1.1. Kế hoạch tổ chức thí nghiệm - Đường, hạ tầng

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 32

MỤC LỤC

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM, KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG, CÁC THÔNG SỐ KỸ
THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH .....................................................................................................................2
I. Cơ sở lập kế hoạch:.......................................................................................................................2
II. Mục đích, yêu cầu........................................................................................................................2
III. Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và kiểm định chất lượng, quan trắc, đo đạc các thông số kỹ thuật
của công trình theo yêu cầu thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật.................................................................2
1. Công tác chuẩn bị:...................................................................................................................................2
2. Tiến hành thi công:..................................................................................................................................2
3. Phòng thí nghiệm hiện trường................................................................................................................3
3.1. Sơ đồ tổ chức phòng thí nghiệm hiện trường............................................................................3
3.2. Tổ chức phòng thí nghiệm.........................................................................................................3
4. Kế hoạch thí nghiệm................................................................................................................................4
6. Kế hoạch thí nghiệm chi tiết.................................................................................................................13
6.1. Vật liệu đắp nền (tái lập phui đào)..........................................................................................13
6.2. Vải địa kỹ thuật.......................................................................................................................15
6.3. Cấp phối đá dăm.....................................................................................................................16
6.4. Lớp nhựa thấm bám................................................................................................................17
6.5. Bê tông nhựa nóng chặt ( C19)................................................................................................18
6.5.1. Cốt liệu thô – đá dăm............................................................................................................18
6.5.2. Cốt liệu mịn – cát..................................................................................................................19
6.5.3. Bột khoáng............................................................................................................................20
6.5.4. Nhựa đường...........................................................................................................................20
6.5.5. Các yêu cầu về đặc tính của hỗn hợp bê tông nhựa...............................................................20
6.5.6. Kiểm tra giám sát việc chế tạo hỗn hợp ở trạm trộn.............................................................21
6.5.7. Kiểm tra trong khi thi công...................................................................................................22
7. Báo cáo thí nghiệm................................................................................................................................29
8. Thời gian thí nghiệm đề xuất................................................................................................................29

Trang 1
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM, KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG, CÁC THÔNG
SỐ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH

I. Cơ sở lập kế hoạch:
Căn cứ Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 01 năm 2021 của Chính phủ về Quy định
chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;
Căn cứ vào các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam hiện hành trong lĩnh vực xây
dựng công trình;
Căn cứ Hồ sơ thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật của dự án ………..
II. Mục đích, yêu cầu
Kiểm tra chất lượng vật liệu xây dựng và sản phẩm cấu kiện xây dựng theo yêu cầu của thiết
kế và đạt yêu cầu kỹ thuật theo quy định.
Kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu xây dựng là cơ sở để Chủ đầu tư, tư vấn giám sát và đơn
vị thi công đánh giá việc sử dụng vật liệu, đảm bảo chất lượng xây dựng công trình theo các qui
định về Quản lý chất lượng công trình xây dựng
III. Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và kiểm định chất lượng, quan trắc, đo đạc các thông số kỹ
thuật của công trình theo yêu cầu thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật.
Nhà thầu ký hợp đồng nguyên tắc với đơn vị thí nghiệm……... Việc triển khai tổ chức thí
nghiệm, kiểm định chất lượng các thông số kỹ thuật của công trình được thực hiện theo kế hoạch
sau:
1. Công tác chuẩn bị:
Tất cả vật liệu phải qua kiểm tra, lấy mẫu, thí nghiệm, thử lại, và loại bỏ tại bất kỳ thời điểm
nào trước khi thi công và nghiệm thu công trình.
Bất kỳ công việc nào dùng vật liệu chưa thí nghiệm sẽ không được phép thi công. Vật liệu
chưa được phép sẽ không được thanh toán và nhà thầu phải loại bỏ bằng tiền của chính mình.
2. Tiến hành thi công:
Kế hoạch thí nghiệm: Chuẩn bị tiến độ tổng thể của tất cả các hạng mục được thí nghiệm.
Bằng việc phối hợp với tiến độ thi công, lập các mốc thời gian dự kiến sẽ tiến hành các thí nghiệm
này. Nộp tiến độ thời gian này theo mẫu ban đầu để Kỹ sư tư vấn giám sát và chủ đầu tư xem xét
vào đầu mỗi tháng.
Biểu mẫu thí nghiệm: Nhà thầu sẽ đệ trình các mẫu biểu tiêu chuẩn sử dụng cho toàn bộ các
thí nghiệm được quy định trong gói thầu này cho Kỹ sư tư vấn giám sát và chủ đầu tư xem xét phê
duyệt.

Trang 2
3. Phòng thí nghiệm hiện trường
3.1. Sơ đồ tổ chức phòng thí nghiệm hiện trường

TRƯỞNG PHÒNG TN

NHÂN VIÊN PTN

THÍ NGHIỆM

- Phòng thí nghiệm hiện trường:


+ Thí nghiệm là công tác cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng công trình được như thiết
kế. Công tác này được tiến hành liên tục trong quá trình thi công. Tuỳ theo từng công việc cụ
thể sẽ có các thí nghiệm khác nhau. Nhìn chung, tất cả các thử nghiệm sẽ do Nhà thầu thực
hiện dưới sự chỉ đạo và giám sát của Chủ đầu tư. Công trường cần phải tổ chức một phòng thí
nghiệm đủ năng lực để phục vụ công tác thí nghiệm cho công trình..
+ Phòng thí nghiệm hiện trường hực hiện tất cả các thí nghiệm theo năng lực của phòng
thí nghiệm cho gói thầu tại hiện trường công trình. Báo cáo kết quả thí nghiệm được dùng để
làm cơ sở triển khai các công việc tiếp theo.
+ Các cán bộ, nhân viên thí nghiệm phải có đủ khả năng chuyên môn nghiệp vụ. Khi
tiến hành thí nghiệm hạng mục nào đó thì phải có nhân viên thích hợp theo quy định.
- Các đơn vị thí nghiệm liên danh:
+ Thực hiện các nhiệm vụ thí nghiệm cho gói thầu mà Phòng thí nghiệm hiện trường
không thực hiện được như thí nghiệm vật liệu cho công tác thí nghiệm nắp gang, nén 3 cạnh
cống ... và lập hồ sơ và báo cáo kết quả các thí nghiệm này theo quy định để làm cơ sở triển
khai thi công các hạng mục công trình.
+ Các cán bộ, nhân viên thí nghiệm phải có đủ khả năng chuyên môn nghiệp vụ và
chứng chỉ hành nghề. Khi tiến hành thí nghiệm hạng mục nào đó thì phải có nhân viên thích
hợp theo quy định.
+ Đơn vị thí nghiệm phải được trang bị đầy đủ các loại máy móc, trang thiết bị cho công
tác thí nghiệm và phải đảm bảo tuân thủ theo hợp đồng và hồ sơ dự thầu. Các trang thiết bị
thí nghiệm phải phù hợp với các chỉ tiêu và tiêu chuẩn thí nghiệm tương ứng và phải được
kiểm định, hiệu chuẩn thường xuyên theo quy định quản lý và sử dụng các dụng cụ đo lường
của Nhà nước.
3.2. Tổ chức phòng thí nghiệm.
a. Công tác nhân sự
Người phụ trách phòng thí nghiệm (trưởng phòng thí nghiệm) phải có đủ năng lực, thẩm
quyền và trình độ chuyên môn nghiệp vụ để điều hành hoạt động của phòng thí nghiệm. Khi người
phụ trách vắng mặt thì phải chỉ định người thay thế và phải được cơ quan công nhận, phòng thí
nghiệm chấp thuận. Chỉ có người phụ trách (hoặc người thay thế) mới là người được quyền ký vào
biên bản và phiếu kết quả thí nghiệm.

Trang 3
Nhân viên phòng thí nghiệm là những người trực tiếp thực hiện thí nghiệm. Phòng thí nghiệm
cần giao nhiệm vụ và trách nhiệm với năng lực tương ứng của từng nhân viên. Các nhân viên này
phải đủ năng lực để thực hiện các thí nghiệm liên quan.
Phòng thí nghiệm phải có quy định nhiệm vụ và trách nhiệm cụ thể đối với từng cán bộ, nhân
viên; có biện pháp tổ chức và quản lý đối với cán bộ công nhan viên nhằm đảm bảo chất lượng, tính
khách quan trung thực trong hoạt động thí nghiệm.
Các trang thiết bị thí nghiệm phải phù hợp với các chỉ tiêu và tiêu chuẩn thí nghiệm tương
ứng và phải được kiểm định, hiểu chuẩn thường xuyên theo quy định quản lý và sử dụng các dụng
cụ đo lường của Nhà nước.
Phòng thí nghiệm phải có đầy đủ các tài liệu pháp quy, tiêu chuẩn, quy trình quy phạm, sổ tay
hướng dẫn, biểu mẫu phù hợp phục vụ công tác thí nghiệm.
b. Công tác thí nghiệm
Phòng thí nghiệm sẽ tiến hành các thí nghiệm tại phòng thí nghiệm. Các mẫu thí nghiệm sẽ
được lấy tại hiện trường theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và bảo quản đưa về Trụ sở phòng thí nghiệm
(tại trụ sở và tại công trường). Kết quả thí nghiệm được Nhà thầu đệ trình lên phía Chủ đầu tư,
TVGS kiểm tra, đánh giá và cho kết luận.
Các công tác liên quan đến thí nghiệm (lấy mẫu hiện trưòng, bảo quản...) phải chặt chẽ, chính
xác đúng theo quy định và tiêu chuẩn đề ra. Nhà thầu sẽ đệ trình các mẫu biểu tiêu chuẩn thử
nghiệm sẽ được sử dụng trong hợp đồng, đệ trình một lịch tổng quát cho tất cả các danh mục cần
thử nghiệm.
Kết quả thí nghiệm sau khi đệ trình lên Chủ đầu tư, TVGS nếu thoả mãn tiêu chuẩn kỹ thuật,
Nhà thầu lấy làm cơ sở để tiếp tục thi công và thanh toán từng hạng mục cụ thể với Chủ đầu tư.
Phòng thí nghiệm sẽ đáp ứng các yêu cầu xác định chất lượng ở hiện trường do Kỹ sư Tư vấn
hoặc do công việc yêu cầu. Các thiết bị đều được xác nhận độ chính xác bởi Trung tâm đo lường
quốc gia.
Tại hiện trường khi đổ bê tông sẽ luôn luôn có nhóm nhân viên thí nghiệm tại nơi trộn và tại
nơi đổ bê tông để kiểm tra và hiệu chỉnh độ sụt và lấy mẫu thí nghiệm.
4. Kế hoạch thí nghiệm
4.1. Thí nghiệm vật liệu đầu vào

ST Hạng mục - chỉ tiêu thử nghiệm Tần suất Phương pháp thí
T nghiệm
Tiêu
Vật liệu đầu
chuẩn áp
vào
dụng
I.TÁI LẬP PHUI ĐÀO
1 Vật liệu đắp nền(cát,k≥0.98)
- Tỷ lệ lọt sàng 0.14mm TCVN 7572-2:2006
- Hàm lượng bụi bùn sét bẩn TCVN 7572-8:2006
Tại nguồn cung TCVN
- Hàm lượng tạp chất hữu cơ cấp: 1 mẫu/ 4447-11: TCVN 7572-9:2006
- CBR trong phòng thí nghiệm 10000m3 2012 22TCN332:2006
- Thành phần mối dễ hòa tan TCVN9436:2012

Trang 4
TCVN4201:2012;
- Đầm nén tiêu chuẩn
22TCN333:2006
- Tỷ lệ lọt sàng 0.14mm TCVN 7572-2:2006

- Hàm lượng bụi bùn sét bẩn TCVN 7572-8:2006

- Hàm lượng tạp chất hữu cơ TCVN TCVN 7572-9:2006


Tại bãi tập kết:1
4447-11:
mẫu/ 1000m3
- CBR trong phòng thí nghiệm 2012 22TCN332:2006

- Thành phần mối dễ hòa tan TCVN9436:2012


TCVN4201:2012;
- Đầm nén tiêu chuẩn
22TCN333:2006
- Thành phần hạt TCVN TCVN 7572-2:2006
Tại công trình:1
4447-11:
mẫu/ 200m3
- Độ ẩm 2012 TCVN 7572-2:2006
2 Vải địa kỹ thuật
- Lực kéo giật và độ giãn dài TCVN 8871-1:2011
- Lực xé rách hình thang TCVN 8871-2:2011
Cường độ chịu kéo theo phương dọc
- TCVN TCVN 8871-1: 2011
và ngang 01 mẫu/
- Lực kháng xuyên thủng thanh 9844: TCVN 8871-4:2011
10000m2
2013
- Áp lực kháng bục TCVN 8871-5:2011
- Kích thước lỗ biểu kiến, mm TCVN 8871-6:2011
- Độ thấm đơn vị, s-1 ASTM D4491
3 Đá dăm
- Thành phần hạt TCVN 4198:2014
- Độ ẩm TCVN 7572-7:2006
Giới hạn chảy, dẻo,
- TCVN 4197:2012
chỉ số dẻo
Tại nguồn cung TCVN 7572-12:
- Độ mài mòn Los Angeles cấp: 1 mẫu/ 2006
3000m3
- Hàm lượng hạt thoi dẹt TCVN 7572: 2006
- Đầm nén tiêu chuẩn 22 TCN 333:06
- CBR trong phòng thí nghiệm 22TCN332:2006
TCVN TCVN 7572-
- Cường độ đá gốc
8859:2011 10:2006
- Thành phần hạt TCVN 4198:2014
- Độ ẩm TCVN 7572-7:2006
Giới hạn chảy, dẻo,
- TCVN 4197:2012
chỉ số dẻo Tại bãi tập
kết:1 mẫu/ TCVN 7572-12:
- Độ mài mòn Los Angeles
1000m3 2006
- Hàm lượng hạt thoi dẹt TCVN 7572: 2006
- Đầm nén tiêu chuẩn 22 TCN 333:06
- CBR trong phòng thí nghiệm 22TCN332:2006

Trang 5
- Thành phần hạt TCVN 4198:2014
Tại công
- Độ ẩm trình:1 mẫu/ TCVN 7572-7:2006
200m3
4 Cốt liệu thô cho bê tông nhựa
TCVN 7572-
- Cường độ nén của đá gốc
10:2006
TCVN 7572-
- Độ mài mòn Los Angeles
12:2006
TCVN 7572-
- Hàm lượng thoi dẹt
13:2006
Khối lượng lô TCVN 7572-
- Hàm lượng hạt mền yếu phong hóa cốt liệu lớn 17:2006
trong kho không TCVN
Hàm lượng cuội sỏi được xay vỡ TCVN 7572-
- lớn hơn 300 T 8819:2011
nằm trên sàng 4,75 mm 18:2006
hoặc khoảng
Độ nén dập của cuội sỏi được xay 200 m3 TCVN 7572-
-
vỡ 11:2006
- Hàm lượng chung bụi, bùn, sét TCVN 7572-8:2006
- Hàm lượng sét cục TCVN 7572-8:2006
- Độ dính bám của đá với nhựa TCVN 7504:2005
5 Cốt liệu mịn cho bê tông nhựa
- Modun độ lớn TCVN 7572-2
- Hàm lượng bụi, bùn,sét Khối lượng lô TCVN7572-8
- Đương lượng cát (ES) cốt liệu nhỏ
trong kho không TCVN
- Cát tự nhiên AASHTO T176
lớn hơn 500 T 8819:2011
- Cát nghiền hoặc khoảng
- Hàm lượng sét cục 350 m3 TCVN7572-8
- Độ góc cạnh của cát TCVN8860-7:2011
6 Cốt liệu khoáng cho bê tông nhựa
- Tỷ lệ lọt sàng 0,6mm TCVN 7572-2

- Tỷ lệ lọt sàng 0,3mm 2 ngày/lần hoặc TCVN TCVN 7572-2


50 tấn 8819:2011
- Tỷ lệ lọt sàng 0,075mm TCVN 7572-2

- Độ ẩm TCVN 7572-7

- Chỉ số dẻo TCVN 4197:2012

7 Nhựa đường lỏng MC70

- Độ nhớt động học ở 60oC TCVN 8817-2:2011

- Độ nhớt saybolt furol 50oC TCVN TCVN 8817-2:2011


1 mẫu/ đợt nhập
8818 :
- Thử nghiệm chưng cất về TCVN 8818-4:11
2011
- Hàm lượng nhựa sau chưng cất ở TCVN 8818-4:2011

Trang 6
nhiệt độ 360oC
- Độ kim lún ở 25oC TCVN 7495:2005

- Độ kéo dài ở 25oC TCVN 7496:2005

- Điểm chớp cháy TCVN 8818-2:2011

- Hàm lượng nước TCVN 8818-3:2011

- Độ hoà tan trong tricloroethylene TCVN 7500:2005


8 Nhựa bitum
- Độ kim lún ở 25oC TCVN 7495:05

- Độ kéo dài ở 25oC TCVN 7496:05

- Nhiệt độ hóa mềm TCVN 7497:05

- Nhiệt độ bắt lửa TCVN 7498:05

- Tỷ lệ kim lún khi đun 163oC TCVN 7499:05


TCVN
Lượng tổn thất sau khi đun nóng 7494 :
- 1 mẫu/ đợt nhập TCVN 7499:05
163oC trong 5h 2005
về
(ASTM D
- Độ hòa tan trong tricloetylen 140 - 01) TCVN 7500:05

- Độ nhớt động học TCVN 7502:05

- Khối lượng riêng ở 25oC TCVN 7501:05

- Hàm lượng paraphin TCVN 7503:05

- Độ dính bám đối với đá TCVN 7504:05


9 Hỗn hợp bê tông nhựa hạt trung
- Thành phần hạt TCVN8860-3

Hàm lượng nhựa tham khảo (tính


- TCVN8860-2
theo % KL hỗn hợp)

- Độ ổn định TCVN8860-1
Kiểm tra tại TCVN
- Độ dẻo trạm/1 mẫu 8819:2011 TCVN8860-1

- Độ rỗng dư TCVN8860-9

- Độ rỗng cốt liệu TCVN8860-10

- Độ ổn định còn lại TCVN8860-12


Thí nghiệm Marshall ( độ ổn định, Lấy mẫu kiểm TCVN TCVN 8860 -
- chỉ số dẻo,độ cứng quy ước ) tra trong quá 8819:2011 1 :2011
trình sản xuất
- Xác định hàm lượng nhựa bằng tại trạm TCVN 8860 -
phương pháp chiết sử dụng máy 2 :2011
quay li tâm

Trang 7
Xác định thành phần hạt TCVN 8860 -
-
3 :2011
Xác định tỷ trọng lớn nhất, khối
lượng riêng của bê tông nhựa ở TCVN 8860 -
-
trạng thái rời 4 :2011

Xác định tỷ trọng khối, khối lượng


thể tích của bê tông nhựa đã đầm TCVN 8860 -
-
nén 5 :2011

Xác định độ rỗng dư TCVN 8860 -


-
9 :2011
Xác định độ rỗng cốt liệu TCVN 8860 -
-
10 :2011
Xác định độ rỗng lấp đầy nhựa TCVN 8860 -
-
11 :2011
Xác định hệ số độ chặt lu lèn TCVN 8860 -
-
8 :2011
- Nhiệt độ BTN trên xe TCVN 8819:2011

- Nhiệt độ BTN khi rải TCVN 8819:2011

- Nhiệt độ BTN khi lu lèn Kiểm tra quá TCVN 8819:2011


TCVN
trình thi công
Chiều dày 8819:2011
- thảm BTN TCVN 8819:2011

- Mối nối TCVN 8819:2011

- Độ bằng phẳng TCVN 8819:2011

- Thành phần cấp phối cốt liệu TCVN 8860-3:2011

- Hàm lượng nhựa TCVN 8860-2:2011

- Tỷ trọng khối lớn nhất TCVN 8860-4:2011

- Độ rỗng dư TCVN 8860-9:2011


Độ dẻo Kiểm tra sau khi TCVN
- TCVN 8860-9:2011
thảm 8819:2011
- Độ ổn định Marshall TCVN 8860-1:2011

- Độ bằng phẳng TCVN 8864:2011

- Chiều dày, độ dính bám TCVN 8819:2011

- Độ chặt TCVN 8860-8:2011

II. Thoát nước


1 Thép

Trang 8
- Giới hạn chảy

- Dung sai về khối lượng


TCVN TCVN 197-1:2014
- Giới hạn bền 01 tổ mẫu/20tấn 1651-
1:2008
- Độ dãn dài

- Uốn nguội TCVN198:2008

1,2 Cốt thép trơn

- Giới hạn chảy

- Dung sai về khối lượng


TCVN TCVN 197-1:2014
- Giới hạn bền 01 tổ mẫu/20tấn 1651-
1:2008
- Độ dãn dài

- Uốn nguội TCVN198:2008

1,3 Thép tấm

- Giới hạn chảy


01 tổ mẫu/20 TCVN
- Giới hạn bền TCVN 197-1:2014
tấn 6522:2018
- Độ dãn dài

01 mẫu/ 1lô TCVN


1,4 Chiều dày lớp phủ mạ kẽm hàng được chọn 5408: TCVN 5408: 2007
ra để kiểm tra 2007

2 Công tác bê tông xi măng, vữa xi măng


2,1 Cốt liệu thô dùng cho BTXM
- Thành phần hạt TCVN 7572-2:2006
- Hàm lượng tạp chất hữu cơ TCVN 7572-9: 2006
- Khối lượng thể tích xốp TCVN 7572-6:2006
- Khối lượng riêng và độ hút nước TCVN 7572-5:2006
TCVN 7572-
- Hàm lượng thoi dẹt 01 mẫu/300 tấn TCVN
13:2006
hoặc khoảng 7572-1:
- Hàm lượng bùn sét bẩn 200m3 2006 TCVN 7572-8:2006
TCVN 7572-
- Độ mài mòn Los Angeles
15:2006
Hàm lượng ion Cl- (tan trong axit)
TCVN 7572-
- trong cốt liệu lớnb, %, không lớn
15:2006
hơn
- Khả năng phản ứng kiềm - silic TCVN 7572-

Trang 9
14:2006
Cường độ chịu nén và hệ mềm hóa TCVN 7572-
-
của đá gốc 10:2006
2,2 Cốt liệu mịn dùng cho BTXM, vữa XM

- Thành phần hạt, mô đun độ lớn TCVN 7572-2:2006

- Khối lượng thể tích xốp, độ rỗng TCVN 7572-6:2006

- Hàm lượng bụi, bùn sét TCVN 7572-8:2006

- Hàm lượng tạp chất hữu cơ TCVN TCVN 7572-9:2006


01 mẫu/ 500 tấn
7572-1:
hoặc khoảng
- Khối lượng riêng 2006 TCVN 7572-4:2006
350m3
Xác định khả năng phản ứng kiềm – TCVN 7572-14 :
-
silic. 2006
TCVN 7572-15:
- Hàm lượng clorua
2006
TCVN 7570: 2006
- Hàm lượng sunfat, sunfit
TCVN 7572: 2006
TCVN 7570: 2006
- Hàm lượng mi ca của cát
TCVN 7572: 2006
2,3 Xi măng cho BTXM, vữa XM

- Độ nghiền mịn TCVN 4030:2003

- Khối lượng riêng TCVN 4030:2003

- Độ dẻo tiêu chuẩn TCVN 6017:2015

- Độ ổn định thể tích TCVN 6017:2015

- Thời gian đông kết TCVN 6017:2015

- Cường độ nén TCVN 6017:2015


Hàm lượng SO3, % khối lượng, 02mẫu/ 40T/ lô TCVN
- TCVN 141:2008
không lớn hơn hoặc đợt nhập 4787:
Hàm lượng MgO, % khối lượng, về 2009
- TCVN 141:2008
không lớn hơn
Hàm lượng mất khi nung (MKN), %
- TCVN 141:2008
khối lượng, không lớn hơn
Hàm lượng cặn không tan (CKT), %
- TCVN 141:2008
khối lượng, không lớn hơn
Giới hạn bền nén, phương pháp
- TCVN 3736: 82s
nhanh
- Độ nở sunfat TCVN 6068: 2004

- Phân tích hoá xi măng TCVN 141: 2008

2,4 Phân tích hóa nước cho BTXM, vữa XM

Trang 10
- Màu sắc TCVN 4506: 2012
- Vàng dầu mỡ TCVN 4506: 2012
- Hàm lượng cặn không tan TCVN 4560-1988
- Hàm lượng muối hòa tan TCVN 4560-1988
- Độ PH TCVN 6492-2011
- Hàm lượng ion Clorua(CL) TCVN TCVN 6194-1996
01 mẫu/ 6 tháng
4506:2012
- Hàm lượng ion Sunfat (SO4) TCVN6200-1996
- Hàm lượng chất hữu cơ TCVN 6186-1996
- Độ axít và độ kiềm TCVN 58: 84
Lượng cặn không tan xấy khô ở
- TCVN 58: 84
105oC Khí C02, tự do và ăn mòn
- Cation Fe , Fe 3+, K+, Na+ TCVN 58: 84
2,5 Vữa xây trát cấu kiện
TCVN 3121-
Xác định cường độ uốn, nén của (Thiết kế cấp
- 11:2003
vữa; phối) Mẫu thử
có kích thước TCVN
3121- TCVN 3121-3 :2003
- Xác định độ lưu động của vữa tươi; (40x40x160)mm
, mỗi tổ 2: 2003
Xác định khả năng giữ độ lưu động TCVN 3121-8:2003
- mẫu bao gồm 03
của vữa tươi;
viên
Xác định độ hút nước của vữa TCVN 3121-8:2003
-

2,6 Bê tông

- Cấp độ bền chịu nén của bê tông; Mẫu thử có kích


thước
Nén 3 ngày hoặc 7 ngày để xác định
(150x150x150)
- sự phát triển cường độ, làm căn cứ
mm, mỗi tổ mẫu TCVN
để chuyển cv tiếp theo
bao gồm 09 TCVN 3118:1993
viên/tuổi mẫu 4453:1995
(Nén 03viên R3
Nén 28 ngày để xác định cấp độ bền
- hoặc R7 và 03
làm căn cứ nghiệm thu
viên R28, 03
viên lưu)

2,7 Nắp gang

- Dung sai kích thước


1 mẫu /1 lô sản BS EN
BS EN 124:1994
phẩm 124:1994
- Tải trọng

2,8 Gioăng cao su


- Cường độ chịu kéo 1 tổ mẫu /1 lô Chỉ dẫn kỹ ASTM D 412- 15
sản phẩm thuật

Trang 11
- Độ dãn dài

Độ cứng Shore A ASTM D 2240- 15


1 tổ mẫu /1 lô Chỉ dẫn kỹ
Độ trương nở theo thể tích khi ngâm sản phẩm thuật
ASTM D 417 - 10
trong nước ở 70ºC sau 48 giờ

5. Thực hiện các thí nghiệm.


5.1. Tần suất thí nghiệm quá trình thi công

STT Hạng mục - chỉ tiêu thử Tần suất Phương pháp thí nghiệm
nghiệm
1 Vật liệu đắp nền(cát,k≥0.98)
- Tỷ lệ lọt sàng 0.14mm TCVN 7572-2:2006
TCVN
- Hàm lượng bụi bùn sét bẩn 01 mẫu/ TCVN 7572-8:2006
4447-11:
1000m3
- Hàm lượng tạp chất hữu cơ 2012 TCVN 7572-9:2006
- CBR trong phòng thí nghiệm 22TCN332:2006
- Thành phần mối dễ hòa tan TCVN9436:2012
TCVN4201:2012;
- Đầm nén tiêu chuẩn
22TCN333:2006
Theo tường lớp đắp;
- Kiểm tra độ chặt 02 điểm/≤ 500 m2 22TCN 346:2006
hoặc đợt thi công
2 Cấp phối đá dăm (K≥0.98)
- Kiểm tra độ chặt 01 điểm/800m2 TCVN 8859: 2011
Đo môdun đàn hồi(Eđh)bằng
- 01vị trí/ 350m2 22TCN211:2006
tấm ép cứng
- Đo độ bằng phẳng 01vị trí/ 100md TCVN 8864:2011
3 Nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa
Khoan lấy mẫu kiểm tra độ chặt 2500m2/
- TCVN8860-8
(K) tổ mẫu
1km/20vị
- Mô đun đàn hồi E TCVN TCVN 8867:2011
trí
10vị 8819:201
- Độ nhám trí/1km/là 1 TCVN8866:2011
n
Độ bằng phẳng bằng thước dài 25md/
- TCVN 8864:2011
3m làn/vị trí
4 Cống BTCT

- Độ thấm nước TCVN 9113 - 2012


Ít nhất 05
TCVN
- Sai lệch đường kính trong ống TCVN 9113 - 2012
9113 -
cống /1 lô
2012
Sai lệch chiều dày thành ống sản phẩm
- TCVN 9113 - 2012
cống

Trang 12
- Kiểm tra khả năng chịu tải TCVN 9113 - 2012
Thiết kế cấp phối BTXM
5 1 mẫu /mác TCVN 10306: 2014
đá1x2

- Cường độ chịu nén BTXM 01 tổ hợp mẫu/20m3


TCVN 3118:1993

Lấy mẫu, chế tạo và bảo TCVN 3015: 1993/ Tiêu chuẩn
TCVN 3015: 1993
6 dưỡng mẫu thử dự án

7 Công tác vữa xi măng

- Thiết kế cấp phối vữa 1mẫu /mác TCVN4314:2003

01 tổhợp mẫu/ 1lần


- Cường độ nén vữa TCVN 3121-11:2003
đổ

6. Kế hoạch thí nghiệm chi tiết


6.1. Vật liệu đắp nền (tái lập phui đào)
a) Thí nghiệm vật liệu trước khi thi công
Nhà thầu sẽ trình nộp cho Tư vấn giám sát các mẫu thử cho từng loại vật liệu riêng biệt
được cung cấp để sử dụng dưới dạng vật liệu khai thác, cùng với kết quả thí nghiệm phòng
thí nghiệm của Nhà thầu chứng minh vật liệu đáp ứng các yêu cầu mong muốn
Phương pháp thí nghiệm đầm nén trong phòng thí nghiệm của vật liệu rời được xác định
theo phụ lục A của tiêu chuẩn 22 TCN 333:06 – Quy trình đầm nén đất, đá dăm trong phòng
thí nghiệm

Phương pháp
TT thí nghiệm Phạm vi áp dụng

- Vật liệu: đất hạt mịn, đất cát (cát đen), đất sét, đất hạt thô… (kích cỡ
Phương pháp I-A hạt
1

Dmax < 19mm, lượng hạt có đường kính > 4,75mm chiếm không quá
50%) làm nền đường.

- Trường hợp số liệu đầm nén (độ ẩm tốt nhất và khối lượng thể tích
khô lớn

nhất) để đầm tạo mẫu CBR thì đầm nén bằng cối lớn (phương pháp I-
D)

2 Phương pháp I-D - Vật liệu: đất sỏi sạn… (kích cỡ hạt Dmax < 50mm, lượng hạt có

Trang 13
đường

kính > 19mm chiếm không quá 50%) làm nền, móng đường (do Quy
trình thi

công nghiệm thu hoặc chỉ dẫn kỹ thuật quy định đầm nén theo phương
pháp

đầm nén tiêu chuẩn).

- Vật liệu: đất hạt mịn, đất cát (cát đen), đất sét, đất hạt thô…(kích cỡ
3 Phương pháp II-A hạt

Dmax < 19mm, lượng hạt có đường kính > 4,75mm chiếm không quá
50%)

làm nền đường (do Quy trình thi công nghiệm thu hoặc chỉ dẫn kỹ
thuật quy

định đầm nén theo phương pháp đầm nén cải tiến).

- Trường hợp lấy số liệu đầm nén (độ ẩm tốt nhất và khối lượng thể
tích khô

lớn nhất) để đầm tại mẫu CBR thì đầm nén bằng cối lớn (phương pháp
II-D)

- Vật liệu: cấp phối đá dăm, cấp phối thiên nhiên, đất sỏi sạn… (kích
4 Phương pháp II-D cỡ hạt

Dmax < 50mm, lượng hạt có đường kính > 19mm chiếm không quá
50%)

làm móng đường.

Vật liệu đắp nền , lấy từ công tác đào hay khai thác, chủ yếu là vật liệu dạng hạt, cát hoặc
sỏi hoặc đất phân loại đáp ứng đủ các yêu cẩu trong mục chỉ dẫn kỹ thuật.

Chỉ tiêu Giá trị Tiêu chuân áp dụng


1. Tỷ lệ lọt sang 0.14mm, % ≤35 TCVN 7572-2 :2006
2. Hàm lượng bụi bùn sét, % ≤10 TCVN 7572-8 :2006
3. Hàm lượng hữu cơ, % ≤10 TCVN 7572-9 :2006
4. CBR ( ngâm 4 ngày). % ≥5 TCVN 7572-9 :2006
5. Thành phần muối dễ hòa tan, % ≤5 TCVN 9436-2012

b) Thí nghiệm trong quá trình thi công


Trong quá trình thi công, Nhà thầu sẽ tiến hành các cuộc thử nghiệm độ chặt của vật liệu đã
được đầm nén theo tiêu chuẩn 22 TCN 346-06, thí nghiệm DCP theo ASTM D7380-08, thí

Trang 14
nghiệm xác định dung trọng của đất bằng phương pháp dao vòng theo TCVN 8305 :2009
phụ lục A hoặc các phương pháp thử nghiệm độ chặt tại thực địa đã được chấp thuận khác,
kể cả việc sử dụng các thiết bị hạt nhân định cỡ thích hợp. Việc định cỡ này bao gồm việc so
sánh với các kết quả đo độ chặt tại chỗ thực địa theo tiêu chuẩn 22TCN 346-06. Thí nghiệm
phải tiến hành trên toàn bộ chiều sâu của lớp đất đắp tại các vị trí mà tư vấn giám sát hướng
dẫn
Tần suất thí nghiệm : Ít nhất cứ phải tiến hành thử nghiệm một nhóm gồm 3 mẫu kiểm tra
độ chặt tại chỗ cho mỗi 1000m2 hay mỗi 100m3-200m3 vật liệu rải cho mỗi lớp đất đắp đã
đầm nén theo tư vấn phê duyệt. Đối với đất đắp xung quanh các kết cấu hoặc trong các rãnh
cống thì ít nhất phải tiến hành một thử nghiệm cho mỗi đất đắp hoàn chỉnh và theo TCVN
4447-2012 hoặc các tiêu chuẩn nước ngoài tương đương và phải trình bày để tư vấn giám sát
chấp thuận.
6.2. Vải địa kỹ thuật
Vật liệu vải địa kỹ thuật được sử dụng để thi công thỏa mãn các yêu cầu được kiến nghị thỏa
mãn bảng dưới đây.
Các chỉ tiêu kỹ thuật của vải địa kỹ thuật tham khảo theo TCVN 9984-2013

Chỉ tiêu Giá trị Tiêu chuẩn áp dụng


Cường độ chịu kéo giật (kN) ≥0,8 TCVN 8871-1:2011
Cường độ chịu xé rách (kN) ≥0,3 TCVN 8871-2: 2011
Khả năng chống xuyên thủng CBR (N) ≥1500 TCVN 8871-3: 2011
Độ giãn dài khi đứt (%) ≤65% TCVN 8871-1: 2011
O95 ≤ 0,125mm;
Đường kính lỗ lọc OD95 (mm) TCVN 8871-6: 2011
O95 ≤0.64.D85
Hệ số thấm ≥0,1 TCVN 8871-6: 2011

Công tác lấy mẫu :


 Giai đoạn kiểm tra phục vụ công tác chấp nhận nguồn cung cấp vật liệu :Mẫu kiểm tra
được lấy tại nguồn cung cấp, cứ 10000m2 vật liệu cung cấp cho công trình hoặc liên quan
đến một trong các trường hợp sau, tiến hành lấy một mẫu:
- Nguồn vật liệu lần đầu cung cấp cho công trình
- Có sự thay đổi nguồn cung cấp
- Có sự bất thường về chất lượng vật liệu
 Giai đoạn kiểm tra phục vụ công tác nghiệm thu chất lượng vật liệu vải địa kỹ thuật đã
được tập kết tại chân công trường để đưa vào sử dụng : Mẫu kiểm tra được lấy ở bãi chứa
tại chân công trình , cứ 10000m2 vật liệu lấy một mẫu cho mỗi nguồn cung cấp hoặc khi
có sự bất thường về chất lượng vật liệu.
Tần suất lấy mẫu trong quá trình thi công : tham khảo TCVN 9844-2013

TT Hạng mục kiểm tra Khối lượng mẫu Mật độ kiểm tra
1 Cường độ chịu kéo giật 1 mẫu 10000m2 hoặc 1
2 Cường độ chịu xé rách lô
3 Khả năng chống xuyên thủng
CBR
4 Độ giãn dài khi đứt
5 Đường kính lỗ lọc

Trang 15
6 Hệ số thấm

6.3. Cấp phối đá dăm


 Giai đoạn kiểm tra thí nghiệm phục vụ công tác chấp nhận nguồn cung cấp vật liệu:
Mẫu kiểm tra được lấy tại nguồn cung cấp, cứ 3000m3 vật liệu cung cấp cho công trình
hoặc liên quan đến một trong các trường hợp sau, tiến hành lấy một mẫu:
- Nguồn vật liệu lần đầu cung cấp cho công trình
- Có sự thay đổi nguồn cung cấp
- Có sự thay đổi địa tầng khai thác của đá nguyên khai
- Có sự thay đổi dây chuyền nghiền sàng hoặc hàm nghiền hoặc cỡ sàng
- Có sự bất thường về chất lượng vật liệu
Vật liệu phải thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý theo qui định bảng sau:
Bảng 1 – Thành phần hạt của cấp phối đá dăm (TCVN 8859-2011)

Thành phần hạt của cấp phối đá dăm


Kích cỡ mắt sàng Tỷ lệ lọt sàng % theo khối lượng
vuông (mm) Dmax = 37.5mm Dmax = 25mm Dmax = 19mm
50 100 - -
37.5 95-100 100 -
25 - 79-90 100
19 58-78 67-83 90-100
9.5 39-59 49-64 56-73
4.75 24-39 34-54 39-59
2.36 15-30 25-40 30-45
0.425 7-19 12-24 13-27
0.075 2-12 2-12 2-12

Bảng 2: Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu CPDD ( TCVN 8859-2011)

Chỉ tiêu Cấp phối đá dăm Tiêu chuẩn áp dụng


Loại I Loại II
1. Độ hao mòn Los – Angeles của cốt ≤35 ≤40 TCVN 7572-12:2006
vật liệu (LA)%
2. Chỉ số sức chịu tải CBR tại độ chặt ≥100 22TCN 332:06
K98, ngâm nước 96h,%
3. Giới hạn chảy (WL) , % ≤25 ≤35 TCVN 4197:1995
4. Chỉ số dẻo (IP), % ≤6 ≤6 TCVN 4197:1995
5. Tích số dẻo PP(PP= chỉ số dẻo IP x % ≤45 ≤60
lượng lọt qua sàng 0.0075mm)
6. Hàm lượng hạt thoi dẹt, % ≤18 ≤20
7. Độ chặt đầm nén (Kyc), % ≥98 ≥98 22 TCN 333:06
(phương pháp II-D)
1) Giới hạn chảy, giới hạn dẻo được xác định bằng thí nghiệm với thành phần hạt
lọt qua sàng 0.425mm.
2) Tích số déo PP có nguồn gốc tiếng Anh là Plasticity product
3) Hạt thoi dẹt là hạt có chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn hoặc bằng 1/3 chiều
dài; Thí nghiệm được thực hiện với các cỡ hạt có đường kính lớn hơn 4.75mm

Trang 16
và chiếm trên 5% khối lượng mẫu; Hàm lượng hạt thoi dẹt của mẫu lấy bằng
bình quân gia quyền của các kết quả đã xác định cho từng cỡ hạt

 Giai đoạn kiểm tra thí nghiệm phục vụ công tác nghiệm thu chất lượng vật liệu CPĐD đã
tập kết tại chân công trình để đưa vào sử dụng.
- Mẫu kiểm tra được lấy ở bãi chứa tại chân công trình, cứ 1000m3 vật liệu lấy 1 mẫu
cho mỗi nguồn cung cấp hoặc khi có sự bất thường về chất lượng vật liệu.
- Vật liệu phải thỏa mãn tất cả các chỉ tiêu cơ lý yêu cầu quy định tại bảng 1 và 2 và
trước khi đầm nén trong phòng.
 Giai đoạn trong quá trình thi công
- Các yêu cầu kiểm tra CPĐD trong quá trình thi công theo điều 8.3 TCVN 8859-
2011.

TT Hạng mục kiểm tra Khối lượng mẫu Mật độ kiểm tra
1 Thành phần hạt 1 mẫu 200m3 hoặc 1 ca
2 Độ ẩm 1 mẫu thi công
3 Độ chặt 1 mẫu 800m2
 Giai đoạn nghiệm thu
Đối với độ chặt lu lèn, thành phần hạt và chiều dày lớp móng, cứ 7000m2 hoặc ứng với
1km dài ( mặt đường 2 làn xe ) cần làm thí nghiệm kiểm tra tại 2 vị trí ngẫu nhiên
( trường hợp rải bằng máy san, kiểm tra tại 3 vị trí ngẫu nhiên)
6.4. Lớp nhựa thấm bám
Đối với lớp nhựa thấm bám giữa lớp bê tông nhựa với lớp cấp phối đá dăm, giữa lớp bê
tông
nhựa với bản mặt cầu , Lớp nhựa phải tuân thủ theo quy trình TCVN 8818:2011:

Tên chỉ tiêu Mác nhựa lỏng


MC-30 MC-70 MC-250 MC-800 MC-3000
Thí nghiệm trên mẫu nhựa lỏng
1. Độ nhớt động học ở 30÷60 70÷140 250÷500 250÷1600 3000÷600
30C,mm2/s (cSt) 0
1a Độ nhớt Saybolt furol ( 75÷150 60÷120 125÷250 100÷200 300÷600
thí nghiệm ở nhiệt độ (25oC) (50oC) (60oC) (82.2oC) (82.2oC)
tương ứng),s
2. Điểm chớp cháy,oC ≥38 ≥66
3. Hàm lượng nước, % ≤0.2
4. Thử nghiệm chưng cất
4.1 Hàm lượng chất
lỏng thu được ở các nhiệt
độ so với tổng thể tích
chất lỏng thu được ở
nhiệt độ 360oC.
Chưng cất tới nhiệt độ
225oC,% ≤25 ≤20 ≤10 - -
Chưng cất tới nhiệt độ
260oC.,% 40÷70 20÷60 15÷55 ≤35 ≤15
Chưng cất tới nhiệt độ
316oC,% 75÷93 65÷90 60÷87 45÷80 15÷75

Trang 17
4.2 Hàm lượng nhựa ≥50 ≥55 ≥67 ≥75 ≥80
thu được sau khi chưng
cất ở nhiệt độ 360oC, %
Thí nghiệm trên mẫu nhựa thu được sau khi chung cất
5. Độ nhớt tuyệt đối ở 30÷120
nhiệt độ 60oC, Pa.s
6. Độ kim lún ở 25oC, 5 120÷150
giây,100g,0.1mm
7. Độ kéo dài ở nhiệt độ ≥100
25oC, 5cm / phút, cm
8. Lượng hòa tan trong ≥99.0
Tricloroethyene, %

Kiểm soát chất lượng và thí nghiệm hiện trường:


- Một mẫu và sao chép chứng chỉ về lô hang bitum sẽ trình nộp Tư vấn giám sát cho
mỗi lần nhập vật liệu tập kết đến công trường.
- Các mẫu của lớp nhựa dính bám có thể được lấy từ thiết bị tưới để so sánh đối chiếu
nếu có yêu cầu hoặc chỉ dẫn của tư vấn giám sát.
- Dây chuyền thiết bị tưới sẽ phải được kiểm tra và thử nghiệm theo chu kỳ sau:
- Trước khi bắt đầu công tác rải
- Cứ 6 tháng 1 lần hoặc sau 150.000 lít nhựa được rải từ máy rải. Sử dụng cách nào
phổ biến hơn
- Sau khi có sự cố hoặc sửa đổi gì đối với máy rải, hoặc có gì bất thường mà theo ý
kiến của tư vấn giám sát yêu cầu kiểm tra lại máy rải
Thí nghiệm thành phần hạt của vật liệu cấp phối trước khi đưa vào thi công
6.5. Bê tông nhựa nóng chặt ( C19)
6.5.1. Cốt liệu thô – đá dăm
Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đá dăm dùng cho bê tông nhựa thỏa mãn các yêu cẩu
quy định tại bảng 5-TCVN 8819-2011

Các chỉ tiêu BTNC Phương pháp thử


Lớp Lớp
trên mặt
mặt dưới
1. Cường độ nén của đá gốc, Mpa TCVN 7472-10 : 2006
- Đá mác ma biến chất
- Đá trầm tích ≥100 ≥100
≥80 ≥60
2. Độ hao mòn khi va đập trong máy ≤28 ≤35 TCVN 7572-12 :2006
Los angeles,%
3. Hàm lượng hạt thoi dẹt
- Hàm lượng hạt thoi dẹt ( tỷ lệ ≤15 ≤15
1/3)
- Hàm lượng hạt thoi dẹt – cỡ hạt ≤12 ≤15 TCVN 7572-13 :2006
≥9.5mm, %
- Hàm lượng hạt thoi dẹt – cỡ hạt < ≤18 ≤20
9.5mm, %
4. Hàm lượng hạt mền yếu, phong ≤3 ≤5 TCVN 7572-17 :2006
hóa, %

Trang 18
5. Hàm lượng hạt cuội sỏi bị đập vỡ - - TCVN 7572-18 :2006
( ít nhất là 2 mặt vỡ), %
6. Độ nén đập của cuội sỏi được xay - - TCVN 7572-11 :2006
vỡ, %
7. Hàm lượng chung bụi, bùn, sét, % ≤2 ≤2 TCVN 7572-17 :2006

8. Hàm lượng sét cục, % ≤0,25 ≤0,25 TCVN 7572-8 :2006


9. Độ dính bám của đá với nhựa ≥cấp 3 ≥cấp 3 TCVN 7504 :2005
đường , cấp

6.5.2. Cốt liệu mịn – cát


Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của cốt liệu mịn dùng cho bê tông nhựa thỏa mãn các yêu cẩu
quy định tại bảng 6-TCVN 8819-2011

Chỉ tiêu Quy định Phương pháp thử


1. Modun độ lớn (MK) ≥2 TCVN 7572-2:2006
2. Hệ số đương lượng cát (ES), %
- Cát thiên nhiên ≥80 AASHTO T176
- Cát xay ≥50
3. Hàm lượng chung bụi, bùn, sét, % ≤3 TCVN 7572-8:2006
4. Hàm lượng sét cục, % ≤0.5 TCVN 7572-8:2006
5. Độ góc cạnh của cát ( độ rỗng của cát
ở trạng thái chưa đầm nén), %
- BTNC làm lớp măt trên ≥43 TCVN 8860-7:2011
- BTNC làm lớp măt dưới ≥40

Thí nghiệm thành phần hạt cát thiên nhiên dùng cho bê tông nhựa

Kích thước lỗ sàn, mm Tỷ lệ phần tram khối lượng lọt qua sàng
Cát hạt thô Cát hạt vừa
9.5 100 100
4.75 90-100 90-100
2.36 65-95 75-90
1.18 35-65 50-90
0.6 15-30 30-60
0.3 5-20 8-30
0.15 0-10 0-10
0.075 0-5 0-5

Thí nghiệm thành phần hạt cát nghiền dùng cho bê tông nhựa

Loại Tỷ lệ phần tram khối lượng lọt qua sàng (mm)


cát 9.5 4.75 2.36 1.18 0.6 0.3 0.15 0.075
To 100 90-100 60-90 40-75 20-55 7-40 2-20 0-10
Vừa - 100 80-100 50-80 25-60 8-45 0-25 0-15

6.5.3. Bột khoáng


Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý cho bột khoáng

Trang 19
Chỉ tiêu Qui định Phương pháp thử
1. Thành phần hạt ( lượng lọt sàng qua các cỡ
sàng mắt vuông), %
- 0.600mm 100 TCVN 7572-2 :2006
- 0.300mm 95÷100
70÷100
- 0.075mm
2. Độ ẩm, % ≤1.0 TCVN 7572-7 :2006
3. Chỉ số dẻo của bột khoáng nghiền từ đá ≤4.0 TCVN 4197-1995
cacbonat (%)

6.5.4. Nhựa đường


Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của nhựa đường theo quy định tại bảng 1 TCVN 7493-2005

Chỉ tiêu thí nghiệm Đơn vị Trị số Phương pháp thử


Độ kim lún ở 25oC, 5 giây 0.1mm 40/50 60/70 TCVN 7495 :2005
Độ kéo dài min ở 25oC cm 80 100 TCVN 7496 :2005
5cm/phút
Nhiệt độ hóa mềm ( dụng cụ oC Min :49 Min :46 TCVN 7497 :2005
vòng và bi)
Nhiệt độ bắt lửa ( cốc mở oC Min :232 Min :232 TCVN 7498 :2005
Cleveland)
Tỷ lệ kim lún khi đun ở 163oC % Min :80 Min :75 TCVN 7499 :2005
– 5h so với ban đầu
Tổn thất khi đun 163oC trong % Max :0.5 Max :0.5 TCVN 7495 :2005
5h
Độ hòa tan trong tricloetylen % Min:99 Min:99 TCVN 7500 :2005
Khối lượng riêng g/cm3 1-1.05 1-1.05 TCVN 7501 :2005
Hàm lượng paraphin % Max:2.2 Max:2.2 TCVN 7503 :2005
Độ bám dính với đá Cấp 3 Cấp 3 TCVN 7504 :2005
Trước mỗi lần trộn, phải lấy mẫu 5 lit nhựa có sự chứng kiến của tư vấn giám sát.
6.5.5. Các yêu cầu về đặc tính của hỗn hợp bê tông nhựa
Các chỉ tiêu yêu cẩu của hỗn hợp bê tông nhựa trộn thử nghiệm được thể hiện ở bảng 3 –
TCVN 8819-2011

Chỉ tiêu thí nghiệm Trị số Phương pháp thử


1. Số chày đầm 75x2
2. Độ ổn định ở 600oC, 40 phút, kN ≥8.0 TCVN 8860-1:2011
3. Độ dẻo,mm 2÷4
4. Độ ổn định còn lại, % ≥75 TCVN 8860-12:2011
5. Độ rỗng dư, % 3÷6 TCVN 8860-9:2011
6. Độ rỗng cốt liệu ( tương ứng với độ rỗng
dư 4%), %
- Cỡ hạt danh định lớn nhất 9.5mm ≥15 TCVN 8860-10:2011
- Cỡ hạt danh định lớn nhất 12.5mm ≥14
≥13
- Cỡ hạt danh định lớn nhất 19mm
7. Độ sâu vệt hằn bánh xe ( phương pháp
HW TD- hamburg W heel tracking device) AASHTO T 324-04

Trang 20
10000 chu kỳ, áp lực 0.70Mpa, nhiệt độ 12.5
50oC, mm
6.5.6. Kiểm tra giám sát việc chế tạo hỗn hợp ở trạm trộn
Kiểm tra tại trạm trộn theo bảng 11 – TCVN 8819-2011
Bảng 11 – Kiểm tra tại trạm trộn

Hạng mục Chỉ tiêu/phương pháp Tần suất Vị trí kiểm tra Căn cứ
1. Vật liệu tại các Thành phần hạt 1 ngày/lần Các phễu nóng Thành phần
tại phễu nóng (hot bin) hạt của từng
phễu
2. Công thức chế - Thành phần hạt 1 ngày/lần Trên xe tải hoặc Các chỉ tiêu
tạo - Hàm lượng nhựa phễu nhập liệu của hỗn hợp
đường của máy rải bê tông nhựa
- Độ ổn định Marshall đã được phê
- Độ rỗng dư duyệt
- Khối lượng thể tích
mẫu bê tông nhựa
- Tỷ trọng lớn nhất của 2 ngày/lần
bê tông nhựa
Kiểm tra các chứng chỉ 1 ngày/ lần Toàn trạm trộn Tiêu chuẩn
3. Hệ thống cân hiệu chuẩn/kiểm định và kỹ thuật của
đong vật liệu kiểm tra bằng mắt trạm trộn
4. Hệ thống nhiệt 1 ngày/ lần Toàn trạm trộn Tiêu chuẩn
Kiểm tra các chứng chỉ kỹ thuật của
kế hiệu chuẩn/kiểm định và trạm trộn
kiểm tra bằng mắt
5. Nhiệt độ nhựa Nhiệt kế 1 giờ/lần Thùng nấu sơ Theo 7.3.6.
đường bộ, thùng trộn và Bảng 9
6. Nhiệt độ cốt Nhiệt kế 1 giờ/lần Tang sấy Theo 7.3.9
liệu sau khi sấy
Nhiệt kế Mỗi mẻ trộn Thùng trộn Bảng 9
7. Nhiệt độ trộn
Đồng hồ Mỗi mẻ trộn Phòng điều Theo 7.3.11
8. Thời gian trộn khiển
9. Nhiệt độ hỗn
hợp khi ra khỏi Nhiệt kế Mỗi mẻ trộn Phòng điều Bảng 9
thùng trộn khiển

Bảng 10 – Kiểm tra vật liệu trong quá trình sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa

Loại vật liệu Chỉ tiêu kiểm tra Tần suất Vị trí kiểm tra Căn cứ
1. Đá dăm - Thành phần hạt 2 ngày / lần Khu vực tập kết Bảng 5
- Hàm lượng hạt hoặc đá dăm TCVN
thoi dẹt 200m3/lần 8819:2011
- Hàm lượng chung
bụi, bùn, sét
2. Cát - Thành phần hạt 2 ngày / lần Khu vực tập kết Bảng 6
- Hệ số đương hoặc cát TCVN
tượng cát ES 200m3/lần 8819:2011

3. Bột khoáng - Thành phần hạt 2 ngày / lần Kho chứa Bảng 7

Trang 21
- Chỉ số dẻo hoặc 50 tấn TCVN
8819:2011
4. Nhựa đường - Độ kim lún 1 ngày / lần Thùng nấu Bảng 7493
- Điểm hóa mềm nhựa đường sơ 2005
bộ

6.5.7. Kiểm tra trong khi thi công


Kiểm tra trong khi thi công theo bảng 12 – TCVN 8819-2011

Hạng mục Chỉ tiêu / Mật độ kiểm Vị trí kiểm Căn cứ


phương pháp tra tra
1. Nhiệt độ hỗn hợp Nhiệt kế Mỗi xe Thùng xe Bảng 9 TCVN
trên xe tải 8819:2011
2. Nhiệt độ khi rải Nhiệt kế 50 m/ điểm Ngay sau máy Bảng 9 TCVN
hỗn hợp rải 8819:2011
3. Nhiệt độ khi rải Nhiệt kế 50 m/ điểm Mặt đường Bảng 9 TCVN
hỗn hợp 8819:2011
4. Chiều dày lớp bê Thuốn sắt 50 m/ điểm Mặt đường Hồ sơ thiết kế
tông nhựa
5. Công tác lu lèn Sơ đồ lu, tốc độ Thường Mặt đường Theo 8.3.2 và 8.7
lu, số lượt lu, xuyên
tải trọng lu, các
quy định khi lu
lèn
6. Các mối nối dọc, Quan sát bằng Mỗi mối nối Mặt đường
mối nối ngang mắt
7. Độ bằng phẳng sau Thước 3 m 25 mét/ mặt Mặt đường Khe hở không
khi lu sơ bộ cắt quá 5mm

Kiểm tra độ bằng phẳng mặt đường: sử dụng thiết bị đo IRI để kiểm tra độ bằng phẳng. Báo
cáo kết quả kiểm tra IRI được chi tiết cho từng 100md;trường hợp mặt đường có độ phẳng
kém cục bộ thì báo cáo kết quả IRI cho từng đoạn 50md hoặc nhỏ hơn. Trường hợp chiều
dài đoạn bê tông nhựa ngắn ( <1km) thì kiểm tra bằng thước 3m
Kiểm tra độ bằng phẳng mặt đường theo bảng 14 – TCVN 8819-2011
Kiểm tra độ nhám mặt đường theo bảng 15-TCVN 8819-2011
Kiểm tra độ chặt lu lèn:
- Để thí nghiệm hệ số độ chặt lu lèn (K) của lớp mặt đường bê tông nhựa rải nóng sau khi
thi công bằng phương pháp khoan lấy 1 tổ 3 mẫu cho 2500m2 mặt đường ( hoặc 330m dài
đường 2 làn xe) yêu cầu K≥0.98
- Hệ số độ chặt lu lèn của bê tông nhựa ở ngay mép khe nối dọc chỉ được nhỏ hơn 0.01 so
với hệ số độ chặt yêu cầu chung. Số mẫu để xác định hệ số độ chặt lu lèn ở khe mối nối dọc
phải chiếm 20% tổng số mẫu xác định hệ số độ chặt lu lèn của toàn mặt đường bê tông nhựa.
- Nên dùng các thiết bị thí nghiệm không phá hoại để kiểm tra độ chặt mặt đường bê tông
nhựa. Tuy nhiên cần phải kiểm tra độ chính xác của thiết bị một cách chặt chẽ
Kiểm tra chất lượng các mối nối dọc được đánh giá bằng mắt
Kiểm tra độ dính bám giữa 2 lớp bê tông nhựa hay lớp bê tông nhựa với lớp móng được
đánh giá bằng cách nhận xét mẫu khoan
Kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý của bê tông nhựa
- Thành phàn cấp phối cốt liệu, hàm lượng nhựa đường lấy từ mẫu nguyên dạng ở mặt
đường tường ứng với lý trình kiểm tra phải thỏa mãn công thức chế tạo hỗn hợp bê tông

Trang 22
nhựa đã được phê duyệt với sai số nằm trong quy định ở bảng 8. Mật độ kiểm tra:2500m2
mặt đường/1 mẫu ( hoặc 330m đường 2 làn xe / 1 mẫu)
- Độ ổn định Marshall kiểm tra trên mẫu khoan: sử dụng mẫu khoan đã xác định chiều
dày và độ chặt để xác định. Độ ổn định Marshall phải ≥75% giá trị độ ổn định quy định ở
bảng 3 và bảng 4 tương ứng với loại bê tông nhựa. Độ dẻo, độ rỗng dư xác định từ mẫu
khoan phải nằm trong giới hạn cho phép ( Bảng 3 và bảng 4)
6.6. Cấu kiện bê tông đổ tại chỗ ( Hố ga..):
Chỉ tiêu thí nghiệm, tần suất thí nghiệm vật liệu cho bê tông phải tuân thủ TCVN
7570:2006 “Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật”. Phương pháp thí nghiệm căn
cứ theo TCVN 4453-95 “Kết cấu bê tông và Bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi
công và nghiệm thu” ta có các mục trong bảng sau:

STT Mô tả thí nghiệm Tần suất thí nghiệm Ghi chú


A Trước khi thi công (Vật liệu và
chấp thuận mỏ vật liệu)
1 Yêu cầu chung Mục 5.1
Xi măng Mục 5.2
Cát Mục 5.3
Cốt liệu cho bê tông Mục 5.4
Nước cho bê tông Mục 5.5
Các yêu cầu khác (Phụ gia..) Mục 5.6; Mục 5.7
Ván khuôn và đà giáo Mục 3
Cốt thép cho bê tông Mục 4
B Trong quá trình thi công Mục 6
C Sau khi thi công (Công tác nghiệm Mục 7: Table 19
thu hạng mục thi công)

Theo TCXDVN 305-04: Bê tông khối lớn – Quy phạm thi công và nghiệm thu.

STT Mô tả thí nghiệm Tần suất thí nghiệm Ghi chú


A Trước khi thi công (Vật liệu và Mục 6.9.1
chấp thuận mỏ vật liệu)
Xi măng Mục 6.2.1
Chất lượng cốt liệu cho bê tông Mục 6.2.2
Nước cho bê tông Mục 6.2.3
Phụ gia xi măng Mục 6.2.4
B Trong quá trình thi công Mục 6.4; 6.9.2
C Sau khi thi công (Công tác nghiệm Mục 6.9.3; Mục 7
thu hạng mục thi công)

6.7. Nắp gang


Các chỉ tiêu kiểm tra, thí nghiệm nắp gang bao gồm các nội dung tuân thủ theo tiêu chuẩn
TCVN 10333-3:2016 - Phần 3: “Nắp hố ga và song chắn rác” thể hiện trong bảng sau:
STT Mô tả Tần suất lấy mẫu Phương pháp
1 Kiểm tra kích thước 15 sản phẩm/1 lô
2 Kiểm tra khuyết tật ngoại quan TCVN 10333-

Trang 23
3 Thí nghiệm xác định khả năng 3 sản phẩm/1 lô 3:2016
chịu tải

Tần suất thí nghiệm nắp gang phải tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN 10333-3:2016 - Phần 3:
“Nắp hố ga và song chắn rác”.
- Kiểm tra kích thước và khuyết tật ngoại quan:
+ Xác định kích thước bằng thước thép;
+ Kiểm tra ngoại quan bằng mắt thường.
- Xác định khả năng chịu tải:
+ Thiết bị, dụng cụ
Thiết bị nén: Máy ép thủy lực, có khả năng đạt lực ép tối thiểu lớn hơn 25 % lực nén
giới hạn tương ứng đối với các loại từ A15 tới D400 và tối thiểu lớn hơn 10 % lực nén giới
hạn tương ứng đối với các loại từ E600 tới F900.
Đệm thép, bơm dầu, đầu ép, đệm cao su, đồng hồ đo lực, gối đỡ, ống dẫn, mẫu thử,
đầu đo biến dạng;
+ Cách tiến hành
Thử khi áp đặt 3/4 lực nén giới hạn
Trước khi gia tải, đọc chỉ số biến dạng lần đầu.
Gia tải với tốc độ 1 kN/s đến 5 kN/s tới 3/4 giá trị lực nén giới hạn sau đó xả tải.
Trình tự này được thực hiện 5 lần. Sau đó đọc chỉ số biến dạng ở lần thử cuối.
Độ biến dạng dư là hiệu của các chỉ số đọc trước khi gia tải lần thứ nhất và sau khi
gia tải lần thứ 5.
Thử ở lực nén giới hạn
Tiếp tục gia tải với tốc độ tương tự như qui định cho tới khi đạt giá trị lực nén giới
hạn qui định và duy trì trong (30 + 2)
6.8. Sản xuất cấu kiện. (Cống BTCT)
a. Kiểm tra, thí nghiệm cấu kiện tại hiện trường: (Sau khi sản xuất )
Công tác thí nghiệm cấu kiện tại hiện trường sẽ được tiến hành theo tiêu chuẩn TCVN
9113:2012 “Ống bê tông cốt thép thoát nước” và chỉ dẫn của tư vấn giám sát.
Bao gồm các nội dung kiểm tra và chỉ tiêu thí nghiệm sau:

STT Mô tả Tần suất lấy mẫu Phương pháp


1 Kiểm tra khuyết tật ngoại quan
2 Kiểm tra kích thước hình học và 5 mẫu/ Lô sản phẩm
độ vuông góc TCVN 9113:2012
3 Thí nghiệm xác định khả năng 2 mẫu/ lô sản phẩm
chịu tải
4 Thí nghiệm kiểm tra độ thấm nước 3 mẫu đủ tuổi 28 ngày/ lô
sản phẩm

- Kiểm tra khuyết tật ngoại quan bằng thước.

Trang 24
+ Cách tiến hành:
Đo chiều sâu vết lõm
Đo kích thước bê tông vỡ để tính diện tích vỡ.
Đo vết nứt bê tông.
- Kiểm tra kích thước hình học và độ vuông góc.
+ Cách tiến hành:
Đo đường kính trong.
Đo chiều dày của thành ống cống ở bốn đầu của hai đường kính nêu trên.
Đo chiều dài hiệu dụng của từng ống cống theo các đường sinh qua bốn đầu của hai đường
kính nêu trên.
Đo chiều dày của lớp bê tông bảo vệ cốt thép.
Độ vuông góc của đầu ống cống.
Xác định độ thẳng của ống cống.
Các kích thước danh nghĩa: Đường kính trong, chiều dày thành ống cống và độ sai lệch được
quy định như trong Bảng 2.

Bảng 2 - Kích thước danh nghĩa và độ sai lệch cho phép (mm)

Đường kính trong Chiều dày thành ống cống

Đường kính danh


Độ sai lệch cho phép Chiều dày qui định Độ sai lệch cho phép
nghĩa

200 +6
+5
300

400 40  80

500  10

600

750  20

800
80  100
900

1000

1050 120  180

Trang 25
1200

1250

1350 + 10

1500 + 30
140  200
1650 -20

1800

1950 +30

2000 -25
160  240
2100
+ 35
2250
- 25 + 16
2400

2550

2700 + 40 240  300

2850 - 25

3000

Bảng 3 - Sai lệch cho phép về độ vuông góc của đầu ống cống (mm)

Đường kính danh nghĩa Độ sai lệch cho phép, e

200 - 1 500 5,0

1 650 - 2 250 7,0

2 400 - 3 000 10,0

- Thí nghiểm kiểm tra khả năng chịu tải:


Dụng cụ:
+ Máy ép thủy lực hoặc máy ép cơ học dùng hệ thống kích thủy lực.
+ Thanh gối tựa, thanh truyền lực và các chi tiết phụ
+ Thước căn lá đầu khum tròn.
+ Thước thép hoặc thước thép cuộn.

Trang 26
Các cấp chịu tải cơ bản của ống cống phải đáp ứng 3 mức tải trọng (kN/m) như quy định ở
Bảng 4.
Tải trọng không nứt: là mức tải trọng ban đầu tác động lên mẫu thử, duy trì ít nhất trong một
phút mà không xuất hiện vết nứt;
Tải trọng làm việc: là mức tải trọng tiếp theo tác động lên mẫu thử, duy trì ít nhất trong một
phút mà không xuất hiện vết nứt hoặc xuất hiện vết nứt nhỏ có chiều sâu không lớn hơn 2 mm hoặc
bề rộng vết nứt không lớn hơn 0,25 mm;
Tải trọng phá hoại: là mức tải trọng tiếp tục tác động lên mẫu thử cho đến khi bị phá hoại.
Bảng 4 - Ống cống bê tông cốt thép thoát nước - Cấp tải và tải trọng ép

Tải trọng thử theo phương pháp ép 3 cạnh, kN/m

Ống cấp tải tiêu chuẩn


Đường Ống cấp tải thấp (T) Ống cấp tải cao (C)
(TC)
kính
danh
Tải
nghĩa, Tải Tải Tải Tải Tải Tải Tải Tải
trọn
mm trọng trọng trọng trọng trọng trọng trọng trọng
g
không làm phá không làm phá không làm
phá
nứt việc hoại nứt việc hoại nứt việc
hoại

200
15 23 29 - - -
300

400 12 20 25 20 31 39 26 41 52

500 24 38 48 29 46 58

600 29 46 58 34 54 68

750 24 38 48 34 53 67 41 65 81

800* 27 42 53 37 60 74 47 75 94

900 29 46 58 42 67 84 53 85 106

1000* 31 49 61 45 71 90 57 91 113

1050 32 51 64 48 76 95 60 96 120

1200 36 58 72 55 87 109 69 110 138

1250* 38 61 76 57 91 114 73 116 146

1350 39 63 79 60 96 120 76 122 153

1500 43 69 87 65 104 130 82 132 14

Trang 27
1650 75 94 116 145 148 15
47 73 91
1800 82 103 124 155 158 16
51 78 99
1950 88 110 135 169 169 17

2000* 93 115 140 175 175 225

2100 96 120 146 183 184 230

2250 53 102 128 82 155 194 102 195 244

2400 57 108 135 86 165 207 109 210 263

2550 116 145 177 222 223 279

2700 124 155 186 233 235 294

2850 130 163 195 244 251 304

3000 135 169 207 259 260 326

CHÚ THÍCH: Nếu có sự thỏa thuận giữa bên giao và bên nhận thì có thể không cần kiểm
tra lực cực đại, mà chỉ kiểm tra lực không nứt và lực làm việc. Trong trường hợp cần kiểm
tra độ an toàn làm việc của ống cống, thì phải kiểm tra lực cực đại. Lực cực đại thường phải
đảm bảo lớn hơn lực làm việc với hệ số an toàn k = 0,8.

- Thí nghiệm kiểm tra độ thấm nước :


Thời gian giữ nước trong ống cống phải tuân thủ quy định trong bảng sau:
Bảng 5 - Thời gian giữ nước trong ống cống

Chiều dày thành ống cống, mm Thời gian giữ nước, h


< 80 36
160 48
200 60
240 72
7. Báo cáo thí nghiệm.
Các văn bản báo cáo về các thí nghiệm và số liệu kỹ thuật cung cấp cho Kỹ sư Tư vấn giám
sát xem xét phê duyệt các vật liệu và các thiết bị để sử dụng cho Công trình phải đệ trình theo đúng
yêu cầu và chi tiết trong Kế hoạch Quản lý chất lượng đã được phê duyệt.
Các nhân viên thí nghiệm hiện trường hoặc tại Phòng thí nghiệm sẽ cung cấp các bản copy
báo cáo cho từng thí nghiệm. Các copy của từng thí nghiệm sẽ nộp cho Kỹ sư Tư vấn giám sát và
cho Nhà thầu trong vòng 3 ngày sau khi mỗi một thí nghiệm đã hoàn tất. Thủ tục và các yêu cầu đệ
trình của Phòng thí nghiệm sẽ được mô tả chi tiết trong Kế hoạch Quản lý chất lượng đã được phê
duyệt.
Báo cáo thí nghiệm gồm có các thông tin sau:

Trang 28
- Tên mẫu thử;
- Loại và số lượng mẫu;
- Nguồn gốc vật liệu;
- Nội dung yêu cầu thử nghiệm;
- Tên công trình;
- Hạng mục;
- Địa điểm;
- Đơn vị gửi mẫu;
- HĐ/CV yêu cầu thử nghiệm;
- Ngày gửi mẫu;
- Ngày thí nghiệm;
- Tiêu chuẩn áp dụng;
- Thiết bị thí nghiệm;
- Kết quả thí nghiệm.
8. Thời gian thí nghiệm đề xuất
Căn cứ theo các chỉ tiêu thí nghiệm yêu cầu, đề xuất tiến độ thực hiện thí nghiệm theo bảng sau:

Thời gian thực hiện (ngày) Tổng thời gian


Đối tượng thí nghiệm
1 2 3 4 5 (ngày)
I. Vật liệu đầu vào
1. Xi măng
Lấy mẫu
3
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
2. Đá (cốt liệu lớn)
Lấy mẫu
3
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
3. Cát (cốt liệu nhỏ)
Lấy mẫu
3
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
4. Nước
Lấy mẫu
3
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
5. Thép trơn, vằn
Lấy mẫu
2
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo

Trang 29
6. Thép hình, tấm
Lấy mẫu
2
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
7. Vật liệu đắp nền (cát)
Lấy mẫu
5
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
8. Vải địa kỹ thuật
Lấy mẫu
3
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
9. Đá dăm (Dmax=25mm)
Lấy mẫu
5
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
10. Nắp gang
Lấy mẫu và gia công
4
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
11. Bitum
Lấy mẫu
4
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
10. Nhựa đường lỏng
Lấy mẫu
4
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
12. Bê tông nhựa
Lấy mẫu
4
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
II. Cấu kiện, sản phẩm xây
dựng
1. Bê tông lót móng
Nhận mẫu
2
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
2. Bê tông hố ga 2

Trang 30
Nhận mẫu
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
3. Bê tông tường dày
≤45cm, chiều cao ≤4m
Nhận mẫu 2
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
4. Bê tông xà dầm, giằng,
sàn mái
Nhận mẫu 2
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
5. Bê tông hố ga đúc sẵn
Nhận mẫu
2
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
6. Bê tông tấm đan, khuôn
nắp đúc sẵn
Nhận mẫu 2
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
7. Bê tông móng rộng
>250cm
Nhận mẫu 2
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
8. Bê tông lót móng cống
Nhận mẫu
2
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
9. Bê tông chèn thân cống
Nhận mẫu
2
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
10. Bê tông mối nối cống
hộp
Nhận mẫu 2
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
11. Bê tông lót gối cống 2

Trang 31
Nhận mẫu
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
12. Bê tông khuôn hầm, tấm
đan hố ga
Nhận mẫu 2
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
13. Bê tông tạo dốc hố ga
Nhận mẫu
2
Thực hiện thí nghiệm
Xử lý số liệu ra báo cáo
14. Nền cát công trình
Thí nghiệm hiện trường 1
Xử lý số liệu ra báo cáo
15. Nền móng cấp phối đá
dăm loại I lớp dưới dày
14cm 1
Thí nghiệm hiện trường
Xử lý số liệu ra báo cáo
16. Nền móng cấp phối đá
dăm loại I lớp dưới dày
14cm 1
Thí nghiệm hiện trường
Xử lý số liệu ra báo cáo
17. Nền móng cấp phối đá
dăm loại I lớp trên dày
12cm 1
Thí nghiệm hiện trường
Xử lý số liệu ra báo cáo
18. Mặt đường nhựa
Thí nghiệm hiện trường 1
Xử lý số liệu ra báo cáo
19. Cống tròn bê tông cốt
thép, cống hộp
Thí nghiệm hiện trường 1
Xử lý số liệu ra báo cáo
20. Nắp gang
Thí nghiệm hiện trường 1.5
Xử lý số liệu ra báo cáo

Trang 32

You might also like