5 1.5 Tap hop va anh xa

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

1.

5- Tập hợp & Ánh xạ


GV: Nguyễn Lê Duy
1.5- Tập hợp & Ánh xạ
Nội dung
1) Tập hợp: cách xác định, phân loại,..
2) Phép toán trên tập hợp
3) Ánh xạ: định nghĩa, phân loại
4) Một số hàm quan trọng
Tập hợp: cách xác
định, phân loại,..
❑ Tập hợp: là cấu trúc dùng để nhóm các phần tử
với nhau.
Các phần tử, thông thường (không luôn luôn) có
những đặc điểm chung.
Ví dụ: Tập các sinh viên đang học toán rời rạc.
❑ Tập hợp gồm các phần tử không có thứ tự. Kí
hiệu: chữ cái in hoa A, B, C, ...
Cho tập A và một phần tử a tùy ý. Nếu a là phần tử
của A, ta ghi 𝒂 ∈ 𝑨; ngược lại ta ghi 𝒂 ∉ 𝑨.
Tập hợp: cách xác
định, phân loại,..
❑ Cách xác định: một tập hợp được xác định
- bằng lời
- liệt kê A = {a1,a2,...}
- nêu tính chất A = {a| a có tính chất P}
❑ Ví dụ: xác định các tập theo các cách còn lại
- A = tập các nguyên âm A = { u; e; o; a; i}
B = {1;3;5;7;9}
- B = tập các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10
- C = {𝑥 ∈ 𝑄 | 2𝑥 − 1 4𝑥 + 1 = 0} ={ }
2 1
2
B = {2k-1|k∈ 𝑁, 1 ≤ 𝑘 ≤ 5 }={2k+1|k∈ 𝑁, 0 ≤ 𝑘 ≤ 4 }
Tập hợp: cách xác
định, phân loại,..
❑ Ví dụ: Một số tập hợp số quan trọng:
N, Z, Z+, Q, R, R+, C
❑ Khoảng mở ( , ) , khoảng đóng [ , ],
khoảng nửa mở/đóng
Dùng biểu đồ Venn
để biểu diễn hình
ảnh trực quan của
một tập hợp
Tập hợp: cách xác
định, phân loại,..
❑ Tập rỗng: là tập không chứa phần tử nào,
kí hiệu ∅
❑ Tập con: Cho hai tập A và B.
Tập A là con của B nếu mọi phần tử thuộc A đều
thuộc B.
𝑨 ⊂ 𝑩 ∶ ∀𝒙, 𝒙 ∈ 𝑨 ⇒ 𝒙 ∈ 𝑩
❑ Tập bằng nhau: A và B gọi là bằng nhau nếu
chúng có cùng số phần tử giống nhau
𝑨 = 𝑩 ∶ ∀𝒙, 𝒙 ∈ 𝑨 ⟺ 𝒙 ∈ 𝑩
(𝑨 = 𝑩 ∶ 𝑨 ⊂ 𝑩 và 𝑩 ⊂ 𝑨)
Tập hợp: cách xác
định, phân loại,..
❑ Ví dụ:
- A = {x ∈ R| x2 < 0} là tập rỗng
- A = { 1, 2, 3} ⊂ B = {1, 2, 3, 4, 5}
- A = {1, 2, 3, 4, 5} = B = {x ∈ N| 0 < x < 6}
- A = {∅, {1}, {2}, {1, 2}} và B = {x|x là tập con của
{1,2}} ….?
❑ Số tập con của tập X?
- Kí hiệu: P(X) 2n
- P(X) có bao nhiêu phần tử nếu X có n phần tử ?
Tập hợp: cách xác
định, phân loại,..
❑ Tích Đề-các: Cho hai tập A và B
Tích Đề-các của A và B, kí hiệu A x B là một
tập gồm các bộ (a, b) trong đó 𝑎 ∈ 𝐴, 𝑏 ∈ 𝐵
A x B = { (a, b)| 𝑎 ∈ 𝐴, 𝑏 ∈ 𝐵}
❑ Ví dụ: Cho A = {1, 2}, B = {a, b, c}
-AxB
- A2
Các phép toán trên
tập hợp
(SV tự xem)
Ánh xạ
❑ Ánh xạ/hàm: đối tượng chỉ sự phụ thuộc giữa 2 tập
Cho A, B là 2 tập khác rỗng. Một ánh xạ f: một quy tắc
tương ứng mỗi phần tử 𝑥 ∈ 𝐴 với duy nhất một phần tử
𝑓:𝐴 →𝐵
𝑦 ∈ 𝐵. Kí hiệu: y = f(x) 𝑥↦𝑦
Ví dụ 1:
f(a) là lớp mà a theo học.
1
An
2
Bình
3
Châu
4
Dung
5
Đạt
Ánh xạ
Ví dụ 2: A = {Mike, Mario, Kim, Joe, Jill}
B = {John Smith, Edward Groth, Jim Farrow}

Đặt f:A → B là hàm với f(a) là cha của a.


f
Mike John Smith
Mario Edward Groth
Kim
Richard Boon
Joe
Jill

A B
Ánh xạ
Kí hiệu – Tên gọi:
-A: domf – tập xác định của f, f(A):
rangef/imagef – tập giá trị/ảnh của f ,
-y gọi là giá trị của f tại x hay ảnh (image)
của x qua f,
x gọi là tạo ảnh (pre-image) của y
Ánh xạ

Đơn Toàn
ánh ánh

Song
ánh
Ánh xạ
Đơn ánh (injection/one to one)
f(x1) = f(x2) suy ra x1 = x2
Ánh xạ
Toàn ánh (surjection/onto)
với mọi b thuộc B, luôn có ít nhất 1
a thuộc A để b = f(a)
Ánh xạ
Song ánh (bijection)
Vừa đơn ánh, vừa toàn ánh
Hàm quan trọng
▪ Hàm sàn, hàm trần (SV tự xem và làm bài tập)
▪ Tính chất cơ bản (SV tự xem và làm bài tập).
BÀI TẬP CHƯƠNG 1 PHẦN 2
BÀI TẬP CHƯƠNG 1 PHẦN 2

Dạng bài tập


1) Tính giá trị biểu thức chứa hàm sàn,
hàm trần
2) Tìm x thỏa mãn điều kiện cho trước.
Tính giá trị biểu thức chứa
hàm sàn, hàm trần
Bài 1. Tính giá trị:
a) A = 3,1
b) B = 3,1
c) C = −3,1 + 25,8 − 7
Tính giá trị biểu thức chứa
hàm sàn, hàm trần
Bài 2. Tính giá trị:
a) A = 130,998
b) B = 3001
4 14
c) C = +
5 3
Tìm x thỏa mãn điều kiện
cho trước
Bài 3. Tìm 𝑥 ∈ 𝑅 thỏa một trong các câu sau:
a) 5 = 𝑥
b) 9 = 𝑥 + 1
41
c) 158 = + 𝑥
5

You might also like