Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

www.hoasen.edu.

vn

Chương 4:
Lý Thuyết Đồ Thị
Thời lượng: 12 tiết

uu
www.hoasen.edu.vn

Nội dung
1. Khái niệm về đồ thị
11
2. Biểu diễn đồ thị và các phép đẳng cấu đồ thị
3. Tính liên thông của đồ thị
12

4. Đường đi Euler và chu trình Hamilton


13

5. Bài toán đường đi ngắn nhất


14
6. Duyệt cây

uu
Ôn tập cuối kì 15
Discrete Mathematics 2
www.hoasen.edu.vn

4.1. Khái niệm về đồ thị


4.1.1 Mở đầu

- Đồ thị là một khái niệm quen thuộc: đường thẳng


(hàm số bậc 1), đường cong (hàm bậc 2,3,4; hàm hữu
tỉ,…)

uu 3
Discrete Mathematics
www.hoasen.edu.vn

4.1. Khái niệm về đồ thị

- Lý thuyết đồ thị là ngành khoa học xuất hiện từ lâu,


đến nay vẫn có nhiều ứng dụng quan trọng.

Hai hợp Cấu trúc Cấu trúc tìm chi phí Chia kênh
chất hóa một mạch gen nhỏ nhất, cho đài
học có cùng điện trên tìm đường truyền hình,
công thức, một bảng đi ngắn sắp lịch thi
nhưng khác điện phẳng nhất, sơ đồ cho trường
về cấu trúc, mạng máy đại học,…
hình dạng tính,…

uu 4
Discrete Mathematics
www.hoasen.edu.vn

4.1. Khái niệm về đồ thị


4.1.2 Khái niệm cơ bản

- Đồ thị là một cấu trúc rời rạc gồm:


+ tập các đỉnh, kí hiệu là V (Vertices)
+ tập các cạnh, kí hiệu là E (Edges)
trong đó
+ đỉnh biểu diễn = dấu (kèm chữ cái hoặc số,…)
+ cạnh biểu diễn = đường (đường thẳng hoặc cong)
b 2

a 1
…. ….
uu 5
Discrete Mathematics
www.hoasen.edu.vn

4.1. Khái niệm về đồ thị


4.1.2 Các loại đồ thị

(1) Đơn đồ thị là đồ thị mà giữa hai đỉnh phân biệt


chỉ có tối đa 1 cạnh.
• Hai đỉnh phân biệt: cạnh vô hướng không sắp thứ tự tức là
(a, b) = (b, a)
• Cùng 1 đỉnh: không có cạnh nối
Detroit
San New York
Francisco
Denver Chicago

Washington
Los Angeles Hình 1. Mạng máy tính

uu 6
Discrete Mathematics
www.hoasen.edu.vn

4.1. Khái niệm về đồ thị


4.1.2 Các loại đồ thị

Khi có sự truyền thông với cường độ cao giữa hai


máy tính (đỉnh) cần nhiều đường điện thoại
(nhiều cạnh = cạnh bội)
Detroit
San New York
Francisco
Denver Chicago

Washington
Los Angeles

Hình 2. Mạng máy tính có


nhiều đường điện thoại
uu 7
Discrete Mathematics
www.hoasen.edu.vn

4.1. Khái niệm về đồ thị, cây và chu trình


4.1.2 Các loại đồ thị

(2) Đa đồ thị là đồ thị mà giữa hai đỉnh phân biệt có


thể nhiều hơn 1 cạnh (cạnh bội).

Detroit
San New York
Francisco
Denver Chicago

Washington
Los Angeles Hình 2. Mạng máy tính có
nhiều đường điện thoại

uu 8
Discrete Mathematics
www.hoasen.edu.vn

4.1. Khái niệm về đồ thị, cây và chu trình


4.1.2 Các loại đồ thị

Mạng máy tính có thể chứa đường dây nội bộ:


đường dây (cạnh) nối 1 đỉnh với chính đỉnh đó, gọi là
khuyên
Detroit
San New York
Francisco
Denver Chicago

Washington
Los Angeles
Hình 3. Mạng máy tính có
các đường nội bộ
uu 9
Discrete Mathematics
www.hoasen.edu.vn

4.1. Khái niệm về đồ thị, cây và chu trình


4.1.2 Các loại đồ thị

(3) Giả đồ thị là đồ thị mà cùng đỉnh có thể có


khuyên

Detroit
San New York
Francisco
Denver Chicago

Washington
Los Angeles
Hình 3. Mạng máy tính có
các đường nội bộ
uu 10
Discrete Mathematics
www.hoasen.edu.vn

4.1. Khái niệm về đồ thị, cây và chu trình


4.1.2 Các loại đồ thị

- Đơn đt là 1 trường hợp đặc biệt của đa đt, đa đt là


1 trường hợp của giả đt.

Loại Cạnh Cạnh bội Khuyên


Đơn đt Vô hướng X X
Đa đt Vô hướng  X
Giả đt Vô hướng  

uu 11
Discrete Mathematics
www.hoasen.edu.vn

4.1. Khái niệm về đồ thị


4.1.2 Các loại đồ thị

Các đường điện thoại có thể hoạt động theo 1 chiều


(cạnh có hướng) ?

Hình 4. Mạng máy tính có Đồ thị có


hướng (1 lượt đi-1 lượt về) hướng
uu 12
Discrete Mathematics
www.hoasen.edu.vn

4.1. Khái niệm về đồ thị


4.1.2 Các loại đồ thị

Các đường điện thoại có thể hoạt động theo 1 chiều


mỗi chiều có thể có cạnh bội ?

Đa đồ thị
Hình 5. Mạng máy tính có

hướng (>= 1 lượt đi, >=1
lượt về) hướng 13
uu Discrete Mathematics
www.hoasen.edu.vn

4.1. Khái niệm về đồ thị


4.1.2 Các loại đồ thị

- Đồ thị có hướng là 1 trường hợp đặc biệt của


đa đồ thị có hướng.
Loại Cạnh Cạnh Khuyên
bội
Đt có Có hướng X 
hướng
Đa đt có Có hướng  
hướng
uu 14
Discrete Mathematics
www.hoasen.edu.vn

4.1. Khái niệm về đồ thị


4.1.3 Các Mô Hình đồ thị

Xem VD1-VD9, trang 538 đến 541

Bài tập: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 11
trang 541 đến 542

uu 15
Discrete Mathematics
www.hoasen.edu.vn

4.1. Khái niệm về đồ thị


4.1.4 Các Thuật ngữ cơ bản

Xem trang 543 đến 545

uu 16
Discrete Mathematics
www.hoasen.edu.vn

4.1. Khái niệm về đồ thị


4.1.4 Các Thuật ngữ cơ bản
e

f
a
d
c
g
b
h

deg(b) = 5 deg(g) = 2 deg(d) = ?


Đỉnh a là đỉnh cô lập, đỉnh h là đỉnh treo
uu 17
Discrete Mathematics
www.hoasen.edu.vn

4.1. Khái niệm về đồ thị


4.1.4 Các Thuật ngữ cơ bản

Định lý Bắt tay: Cho G(V,E) là đồ thị vô hướng có n cạnh.


Khi đó tổng bậc của các đỉnh gấp hai lần tổng cạnh của G


vV
deg(v) = 2. n

Ví dụ: Có bao nhiêu cạnh tồn tại trong một đồ thị có 10


đỉnh, và mỗi đỉnh đều có bậc 6?

uu 18
Discrete Mathematics
www.hoasen.edu.vn

4.1. Khái niệm về đồ thị


Cho G(V,E) là đồ thị có hướng. Nếu cạnh e nối từ đỉnh u
đến đỉnh v, thì u được gọi là nối tới v và v được gọi là
được nối từ u. Đỉnh u là đỉnh đầu, v là đỉnh cuối của cạnh
(u,v). Đỉnh đầu và đỉnh cuối của khuyên trùng nhau.
Trong một đồ thị có hướng, bậc vào của đỉnh v, ký
hiệu deg-(v), là số lượng các cạnh lấy v làm điểm cuối.
Bậc ra của đỉnh v, ký hiệu deg+(v), là số lượng các cạnh
lấy v làm đỉnh đầu (khuyên tại một đỉnh sẽ đóng góp một
đơn vị bậc vào và một đơn vị bậc ra).

Cho đồ thị có hướng G(V,E), có n cạnh. Khi đó:


 deg
vV

( v )
vV
=  (v) = E
deg +

uu 19
Discrete Mathematics
www.hoasen.edu.vn

4.1. Khái niệm về đồ thị


4.1.4 Các Thuật ngữ cơ bản

Ví dụ: a b c

f e
d

deg-(a)=? deg-(b)=? deg-(c)=? deg-(e)=?


deg+(a)=? deg+(b)=? deg+(c)=? deg+(e)=?
deg+(d)=? deg+(f)=?
uu 20
Discrete Mathematics
www.hoasen.edu.vn

4.1. Khái niệm về đồ thị


4.1.5 Các đơn đt đặc biệt

Xem trang 545 đến 546

uu 21
Discrete Mathematics
www.hoasen.edu.vn

4.1. Khái niệm về đồ thị

Bài tập: số lẻ trang 551 đến 553

uu 22
Discrete Mathematics

You might also like