Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Đề 122

Câu 1.2: Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung (C). Tần số góc
riêng của mạch dao động này là
1 1 2
A. . B. LC . C. . D. .
LC 2 LC LC
Câu 2.2: Sóng điện từ là
A. sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ. B. sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi.
C. sóng dọc. D. điện từ trường lan truyền trong không gian.
Câu 3.2:Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là
A. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ.
B. trộn sóng điện từ âm tần số với sóng điện từ tần số cao.
C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống.
D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Câu 4.2:Một người đang dùng điện thoại di động đề thực hiện cuộc gọi. Lúc này điện thoại phát ra
A. bức xạ gamma. B. tia tử ngoại. C. tia Rơn-ghen. D. sóng vô tuyến.
Câu 5.2: Tại đài truyền hình Nghệ An có một máy phát sóng điện từ. Xét một phương truyền nằm ngang,
hướng từ đông sang tây. Gọi M là một điểm trên phương truyền đó. Ở thời điểm t, véc tơ cường độ điện
trường tại M có độ lớn cực đại và hướng từ trên xuống. Khi đó vectơ cảm ứng từ tại M có
A. độ lớn bằng không. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.
C. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Nam.
Câu 6.2: Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số
A. của cả hai sóng đều giảm. B. của sóng điện từ tăng, của sóng âm giảm.
C. của cả hai sóng đều không đổi. D. của sóng điện từ giảm, cùa sóng âm tăng.
Câu 7.2:Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi
qua lăng kính, chùm sáng này
A. không bị lệch khỏi phương ban đầu. B. bị đổi màu.
C. bị thay đổi tần số. D. không bị tán sắc
Câu 8.2:Tia hồng ngoại
A. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng. B. được ứng dụng để sưởi ấm.
C. không truyền được trong chân không. D. không phải là sóng điện từ.
Câu 9.2:Điều khẳng định nào sau đây là sai khi nói về bản chất của ánh sáng?
A. Ánh sáng thể hiện tính chất sóng qua hiện tượng giao thoa ánh sáng.
B. Ánh sáng thể hiện tính chất hạt qua hiện tượng quang phát quang.
C. Ánh sáng có tần số càng cao thì tính chất sóng của ánh sáng càng rõ nét.
D. Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì tính chất hạt của ánh sáng càng rõ nét.
Câu 10.2:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân trong thí nghiệm là i. Khoảng
cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 6 ở cùng hai phía so với vân trung tâm là
A. 10i. B. 2i. C. 4i. D. 6i.
Câu 11.2: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe
S1, S2 đến M có độ lớn bằng
A. 2λ. B. 1,5λ. C. 3λ. D. 2,5λ.
Câu 12.2: Trong thí nghiệm khe Y-âng, ta có a = 0,5 mm, D = 2 m. thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng 
= 0,5 m . Chiều dài miền giao thoa 32 mm. Số vân tối trên màn là
A. 16. B. 17. C. 15. D. 18.
Câu 13.2:Một kim loại có công thoát A, Biết h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không.
Giới hạn quang điện 0 của kim loại đó được tính theo công thức
A hc h
A. 0 = . B. hcA. C. 0 = . D. 0 = .
hc A A
Câu 14.2: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt
A. notron. B. phôtôn. C. prôtôn. D. êlectron.
Câu 15.2:Gọi  Ñ là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ,  L là năng lượng của phôtôn ánh sáng lam,  T là
năng lượng của phôtôn ánh sáng tím. Ta có
           
A. Ñ L T B. T L Ñ C. T Ñ L D. L T Ñ
Câu 16.2:Chọn phát biểu sai khi nói về quang điện trở?
A. Khi được chiếu sáng thì điện trở của quang điện trở giảm mạnh.
B. Quang điện trở hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của ánh sáng khi chiếu vào bán dẫn.
C. Quang điện trở được sử dụng trong một số mạch điện tự động.
D. Bộ phận chính của quang điện trở là lớp bán dẫn p – n tiếp xúc nhau, có gắn hai điện cực.
Câu 17.2: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng
nào dưới đây?
A. Ánh sáng đỏ. B. Ánh sáng lục. C. Ánh sáng vàng. D. Ánh sáng chàm.
Câu 18.2:Trong nguyên tử hidro, với r0 là bán kính B0 thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron không thể là
A.12r0. B. 25r0. C. 9r0. D. 16r0.
Câu 19.2:Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia laze là ánh sáng trắng. B. Tia laze có tính định hướng cao.
C. Tia laze có tính kết hợp cao. D. Tia laze có cường độ lớn.
Câu 20.2 Công thoát của electron khỏi kẽm có giá trị là 3,55 eV.Lấy h = 6,625.10_34J.s; c = 3.108 m/s và
1 eV = 1,6.10-19 J.Giới hạn quang điện của kẽm là
A. 0,35  m . B. 0,29  m . C. 0,66  m . D. 0,89  m .
Câu 21.2. Biết A của Ca; K; Ag; Cu lần lượt là 2,89 eV; 2,26 eV; 4,78 eV; và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có
bước sóng 0,33  m vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào
sau đây ?
A. Ag và Cu. B. K và Cu. C. Ca và Ag. D. K và Ca.
Câu 22.2: Một chùm sáng đơn sắc có bước sóng bằng 0,5  m . Công suất chùm sáng bằng 0,1 W. Cho biết
giá trị các hằng số h = 6, 625.10−34 Js; c = 3.108 m/s. Số phôtôn do chùm sáng phát ra trong một giây là

A. 2,52.1017. B. 3, 45.1017. C. 5, 22.1017. D. 4, 07.1016.

Câu 23.2: Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô, coi êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân
dưới tác dụng của lực tính điện giữa êlectron và hạt nhân. Gọi vk và vP lần lượt là tốc độ của êlectron khi nó
v
chuyển động trên quỹ đạo K và P. Tỉ số k bằng
vP
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 24.2: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám
nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì
chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính
E 𝑓
theo biểu thức En = - 2o (Eo là hằng số dương, n = 1,2,3,…). Tỉ số 𝑓2 là
n 1

10 27 3 25
A. B. C. D.
3 25 10 27

Câu 25.2: Lực giữ cho các nuclon đứng cạnh nhau tạo nên hạt nhân gọi là
A. lực hấp dẫn. B. lực tương tác mạnh. C. lực tĩnh điện. D. lực tương tác điện từ.
Câu 26.2: Nuclôn là tên gọi chung của prôtôn và
A. nơtron. B. êlectron. C. nơtrinô. D. pôzitron.
Câu 27.2: Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng m toàn phần ứng với năng lượng toàn phần E, mo là
khối lượng nghỉ, ứng với năng lượng nghỉ Eo, k là động năng, Biết c là tốc độ ánh sáng trong chân không.
Hệ thức đúng là
1 1 2
A. E = mc . B. E = mc. C. E = mc 2 . D. E = mc .
2 2
Câu 28.2:Gọi m là độ hụt khối của hạt nhân A
Z X , c là tốc độ ánh ánh sáng. Năng lượng liên kết của hạt
nhân ZA X là
m
A. Wlk = m.c 2 B. Wlk = m.c C. Wlk = m 2 .c D. Wlk =
c2
Câu 29.2: Để so sánh độ bền vững của hai hạt nhân ta dựa vào
A. năng lượng liên kết hạt nhân. B. độ hụt khối hạt nhân.
C. năng lượng liên kết riêng hạt nhân. D. số khối của hạt nhân.
Câu 30.2:Xét 4 hạt: notrino,notron, proton, electron. Các hạt này được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của
khối lượng nghỉ là
A. notron, prôtôn, notrinô, êlectron. B. prôtôn, notron, êlectron, nơtrinô.
C. notron, prôtôn, êlectron, nơtrinô. D. nơtrinô, notron, prôtôn, êlectron.
Câu 31.2:Trong phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn nào sau?
A. Định luật bảo toàn động năng. B. Định luật bảo toàn năng lượng nghỉ.
C. Định luật bảo toàn khối lượng. D. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.
Câu 32.2:Cho phản ứng hạt nhân: 11 Na + p → X + 20
23
10 Ne
. Hạt nhân X là hạt
A. β+. B. β-. C. γ. D. α.
Câu 33.2:Cho phản ứng hạt nhân: 1 H + 1 H → 2 He . Đây là
2 2 4

A. phản ứng phân hạch. B. phản ứng thu năng lượng.


C. phản ứng nhiệt hạch. D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân.
Câu 34.2: Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch?
A. 239
92 U B. 239
94 Pu C. 126 C. D. 237
93 Np.

Câu 35.2:Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
B. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
C. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.
D. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
Câu 36.2:Hạt nhân 22688 Ra phóng xạ anpha biến đổi thành hạt nhân con

A. 222
86 Rn B. 226
87 Fr C. 42 He . D. 226
89 Ac
Câu 37.2 :Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời gian t được tính theo biểu thức
ln2 t t
t −
A. m = m0 eλ t B. m = m0 e T C. m = m0 2 T D. m = m0 2 T
Câu 38.2: Biết mC = 11,9967 u; m  = 4,0015 u. Năng lượng cần thiết để tách hạt nhân 126 C thành 3 hạt  là
A. 1,16189.10-19 J. B. 7,2618 J.
C. 7,2618 MeV. D. 1,16189.10-13 MeV.
Câu 39.2: Iốt phóng xạ 53 I dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 8 ngày, lúc đầu có m0 = 200 g chất này.
131

Sau thời gian t = 24 ngày còn lại là


A. 25 g. B. 20 g. C. 50 g. D. 30 g.
Câu 40.2: Đồng vị 84 Po phóng xạ  tạo thành chì 82 Pb. Ban đầu trong một mẫu chất Po có khối lượng 1
210 206

mg. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa số hạt Pb và số hạt Po trong mẫu là 7 : 1. Tại thời điểm t2 = t1 + 414 ngày thì
tỉ lệ đó là 63:1. Chu kỳ phóng xạ của Po là
A. 138,0 ngày. B. 138,4 ngày.

C. 137,8 ngày. D. 138,5 ngày

You might also like