KMDM 2023.pptx

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

PHÂN TÍCH

KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH

BSCK2 . ĐOÀN LÊ MINH HẠNH


Bộ môn Nội tổng quát
Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
PHÂN TÍCH KMĐM
1. Đánh giá sự trao đổi oxy
2. Chẩn đoán rối loạn thăng bằng kiềm toan
a. pH toan hay kiềm
b. Rối loạn hô hấp hay chuyển hóa
c. Rối loạn hô hấp cấp/mạn/cấp trên nền mạn
d. Rối loạn chuyển hóa:
✔ Toan chuyển hóa: anion gap tăng/không tăng + HCO3 hiệu

chỉnh + bù trừ của hệ hô hấp


✔ Kiềm chuyển hóa: bù trừ của hệ hô hấp
CÁC THÔNG SỐ VỀ OXY
• PaO2: phân áp Oxy trong máu động
mạch, 80- 100 mmHg
• SaO2: độ bão hòa Oxy của Hemoglobin
trong máu động mạch, có thể đo trực tiếp
hoặc tính toán (máy cũ)
• Các thông số cần phải tính toán hoặc
cung cấp
– FiO2
– A-aDO2
GIẢM OXY MÁU
• Thực hành lâm sàng: PaO2 < 60 mmHg
(khi bệnh nhân thở khí trời FIO2: 21%)
• SaO2 < 90% (88- 95%)

Broaddus VC, Gomez A. Hypoxemia. In: Broaddus VC, Ernst JD, King TE, et al, eds. Murray & Nadel's Textbook of Respiratory Medicine. Seventh ed.
Elsevier; 2021:578-589
GIẢM OXY MÁU
• Khi BN được cung cấp oxy 🡪 PaO2/FiO2: < 300

The Berlin Definition. Acute Respiratory Distress Syndrome. (2012). JAMA, 307(23)
GIẢM OXY MÁU
Mối liên hệ giữa FiO2 và PaO2
PaO2 dự đoán ≈ FiO2 (%) x 5
Ví dụ: thở khí trời: FiO2 ≈ 20% → PaO2 ≈ 20 x 5 = 100 mmHg
FiO2 = 40% → PaO2 dự đoán ≈ 40 x 5 = 200 mmHg

Khi cho BN thở oxy với FiO2 = x → PaO2 dự đoán = 5x

PaO2 đo được Biện luận Hướng xử trí


PaO2 < 60 O2 chưa đủ ↑ FiO2

60 < PaO2 <100 O2 đủ tạm thời Tiếp tục FiO2

100 < PaO2 < 5x O2 dư Giảm FiO2


PaO2 > 5x O2 dư nhiều Ngưng O2
KHUYNH ÁP OXY PHẾ NANG-
ĐỘNG MẠCH

Marino PL. Hypoxemia and Hypercapnia. In: Marino PL, ed. Marino's The ICU Book. Fourth ed. Wolters Kluwer Health; 2013:391-407.
ĐÁNH GIÁ TRAO ĐỔI OXY
BN 60 tuổi, PaCO2 80 mm Hg, PaO2 55 mm
Hg, FiO2= 32%
1. PaO2/FiO2= 55/0,32 = 171 < 200
2. AaDO2 thực tế: (760-47) x 0,32 – 80/0.8 – 55
= 73
3. AaDO2 dự đoán: 60/4 + 4 + 50 (0,32-0,21) =
24,5
🡪 Bệnh nhân giảm oxy máu mức độ trung
bình, do nguyên nhân tại phổi
RỐI LOẠN KIỀM TOAN
Thông số Giá trị bình thường

pH 7,35 – 7,45 (7,40)

PaCO2 35 – 45 (40 ± 5)

HCO3- 22 – 26 (24 ± 2)

a. pH toan hay kiềm


b. Rối loạn hô hấp hay chuyển hóa
c. Rối loạn hô hấp cấp/mạn/cấp trên nền mạn
d. Rối loạn chuyển hóa:
✔ Toan chuyển hóa: anion gap tăng/không tăng + HCO3
hiệu chỉnh bù trừ của hệ hô hấp
✔ Kiềm chuyển hóa: bù trừ của hệ hô hấp
Rối loạn hô hấp hay chuyển hóa

pH < 7.4 (toan)


- PaCO2 tăng → toan hô hấp
- HCO3 giảm → toan chuyển hóa

pH > 7.4 (kiềm)


- PaCO2 giảm → kiềm hô hấp
- HCO3 tăng → kiềm chuyển hóa
Rối loạn hô hấp cấp/mạn/
cấp trên nền mạn

Cứ mỗi 10 mmHg PaCO2


10mmHg PaCO2 Cấp Mạn

Toan pH giảm 0,07 pH giảm 0,03


HCO3- tăng 1 HCO3- tăng 4

Kiềm pH tăng 0,08 pH tăng 0,03


HCO3- giảm 2 HCO3- giảm 5
10mmHg Cấp Mạn
Ví dụ: PaCO2
Toan pH giảm 0,07 pH giảm 0,03
HCO3- tăng 1 HCO3- tăng 4

Kiềm pH tăng 0,08 pH tăng 0,03


HCO3- giảm 2 HCO3- giảm 5

pH = 7,26, PaCO2 = 60
pH = 7,34, PaCO2 = 60

HCO3 = 26 : toan hô hấp cấp


HCO3 = 32 : toan hô hấp mạn
HCO3 < 26 : kèm toan chuyển hóa
HCO3 > 32 : kèm kiềm chuyển hóa
HCO3 26 – 32 : toan HH cấp/ mạn
VD1

pH 7.29, PaCO2 70 mm Hg, PaO2 57 mm Hg,


HCO3- 32 mEq/L, FiO2= 32%, BN 60 tuổi

1. PaO2/FiO2 < 200:


2. AaDO2= (760-47).0.32 – 70/0.8 – 57 = 83 → do NN tại phổi
3. pH = 7,29 ➔ toan
4. PaCO2 tăng (30mmHg)➔ toan hô hấp
5. Nếu toan hô hấp cấp➔ HCO3- tăng 24 + 3x1 = 27
Nếu toan hô hấp mạn➔ HCO3- tăng 24 + 3x4 = 36
BN có HCO3 32→Toan hô hấp cấp/mạn

KL : Giảm oxy máu mức độ trung bình do nguyên nhân tại phổi,
toan hô hấp cấp/mạn
VD 2
BN Nam 65t thở oxy cannula 3l/ph.
KMĐM pH 7.28, PaCO2 80 mm Hg, PaO2 55 mm Hg,
HCO3- 40 mEq/L.

1. PaO2/FiO2 < 200


2. AaDO2= (760-47) x 0.32 – 80/0.8 – 55 = 73 → giảm oxy do
NN tại phổi
3. pH = 7,28 ➔ toan
4. PaCO2 tăng ➔ toan hô hấp
5. HCO3 : cấp 28, mạn 40. → Toan hô hấp mạn
➔ KL : giảm oxy máu do NN tại phổi, toan hô hấp mạn
Toan chuyển hóa, Anion gap
Anion gap (AG) = Na+ - (HCO3- + Cl-) = 12
Toan chuyển hóa, Anion gap
tăng, HCO3 hiệu chỉnh
Corrected HCO3- = measured HCO3- + (AG –12)

= 24 ➔ không có RL khác

< 24 ➔ toan CH khác

> 24 ➔ kiềm CH khác

BN bị toan CH do ĐTĐ kèm nôn ói nhiều


Na 145, Cl 104, HCO3- = 15 → AG = 145- (104+15) = 26
➔ Cor HCO3- = 15 + (26 – 12) = 29 > 24 ➔ có kiềm CH đi
kèm
Toan chuyển hóa, hệ hô hấp bù
Toan chuyển hóa (Winter’s formular)

Expected PaCO2 = (1,5 HCO3-) + 8 ± 2


(PaCO2 giảm 1 – 1.3 mmHg cho mỗi 1 mEq HCO3 giảm)

- PaCO2 BN = Exp PaCO2 ➔ Toan CH, hô hấp bù đủ

- PaCO2 BN > Exp PaCO2 ➔ Toan CH + toan HH

- PaCO2 BN < Exp PaCO2 ➔ Toan CH + kiềm HH

BN ĐTĐ bị VP nặng thúc đẩy toan CH có HCO3- = 12 ; PaCO2 = 21


➔ Exp PaCO2 = (1,5 x 12) + 8 ± 2 = 26 ± 2 ➔ kiềm HH đi kèm
Kiềm chuyển hóa, hô hấp bù

Expected PaCO2 tăng 0.6 – 0.7 mmHg cho mỗi 1 mEq HCO3
tăng

- Nếu PaCO2 BN = Exp PaCO2 ➔ Kiềm CH, hô hấp bù đủ

- Nếu PaCO2 BN > Exp PaCO2 ➔ Kiềm CH + toan HH

- Nếu PaCO2 BN < Exp PaCO2 ➔ Kiềm CH + kiềm HH

pH = 7,5 ; PaCO2 = 50, HCO3 = 32 --> kiềm chuyển hóa, toan hô hấp
pH = 7,2 PaCO2 = 35
HCO3 =16 Na =144 Cl =108

Toan Chuyển hóa


AG = 144 – (108 + 16) = 20 → tăng AG

➔ Cor HCO3- = 16 + (20 – 12) = 24 ➔ chỉ


có toan CH tăng AG

Hệ thống hô hấp bù: PaCO2 giảm 1 – 1.3


mmHg cho 1 mEq HCO3 giảm→ PaCO2 giảm
8-10 → HH bù chưa đủ hoặc toan hô hấp đi
kèm
Na 140, Cl 108
• pH = 7.31, PaO2= 74 mmHg, PaCO2 = 70 mmHg, HCO3 = 36
• pH = 7.48, PaO2= 68 mmHg, PaCO2 = 30 mmHg, HCO3 = 22
• pH = 7.24, PaO2= 65 mmHg, PaCO2 = 60 mmHg, HCO3 = 26
• pH = 7.3, PaO2= 70 mmHg, PaCO2 = 50 mmHg, HCO3 = 22
• pH = 7.5, PaO2= 55 mmHg, PaCO2 = 30 mmHg, HCO3 = 27

You might also like