạt được cấu hình electron
bão hòa của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.
D. Nguyên tử kali đã nhận thêm hai electron để đạt được cấu hình electron bão hòa của nguyên
tử khí hiếm ngay sau nó.
Câu 25: Cation M2+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Cấu hình electron của nguyên tử M
là?
A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p64s2
C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p2
Câu 26: Anion X- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Cấu hình electron của nguyên tử X là?
A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p64s2
C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p5
Câu 27: Nguyên tử M có cấu hình electron 1s22s22p63s23p1. Cấu hình electron của ion M3+ là?
A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p6 D. 1s22s22p63s23p4
Câu 28: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p4. Cấu hình electron của ion X2- là:
A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p6 D. 1s22s22p63s23p4
Câu 29. Liên kết hydrogen là
A. liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.
B. liên kết được hình thành bởi một hay nhiều cặp electron chung giữa hai nguyên tử.
C. liên kết mà cặp electron chung được đóng góp từ một nguyên tử.
D. liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện
lớn) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn) còn cặp electron riêng.
Câu 30. Những liên kết có lực liên kết yếu như
A. liên kết hydrogen và tương tác Van der Waals.
B. liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
C. liên kết ion và liên kết hydrogen.
D. liên kết hydrogen và liên kết cộng hóa trị.
Câu 31. Liên kết hydrogen không được hình thành giữa hai phân tử nào sau đây?
A. 2 phân tử H₂O.
B. 2 phân tử HF.
C. 1 phân tử H₂O và 1 phân tử CH4.
D. 1 phân tử H₂O và 1 phân tử NH3.
Câu 32. Loại liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ
âm điện lớn, thường là F, O, N) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn thường là F, O, N)
còn cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết là
A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị có cực
C. liên kết cộng hóa trị không cực
D. liên kết hydrogen
Câu 33. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của chất phụ thuộc chính vào yếu tố nào?
A. Hai yếu tố: khối lượng phân tử và liên kết giữa các phân tử.
B. Hai yếu tố: số lượng nguyên tử trong phân tử và liên kết giữa các phân tử.
C. Chỉ phụ thuộc vào khối lượng phân tử.
D. Chỉ phụ thuộc vào liên kết giữa các phân tử.
Câu 34. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Liên kết hydrogen có bản chất tĩnh điện.
B. Ở nhiệt độ thấp, hydrogen fluoride (HF) tồn tại ở thể rắn dưới dạng polimer (HF) n nhờ liên
kết hydrogen.
C. HF có tính acid mạnh hơn nhiều so với HCl.
D. Độ dài liên kết là khoảng cách giữa hai hạt nhân của hai nguyên tử tham gia liên kết.
Câu 35. Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals làm
A. tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất.
B. giảm nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất.
C. tăng nhiệt độ nóng chảy và giảm nhiệt độ sôi của các chất.
D. giảm nhiệt độ nóng chảy và tăng nhiệt độ sôi của các chất.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu1. Xác định các nguyên tố X, Y và viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố này
dựa trên các thông tin sau:
a) X là một trong những thành phần điều chế nước Javen tẩy trắng quần áo, sợi vải và
thường được sử dụng để khử trùng nước máy trong sinh hoạt. Nguyên tử nguyên tố X có
tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 11.
b) Hợp kim của nguyên tố Y được dùng làm vỏ máy bay do có đặc tính nhẹ, bền, Y cũng
được sử dụng làm dây dẫn điện trên cao do có khả năng dẫn điện tốt. Nguyên tử nguyên tố
Y có 3 lớp electron và 1 electron độc thân.
Hình 1.15. Dây truyền tải điện trên cao có lõi làm từ
nguyên tố Y.

Câu2: Viết công thức cấu tạo các chất sau:


CO2 , NH3 , HNO3 , H2SO4, N2, H2CO3, C2H4, C2H6 , C2H2
Câu 3 : Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np4.
Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Tìm phần
trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất ?
Câu4. X, Y, Z là những nguyên tố có điện tích hạt nhân lần lượt là 9, 19, 8.
a. Viết cấu hình electron của các ion có thể hình thành từ các nguyên tử các nguyên tố đó.
b. Dự đoán liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và Y, Y và Z, X và Z. Viết công thức
phân tử của các hợp chất tạo thành.
--------------HẾT---------------

You might also like