Outline - Chapter 1 (24_06)

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 21

1. Trang bìa chính


2. Trang bìa phụ
3. Nhận xét của đơn vị thực tập
4. Nhận xét và đánh giá của giảng viên hướng dẫn
5. Nhật ký thực hành nghề nghiệp
6. Lời cam đoan
7. Báo cáo kiểm tra đạo văn
8. Mục lục
9. Danh mục chữ viết tắt
10. Danh mục bảng
11. Danh mục hình
12. Tóm tắt báo cáo bằng tiếng Việt và tiếng Anh
13. Từ khóa
14. Nội dung báo cáo
15. Tài liệu tham khảo
16. Phụ lục

1
Theo Phụ lục 1: Quy định trình bày. Kế hoạch Thực hành nghề nghiệp 2 năm 2024. Trường Đại học Tài chính
– Marketing

1
PHIẾU NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2
1. Thông tin chung
- Tên đề tài: Vì sao khách hàng sinh viên có ý định chấp nhận tái định vị thương hiệu:
Nghiên cứu trường hợp của Vinamilk tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
2. Nhận xét, đánh giá bài báo cáo

Tiêu chí/Điểm tối đa Nhận xét Điểm

Mức độ hoàn thành mục tiêu


nghiên cứu và đóng góp mới của
nghiên cứu (2 điểm)
Cơ sở lý luận của đề tài (2 điểm)
Phương pháp nghiên cứu (2 điểm)
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
(2 điểm)
Độ tin cậy của tài liệu tham khảo,
dữ liệu nghiên cứu (1 điểm)
Hình thức trình bày (1 điểm)
Điểm thưởng (nếu viết báo cáo
bằng tiếng Anh) hoặc có công trình
khoa học được chấp nhận đăng
hoặc công bố trên kỷ yếu khoa học
cấp Trường trở lên (0,5 điểm)

Tổng điểm

Điểm làm tròn:……………..(Viết bằng chữ:……………………)

TP. Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2024


Giảng viên đánh giá

1
NHẬT KÝ THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2
1. Thông tin chung
- Họ và tên nhóm sinh viên:
1. Đoàn Ngọc Thuận MSSV: 2121013678 Lớp: 21DQH02
2. Nguyễn Nhật Trường MSSV: 2121013144 Lớp: 21DQH02
3. Trần Anh Vũ MSSV: 2121013297 Lớp: 21DQH02
4. Nguyễn Thị Ngọc Xuyến MSSV: 2121007268 Lớp: 21DQH02
- Tên đề tài: Vì sao khách hàng sinh viên có ý định chấp nhận tái định vị thương
hiệu: Nghiên cứu trường hợp của Vinamilk tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
- Họ và tên giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Ngọc Hoàng
2. Bảng nhật ký Thực hành nghề nghiệp 2
Mô tả nội dung cụ thể của Thời gian thực Người phụ
Stt Tên công việc
công việc hiện trách
- Lên ý tưởng về đề tài - Sưu tầm các nghiên cứu trước
nghiên cứu có liên quan 01 tuần (từ ngày
1 08/06/2024 đến Cả nhóm
- Nghiên cứu lý thuyết - Sưu tầm các tài liệu hướng dẫn ngày 15/06/2024)
liên quan (giáo trình, tài liệu tham khảo)
- Thảo luận nhóm, chọn một đề
01 tuần (từ ngày
Chọn đề tài và lập đề tài nghiên cứu phù hợp
2 15/06/2024 đến Cả nhóm
cương chi tiết - Lập mục lục và đề cương chi ngày 22/06/2024)
tiết cho đề tài đã chọn
- Gửi tên đề tài và dàn bài cho
Chỉnh sửa ý tưởng và GVHD để xin ý kiến nhận xét
3 dàn bài đề tài theo góp Ngày 23/06/2024 Cả nhóm
ý giảng viên - GVHD nhận xét và duyệt đề
tài

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 06 năm 2024


SINH VIÊN THỰC HIỆN
NHÓM TRƯỞNG

Nguyễn Nhật Trường

2
LỜI CAM ĐOAN

3
BÁO CÁO KIỂM TRA ĐẠO VĂN

4
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI........................................................................................................
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.....................................................................................................................
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..............................................................................................................
1.2.1 Mục tiêu tổng quát....................................................................................................................
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.........................................................................................................................
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.................................................................................................................
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................................................................
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu và khảo sát............................................................................................
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................................
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................................................
1.5.1 Nghiên cứu mô tả......................................................................................................................
1.5.2 Nghiên cứu định lượng.............................................................................................................
1.6 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA BÀI NGHIÊN CỨU.........................................................................
1.7 BỐ CỤC BÀI NGHIÊN CỨU...........................................................................................................
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.....................................................
2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT........................................................................................................................
2.1.1 Thương hiệu & Tái định vị thương hiệu (Brand & ReBrand)..................................................
2.1.2 Ý định chấp nhận tái định vị thương hiệu (Intention to Accept Rebrand)................................
2.1.3 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA).................................................
2.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN TÁI ĐỊNH VỊ
THƯƠNG HIỆU VINAMILK ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH...............................................................................................................................
2.2.1 Biến cho thương hiệu cũ (Variables for Old Brand)................................................................
2.2.2 Biến cho thương hiệu mới (Variables for New Brand).............................................................
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................................
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................................................
4.1 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU..........................................................................................................
4.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO (CRONBACH’S ALPHA)...........................
4.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến độc lập........................................................................
4.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến phụ thuộc....................................................................
4.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)................................................................
4.4 ĐIỀU CHỈNH THANG ĐO SAU KHI PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ..............................
4.5 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU..............................
4.6 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC NHÓM........................................................................
4.7 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................................................
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, HÀM Ý QUẢN TRỊ VÀ KIẾN NGHỊ........................................................
5.1 KẾT LUẬN.......................................................................................................................................
5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ..........................................................................................................................

5
5.2.1 Thay đổi bộ nhận diện thương hiệu..........................................................................................
5.2.2 Chất lượng cảm nhận...............................................................................................................
5.2.3 Ham muốn thương hiệu............................................................................................................
5.2.4 Hành vi mua.............................................................................................................................
5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU.......................................................................................................
5.4 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO..............................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................................
PHỤ LỤC....................................................................................................................................................

6
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

7
DANH MỤC BẢNG

8
DANH MỤC HÌNH

9
VÌ SAO KHÁCH HÀNG SINH VIÊN CÓ Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN TÁI ĐỊNH VỊ
THƯƠNG HIỆU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỦA VINAMILK TẠI ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nhóm sinh viên


Đoàn Ngọc Thuận, Nguyễn Nhật Trường, Trần Anh Vũ, Nguyễn Thị Ngọc Xuyến
Sinh viên K21 Quản trị Marketing – Khoa Marketing
Trường Đại học Tài chính – Marketing, Tp. HCM, Việt Nam
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Ngọc Hoàng
Giảng viên khoa Marketing
Trường Đại học Tài chính – Marketing, Tp. HCM, Việt Nam

TÓM TẮT BÁO CÁO


<Phần tóm tắt>
Từ khóa:
ABSTRACT
<TITLE>
<Phần tóm tắt>
Keywords:

1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Xác định các nhân tố tác động đến ý định chấp nhận tái định vị thương hiệu của
Vinamilk đối với khách hàng sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đưa ra
một số đề xuất về các hàm ý quản trị cho các doanh nghiệp về tầm ảnh hưởng của các
nhân tố đến ý định chấp nhận chiến lược tái định vị thương hiệu.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Đề tài nghiên cứu bao gồm các mục tiêu cụ thể như sau:
Một là, hệ thống những cơ sở lý luận liên quan đến ý định chấp nhận chiến lược
tái định vị của Vinamilk của nhóm khách hàng sinh viên.
Hai là, phân tích vai trò, sự ảnh hưởng của Branding và Rebranding đối với hoạt
động Marketing của doanh nghiệp.
Ba là, thiết kế mô hình nghiên cứu, xác định, phân tích thang đo các tác động đến
ý định chấp nhận chiến lược tái định vị thương hiệu của Vinamilk đối với khách hàng
sinh viên tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Bốn là, tiến hành đề xuất hàm ý quản trị cho doanh nghiệp có ý định thực hiện
chiến lược tái định vị thương hiệu, nhằm tối ưu phương án thực hiện và nâng cao hiệu quả
của chiến lược.
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Căn cứ vào mục tiêu đã thiết lập, bài nghiên cứu cần trả lời những câu hỏi cụ thể:
Thứ nhất, Branding và Rebranding có vai trò và tác động như thế nào đối với hoạt
động Marketing của doanh nghiệp.
Thứ hai, khách hàng sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh phản ứng như
thế nào trước chiến dịch tái định vị thương hiệu của Vinamilk.
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu và khảo sát
Đối tượng nghiên cứu: Sự ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến ý định chấp
nhận tái định vị thương hiệu Vinamilk đối với khách hàng sinh viên trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh.
Đối tượng khảo sát: Khách hàng sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

2
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Khách hàng sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm vi thời gian: Từ 15/06/2024 đến …/…/2024.
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu chính được nhóm tác giả sử dụng trong đề tài này là
nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng thông qua giai đoạn nghiên cứu
mô tả và nghiên cứu định lượng.
1.5.1 Nghiên cứu mô tả
Ở giai đoạn tìm hiểu lý thuyết, nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu mô tả thông qua
phương pháp nghiên cứu tại bàn nhằm mục đích tổng hợp, phân tích những dữ liệu và lý
thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu. Dữ liệu được tổng hợp và thu thập từ những bài
báo học thuật, nghiên cứu khoa học, công trình nghiên cứu,... liên quan đến đề tài của bài
nghiên cứu này trong giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2024.
1.5.2 Nghiên cứu định lượng
Nhóm tác giả tiến hành khảo sát đối tượng nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh
dựa trên câu hỏi chi tiết bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Bảng câu hỏi được xây
dựng dựa trên mô hình lý thuyết hành vi hoạch định (Theory of Reasoned Behavior -
TRA) nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến ý định chấp nhận tái định vị
thương hiệu của Vinamilk của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh.
Kết quả khảo sát được sàng lọc và loại bỏ những kết quả không đạt. Sau khi sàng
lọc, những kết quả còn lại được mã hóa và làm sạch dữ liệu thông qua phần mềm SPSS.
Bộ dữ liệu đã được làm sạch được đánh giá độ tin cậy và giá trị thang đo thông qua hệ số
Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA) để
loại bỏ những biến quan sát có ít ý nghĩa thống kê và kiểm tra giá trị hội tụ của các biến.
Phân tích tương quan tuyến tính thông qua hệ số tương quan Pearson để kiểm tra sự
tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Cuối cùng tiến hành phân tích hồi quy
tuyến tính đa biến để kiểm định quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc, đồng
thời kiểm tra mối quan hệ này có ý nghĩa thống kê hay không và đánh giá mức độ tác
động của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc.
1.6 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA BÀI NGHIÊN CỨU
Về mặt lý luận
Đề tài hệ thống cơ sở lý luận có liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến ý định
chấp nhận chiến lược tái định vị thương hiệu của Vinamilk, cụ thể cho nhóm đối tượng
sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Chỉ ra được mối liên hệ giữa các yếu tố
tác động đến ý định chấp nhận chiến lược tái định vị thương hiệu thông qua mô hình
nghiên cứu được thực hiện.
Về mặt thực tiễn

3
Kết quả nghiên cứu giúp các doanh nghiệp có được nhận định chính xác về các
nhân tố tác động đến ý định chấp nhận tái định vị thương hiệu Vinamilk đối với khách
hàng sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, dựa trên nghiên cứu để
đưa ra các quyết định đúng đắn, hạn chế rủi ro trong chiến lược tái định vị thương hiệu.
Những đề xuất về hàm ý quản trị là cơ sở để hỗ trợ doanh nghiệp thành công trong các kế
hoạch tái định vị tiếp theo.
1.7 BỐ CỤC BÀI NGHIÊN CỨU
Bố cục của đề tài bao gồm 5 chương:
Chương 1: Tổng quan về đề tài
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị và kiến nghị

TÓM TẮT CHƯƠNG 1


Tại chương 1, nhóm tác giả trình bày lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu và cụ thể
hóa mục tiêu nghiên cứu, tạo nền tảng cho việc xây dựng câu hỏi nghiên cứu. Tiếp theo,
tác giả làm rõ phạm vi và đối tượng nghiên cứu, đồng thời giới thiệu phương pháp nghiên
cứu được sử dụng trong đề tài.

4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.1 Thương hiệu & Tái định vị thương hiệu (Brand & ReBrand)
2.1.2 Ý định chấp nhận tái định vị thương hiệu (Intention to Accept
Rebrand)
2.1.3 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA)
2.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN TÁI
ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU VINAMILK ĐỐI VỚI SINH VIÊN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.2.1 Biến cho thương hiệu cũ (Variables for Old Brand)

2.2.1.1 Đánh giá nhận thức về thương hiệu cũ (Cognitive


evaluation of old brand)

2.2.1.2 Đánh giá cảm xúc về thương hiệu cũ (Affective evaluation of


old brand)
2.2.2 Biến cho thương hiệu mới (Variables for New Brand)

2.2.2.1 Nhận thức về việc tái thiết kế logo của thương hiệu mới
(Perceived logo redesign of new brand)

2.2.2.2 Nhận thức về dấu hiệu tái thiết kế sản phẩm/ dịch vụ của
thương hiệu mới (Perceived product/ service redesign cue
of new brand)

2.2.2.3 Nhận thức về trách nhiệm của thương hiệu mới (Perceived
benevolence of new brand)

2.2.2.4 Nhận thức về chiến lược tái vận hành (Perceived


reoperation strategy)

2.2.2.5 Mô hình nghiên cứu


TÓM TẮT CHƯƠNG 2

5
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU


3.1.1 Quy trình xây dựng thang đo
3.1.2 Quy trình nghiên cứu tổng thể
3.2 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
3.2.1 Quy trình nghiên cứu tổng thể
3.2.2 Trình tự thực hiện nghiên cứu định tính
3.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu
3.3.2 Số lượng mẫu và phương pháp chọn mẫu
3.4 KỸ THUẬT XỬ LÝ DỮ LIỆU
3.4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo
3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá
3.4.3 Phân tích tương quan tuyến tính
3.4.4 Phân tích hồi quy tuyến tính
TÓM TẮT CHƯƠNG 3

6
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU


4.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO (CRONBACH’S
ALPHA)
4.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến độc lập
4.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến phụ thuộc
4.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)
4.4 ĐIỀU CHỈNH THANG ĐO SAU KHI PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
KHÁM PHÁ
4.5 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT
NGHIÊN CỨU
4.6 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC NHÓM
4.7 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
TÓM TẮT CHƯƠNG 4

7
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, HÀM Ý QUẢN TRỊ VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 KẾT LUẬN


5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.2.1 Thay đổi bộ nhận diện thương hiệu
5.2.2 Chất lượng cảm nhận
5.2.3 Ham muốn thương hiệu
5.2.4 Hành vi mua
5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU
5.4 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
TÓM TẮT CHƯƠNG 5

8
TÀI LIỆU THAM KHẢO

9
PHỤ LỤC

You might also like