Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

1. ISO là gì?

(Khái niệm, là tổ chức gì, nguồn gốc)


- Khái niệm: là tên viết tắt của tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
International Organization for standardization là cơ quan thiết lập tiêu chuẩn quốc
tế, đưa ra các tiêu chuẩn thương mại và công nghiệp trên phạm vi toàn thế giới
- Thành lập: 23/2/1947. Trụ sở ban thư ký ISO đặt tại Geneva Thuỵ Sĩ. 2018 có
161 thành viên quốc gia
- Tổ chức độc lập, tổ chức phi chính phủ
- Nhiệm vụ: xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn số lượng khoảng hơn 20000
tiêu chuẩn: từ sản phẩm sản xuất, công nghệ đến an toàn thực phẩm, công
nghiệp và chăm sóc sức khỏe.
Các kí hiệu khác:
QC: Quality Assurance (Đảm bảo chất lượng)
QA: Quality Control (Quản lý chất lượng)
NC: Nonconformity (Sự không phù hợp)
2. Kiểm soát chất lượng là gì?
- Kiểm tra chất lượng: là hoạt động đánh giá sự phù hợp như hoạt động đo, xem
xét, thử nghiệm hoặc định cỡ một hay nhiều đặc tính của đối tượng và so sánh
kết quả với yêu cầu nhằm xác định sự phù hợp của mỗi đặc tính
- Quality Inspection -> là một trong các phương thức quản lý chất lượng
(kiểm tra sản phẩm/ dịch vụ -> sớm lọc và loại bỏ những sản phẩm không đảm
bảo tiêu chuẩn).
3. Sắp xếp thứ tự:
Plan- Do-Check-Act
4. Chất lượng là gì?
- Phổ thông tiếng Việt: chất lượng là tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản
của sự vật (sự việc) làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc)
khác
- Oxford pocket dictionary: chất lượng là mức hoàn thiện, là đối tượng so sánh
hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, các thông số cơ bản.
- Tiêu chuẩn pháp NFx 50-109: chất lượng là tiềm năng của một sản phẩm hay
dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu sử dụng
- Kaviu ishikawa: chất lượng là khả năng thoả mãn nhu cầu thị trường với chi
phí thấp nhất.
- Iso 8402 chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tượng) tạo
cho thực thể (đối tượng) đủ khả năng thoả mãn những nhu cầu tiềm ẩn
- Iso 9000:2005 Mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu
cầu
5. Quản lý PTN 17025 có bao nhiêu tiêu chuẩn chất lượng?
A. 8
B. 9
C. 10
D. 15
6. Quản lý PTN 17025 có bao nhiêu tiêu chí kỹ thuật?
A. 9
B. 10
C. 12
D. 15
7. Đánh giá PTN sau bao lâu thì kiểm định?
A. 1 năm
B. 2 năm
C. 3 năm
D. 5 năm
8. Đánh giá PTN sau bao lâu thì đánh giá lại?
A. 1 năm
B. 2 năm
C. 3 năm
D. 5 năm
9. Hệ thống quản lý chất lượng có bao nhiêu mục trong phần nguyên tắc?
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
10. ISO 19011-2002 có ý nghĩa gì?
(Tên gọi tương ứng, hướng dẫn đánh giá sản phẩm)
Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng(GMS) và hệ thống quản lý môi
trường (ENS)
- Giúp tổ chức 1 cách khách quan hệ thống quản lý( giữa GMS và ENS)
- Đánh giá từng hệ thống hay đánh giá đồng thời 2 hệ thống
=> Tiết kiệm chi phí và thời gian làm việc của các tổ chức.
ISO 19011-2002 ban hành do ban kỹ thuật:
- ISO/TC 176: Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượn g
- ISO/TC 207: Quản lý và xây dựng
11. Rào cản trong hội nhập?
A. Thuế quan
B. Kỹ thuật
C. Chất lượng
D. Tất cả đều đúng
12. Theo Deming: Ai chịu trách nhiệm về chất lượng
A. 80-85% hệ thống + 15-20% người thừa hành( Mỹ)
B. 50% lãnh đạo + 25% giáo dục + 25% người thừa hành ( Pháp)
C. 80% lãnh đạo + 20% thừa hành ( Nhật)
D. 94% hệ thống + 6% thừa hành ( Gs. Deming)
13. Khái niệm đúng nhất về GMP là gì?
Good Manufacturing Practice (GMP) là một hệ thống đảm bảo rằng các sản phẩm
được sản xuất và kiểm soát một cách nhất quán theo các tiêu chuẩn chất lượng. Là hệ
thống quy định chung nhưng hướng dẫn đảm bảo nhà sản xuất luôn làm ra sản phẩm
đạt chất lượng đăng ký và an toàn cho người sử dụng.
GMP là tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng:
- Thực phẩm
- Dược phẩm
- Mỹ phẩm
- Thiết bị y tế
14. Cải tiến liên tục là yếu tố thường trực của quản lý chất lượng?
A. Đúng
B. Sai
15. Quản lý chất lượng là gì?
- Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát 1
tổ chức về chất lượng.
- Kiểm soát chất lượng- Quality control (QC): Một phần của cơ quan quản lý
chất lượng tập trung vào thực hiện các yêu cầu chất lượng.
- Cải tiến chất lượng (QI): Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào nâng
cao khả năng thực hiện các yêu cầu chất lượng.
- Hoạch định chất lượng (QP): Một phần của hệ thống quản lý chất lượng, tập
trung vào thiết lập mục tiêu và quy định các quá trình tác nghiệp cần thiết và
các nguồn lực có liên quan để thực hiện các mục tiêu chất lượng.
16. Đảm bảo chất lượng là gì?
Đảm bảo chất lượng-Quality Assurance (QA): Một phần của hệ thống quản lý chất
lượng, tập trung vào cung cấp thông tin các yêu cầu về chất lượng sẽ được thực
hiện.
17. Bao nhiêu yếu tố quyết định vòng lặp sản phẩm?
A. 10
B. 12
C. 15
D. 18
18. ISO nào là tiêu chuẩn để đánh giá?
A. 9000
B. 9001
19. Khái niệm về VietGap ?(Vietnamese Good Agricultural Practices)
Gồm tiêu chuẩn/ quy phạm quy định về thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho các
sản phẩm nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản) ở Việt Nam; bao gồm
những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch sơ
chế đảm bảo sản phẩm an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã
hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và truy xuất
nguồn gốc sản phẩm.
- Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam
VietGap là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức cá nhân sản xuất,
thu hoạch, xử lý thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm,
đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng, đồng thời bảo
vệ môi trường và truy nguồn gốc sản xuất.
20.Có bao nhiêu tiêu chuẩn trong việc đánh giá sản phẩm Vietgap?
Có 12 tiêu chuẩn đánh giá VietGap:

21. ISO 14000 nói về đánh giá gì?
Là tiêu chuẩn liên quan đến quản lý môi trường nhằm hỗ trợ cho các tổ chức giảm
thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường, tuân thủ đúng pháp luật, quy định và chính sách
môi trường khác
22. ISO 22000 nói về đánh giá gì?
Là tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. Dựa trên phương pháp
quản lý vệ sinh thực phẩm của HACCP, ISO 22000 sẽ giảm thiểu rủi ro về an toàn
thực phẩm và thực hiện việc phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn.
23. Tên gọi tiếng anh của GMP trong quá trình đánh giá sản phẩm …
GMP là viết tắt của Good Manufacturing Practices được hiểu là tiêu chuẩn thực hành
sản xuất tốt: Là hệ thống quy định chung hoặc những hướng dẫn đảm bảo nhà sản
xuất luôn làm ra sản phẩm đạt chất lượng đăng ký và an toàn cho người sử dụng.
24. Đánh giá giám sát trong ISO
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
25. Quản lý chất lượng toàn diện là gì?
Quản lý chất lượng toàn diện (TQM – Total Quality Management) là phương
pháp quản lý của một tổ chức, doanh nghiệp, định hướng vào chất lượng, dựa
trên dự tham gia của mọi thành viên nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông
quan sự hài lòng của khách hàng.
26. Cho câu: “ Chất lượng là số quyết định thành công hay thất bại của doanh
nghiệp. Trong tương lai sẽ có 2 loại doanh nghiệp…”. Câu này của ai?
A. Gosby ( Mỹ) (Chất lượng là những yêu cầu hay đặc tính…)
B. Ishikawa (Nhật) (Chất lượng là sự thỏa mãn…)
C. Juran (Mỹ) (Chất lượng là sự phù hợp…)
D. William
27. Doanh nghiệp và các nhà cung cấp có mối quan hệ như thế nào?
A. Lệ thuộc nhau
B. Riêng rẽ
C. Tác động lên nhau
28. Quy trình tiêu chuẩn ISO
A. 6
B. 7
C. 8
D. 10
29. ISO 9001 trong việc đánh giá chất lượng không cần quan tâm đến môi trường
A. Đúng
B. Sai
30. Văn bản hệ thống chất lượng là gì?
Hệ thống văn bản là bằng chứng khách quan chứng minh:
- Các quá trình đã được xác nhận
- Các thủ tục đã được kiểm soát
- Các hoạt động đã được thực hiện
Do tổ chức nào
Viết tắt
Đối tượng áp dụng
Phạm vi áp dụng
Bao nhiêu điều khoản
Bao lâu đánh giá lại
Bao lâu cấp lại
THÊM

HACCP - Hazand Analysis and Crisical Control Point: Phân tích mối nguy và điểm
kiểm soát tới hạng
GMP - Goad Manufacturing Practice: Thực hành sản xuất tốt
GHP - Goad Hygiene Practice: Thực hành vệ sinh tốt
CCP3 - Crisical Control Points: Các điểm kiểm soát tới hạng
SSOP - Standard Sanitation Operations Practice: Quy trình tác nghiệp vệ sinh chuẩn
DNVVN - Doanh nghiệp vừa và nhỏ
HACCP, là những nguyên tắc được sử dụng trong việc thiết lập hệ thống quản lý an
toàn thực phẩm. HACCP được nhiều nước trên thế giới quy định bắt buộc áp dụng
trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm

OHSAS 18001:2007 OCCUPATIONAL HEALTH AND SAFETY ASSESSMENT


SERIES
ISO 14001 tạo ra tiêu chuẩn cho hệ thống quản lý môi trường (EMS). Nó không yêu
cầu nhà nước cho thực hiện về môi trường, nhưng đầu ra là khung cho công ty hoặc tổ
chức có thể theo dõi việc thực hiện EMS. Nó có thể được sử dụng bởi bất kỳ tổ chức
nào muốn cải thiện nguồn lực hiệu quả, giảm chất thải, cắt giảm chi phí. Sử dụng ISO
14001 có thể cung cấp hệ thống quản lý công ty, nhân viên cũng như là các bên liên
quan bên ngoài rằng tác động môi trường được đo lường và cải thiện [4]. ISO 14001
cũng có thể được tích hợp với chức năng quản lý khác và hỗ trợ các công ty trong việc
đáp ứng các mục tiêu về môi trường và kinh tế của họ.
Cấu trúc nội dung ISO 14001 gồm 10 phần chính.
ISO 17025:2017 có 8 điều khoản

ISO 9001: 2015

Do tổ chức nào: Do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO)


Viết tắt: International Organization for standardization
Đối tượng áp dụng:
Phạm vi áp dụng:
Tiêu chuẩn quốc tế này quy định các yêu cầu cho hệ thống quản lý chất lượng khi tổ
chức:
a) cần chứng tỏ khả năng cung cấp một cách ổn định sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng
các yêu cầu của khách hàng cũng như các yêu cầu của luật pháp
b) muốn nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng thông qua việc áp dụng một cách có
hiệu lực hệ thống
Bao nhiêu điều khoản: 10 điều khoản
Bao lâu đánh giá lại: 1 năm/lần
Hiệu lực trong bao lâu: 3 năm

Thêm
Khách hướng về mặt kháng hàng
ISO 9001 hướng về khách nào
Giải quyết nhu cầu khách hàng

You might also like