Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Đề 121

Câu 1.1: Mạch dao động lí tưởng đang hoạt động, điện tích của một bản tụ phụ thuộc thời gian theo quy luật
q = Q0 cos ( t +  ) . Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là
Q0 I 0 = Q 0 I0 =  I0 = Q0 2
A. I0 = . B. . C. . D. .
2
Câu 2.1: Một sóng điện từ truyền trong chân không, phát biểu nào dưới đây là sai?
2 c c
A. c = f . . B.  = c. f . C.  = . D. f = .
 
Câu 3.1:Trong sơ đồ khối của máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?
A. Anten. B. Mạch khuếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Mạch tách sóng.
Câu 4.1:Trong chiếc điện thoại di động
A. không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
B. chi có máy thu sóng vô tuyến.
C. có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
D. chỉ có máy phát sóng vô tuyến.
Câu 5.1: Tại đài truyền hình Nghệ An có một máy phát sóng điện từ. Xét một phương truyền nằm ngang,
hướng từ Tây sang Đông. Gọi M là một điểm trên phương truyền đó. Ở thời điểm t, véc tơ cường độ điện
trường tại M có độ lớn cực đại và hướng từ trên xuống. Khi đó vectơ cảm ứng từ tại M có
A. độ lớn bằng không. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.
C. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Nam.
 
Câu 6.1:Cho mạch dao động điện từ lí tưởng. Biểu thức điện tích của một bản tụ điện là q = q0 cos  t − 
 6
. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
q   q      
A. i = 0 cos  t +  . B. i = 0 cos  t −  . C. i = q0 cos  t +  . D. i = q0 cos  t −  .
  3   6  3  6
Câu 7.1:Khi một chùm ánh sáng song song, hẹp truyền qua một lăng kính thì bị phân tách thành các chùm
sáng đơn sắc khác nhau. Đây là hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. nhiễu xạ ánh sáng. D. phản xạ ánh sáng.
Câu 8.1:Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Tia Rơn-ghen là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại.
B. Tia hồng ngoại có màu đỏ.
C. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt mạnh.
D. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại và tia Rơn-ghen đều là sóng điện từ.
Câu 9.1 : Để đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc người ta sử dụng thí nghiệm vật lí nào sau đây?
A. Thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng.
B. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn.
C. Thí nghiệm với máy quang phổ lăng kính.
D. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn.
Câu 10.1:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân trong thí nghiệm là i. Khoảng
cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 6 ở cùng phía so với vân trung tâm là
A. 10i. B. 2i. C. 4i. D. 6i.
Câu 11.1: Trong thí nghiệm I - âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ hai (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi
của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng
A.1,5λ B.2,5λ C.2λ D.3λ
Câu 12.1: c
A. 16. B. 17. C. 15. D. 18.
Câu 13.1:Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi
A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.
B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.
C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.
D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.
Câu 14.1: Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng của một phôtôn
A. không phụ thuộc vào tần số của sóng ánh sáng tương ứng.
B. tỉ lệ nghịch với chu kì của sóng ánh sáng tương ứng.
C. giảm dần khi đi xa nguồn sáng.
D. bằng nhau với mọi ánh sáng.
Câu 15.1: Gọi năng lượng của phôton ánh sáng đỏ, cam, vàng lần lượt là: εĐ, εC, εV. Sắp xếp nào sau đây
đúng?
A. εV > εĐ > εC. B. εĐ < εV < εC. C. εĐ > εC > εV. D. εĐ < εC < εV.
Câu 16.1:Với hiện tượng quang dẫn thì nhận xét nào sau đây đúng?
A. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang dẫn thường nhỏ hơn giới hạn quang điện ngoài.
B. Năng lượng cần để bứt êlectron ra khỏi liên kết để trở thành êlectron dẫn là rất lớn.
C. Độ dẫn điện của chất bán dẫn giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào bán dẫn.
D. Các êlectron trong chất bán dẫn được giải phóng khỏi liên kết do tác dụng của ánh sáng thích hợp.

Câu 17.1: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát
ra không thể là ánh sáng
A. màu đỏ. B. màu tím. C. màu vàng. D. màu lục.
Câu 18.1: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng
thấp hơn (Em) thì
A. nguyên tử phát ra một phôton có năng lượng ɛ = Em - En.
B. nguyên tử hấp thụ một phôton có năng lượng ɛ = Em - En.
C. nguyên tử hấp thụ một phôton có năng lượng ɛ = En - Em.
D. nguyên tử phát ra một phôton có năng lượng ɛ = En - Em.
Câu 19.1:Tia laze có tính đơn sắc rất cao vì các phôtôn do laze phát ra có
A. độ sai lệch tần số là rất lớn. B. độ sai lệch tần số là rất nhỏ.
C. độ sai lệch bước sóng là rất lớn. D. độ sai lệch năng lượng là rất lớn.
Câu 20.1: Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 6,625.10−19 J. Biết h = 6,625.10−34 J.s, c = 3.108
m/s.Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 300 nm. B. 350 nm. C. 360 nm. D. 260 nm
Câu 21.1: Một kim loại có công thoát của electron ra khỏi kim loại đó là 2,2eV. Chiếu vào bề mặt tấm kim
loại đó các bức xạ có bước sóng λ1=0,662µm, λ2=0,577µm, λ3=0,546µm, và λ4=0,491µm. Các bức xạ có thể
gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại này là
A.chỉ bức xạ λ4. B. λ2, λ3 và λ4. C.λ3 và λ4. D. cả 4 bức xạ trên.
Câu 22.1: Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10-4 W. Lấy h
= 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là
A. 5.1014. B. 6.1014. C. 4.1014. D. 3.1014
Câu 23.1: Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô, coi êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân
dưới tác dụng của lực tính điện giữa êlectron và hạt nhân. Gọi vL và vN lần lượt là tốc độ của êlectron khi nó
v
chuyển động trên quỹ đạo L và N. Tỉ số L bằng
vN
A. 2. B. 0,25. C. 4. D. 0,5.
Câu 24.1: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám
nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì
chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính
E f
theo biểu thức En = - 2o (Eo là hằng số dương, n = 1,2,3,…). Tỉ số 1 là
n f2
10 27 3 25
A. B. C. D.
3 25 10 27
Câu 25.1: Lực hạt nhân còn được gọi là
A. lực hấp dẫn. B. lực tương tác mạnh. C. lực tĩnh điện. D. lực tương tác điện từ.
14
Câu 26.1: Số nuclôn có trong hạt nhân 6 C là
A. 8. B. 20. C. 6. D. 14.
Câu 27.1: Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m0
chuyển động với tốc độ v thì nó có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là
2 2
m0 v m0 v
A. . B. m 0 1−   . C. . D. m 0 1+   .
v
2
c v
2
c
1−   1+  
c c
Câu 28. 1:Gọi m p , mn lần lượt là khối lượng của các hạt proton, nơtron và mX là khối lượng của hạt nhân ZA X
khi tạo thành; độ hụt khối m của hạt nhân A
Z X là
A. Δ𝑚 = 𝑍𝑚𝑃 + (𝐴 − 𝑍) 𝑚𝑛 − 𝑚𝑋 B. m = Zmn + (A − Z) m p + mX
C. m = mX − ( ZmP + (A − Z) m n ) D. m = (A − Z) m n − ZmP − mX
Câu 29.1: Hạt nhân càng bền vững khi
A. năng lượng liên kết riêng càng lớn. B. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
C. năng lượng liên kết càng lớn. D. độ hụt khối càng nhỏ.
Câu 30.1: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có
A. cùng số nơtron nhưng số nuclôn khác nhau. B. cùng số nơtron và cùng số prôtôn.
C. cùng số prôtôn nhưng số nơtron khác nhau. D. cùng số nuclôn nhưng số prôtôn khác nhau.
Câu 31.1:Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn
A. khối lượng. B. năng lượng toan phan. C. động lượng. D. số nuclôn.
Câu 32.1:Cho phản ứng hạt nhân 13 A +  → 15 P + X . Hạt nhân X là
27 30

A. đơ-te-ri. B. prôtôn. C. nơtron. D. tri-ti.


2 3 4 1
Câu 33.1:Cho phản ứng hạt nhân 1 H + 1 H → 2 He + 0 n . Đây là
A. phản ứng nhiệt hạch. B. phản ứng phân hạch.
C. phản ứng thu năng lượng. D. quá trình phóng xạ.
Câu 34.1:Các hạt nhân nào sau đây được dùng làm nhiên liệu cho phản ứng nhiệt hạch?
2 3 235 239 235 2 1 239
H H U Pu U H U Pu
A. 1 và 1 B. 92 và 94 C. 92 và 1 D. 1 và 94 .
Câu 35. 1:Khi nói về tia α, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng.
(
D. Tia α là dòng các hạt nhân heli 42 He . )
30 30
Câu 36.1: Cho hạt nhân 15 P sau khi phóng xạ tao ra hạt nhân 14 Si . Cho biết loại phóng xạ?
− +
A.  . B.  . C.  . D.  .
Câu 37. 1: Hãy chọn câu đúng. Liên hệ giữa hằng số phân rã  và chu kì bán rã T là
ln 2 ln 2 const const
A.  = − . B.  = . C.  = . D.  = .
T T T T2
Câu 38.1: Cho phản ứng hạt nhân sau: 11 H + 94 Be→42 He + 73 Li + 2,1( MeV ) . Năng lượng toả ra từ phản ứng trên
khi tổng hợp được 89,5 cm3 khí hêli ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 5,061.1021 MeV. B. 1,88.105 MeV. C. 187,95 meV. D. 5,061.1024 MeV.

Câu 39.1: Chất Rađôn ( 222 Rn ) phân rã thành Pôlôni ( 218 Po ) với chu kì bán rã là 3,8 ngày. Ban đầu có 20 g
chất phóng Rn nguyên chất. Sau 7,6 ngày Rn sẽ còn lại là
A. 5 g. B. 2,5 g. C. 10 g. D. 0,5 g.
Câu 40.1: : Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bên Y. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất X nguyên
chất. Tại thời điểm t1 và t 2 tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là 2 và 3. Tại
thời điểm t3 = 2t1 + 3t2 , tỉ số đó là

A. 17. B. 575. C. 107. D. 72.

You might also like