8 Quy tắc toán rời rạc

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 42

Chương 1.

Logic, tập hợp-ánh


xạ, thuật toán

1 Toán rời rạc


1.4. Các PP chứng minh

1.4.1. Các quy tắc suy luận (trang 209)


Ví dụ mở đầu: Cho mệnh đề kéo
theo: “Nếu hôm nay tuyết rơi thì
chúng ta sẽ đi trượt tuyết”
a) Dịch biểu thức trên
b) Giả sử “ Hôm nay tuyết rơi” là
đúng, ta suy ra điều gì?

2 Toán rời rạc


Bảng 1: trang 209
p
1) Quy tắc cộng
 p  q
•• Tôi là sinh viên.
 Tôi là sinh viên hoặc tôi là khách
tham quan.

3 Toán rời rạc


• Tôi là sinh viên và tôi là một cầu
thủ bóng đá.
 Tôi là sinh viên.

pq
2) Quy tắc rút gọn
 p

Lưu ý: Có thể rút gọn được q

4 Toán rời rạc


•Tôi là sinh viên.
•Tôi là một cầu thủ bóng đá.
 Tôi là sinh viên và tôi là một
cầu thủ bóng đá.

p
q 3) Quy tắc kết hợp
 pq

5 Toán rời rạc


Tôi có điểm trung bình là 9,0.
Nếu tôi có điểm trung bình là 9,0 thì
tôi là sinh viên giỏi.
 Tôi là sinh viên giỏi

p
4) Modus ponens
p  q
(luật tách rời-xuôi)
 q

6 Toán rời rạc


•Nếu nguồn cung cấp năng lượng biến
•mất thì ánh sáng không còn.
•Ánh sáng vẫn còn.
 Nguồn cung cấp năng lượng không
biến mất
q
5) Modus tollens
p  q (tách rời-ngược)
 p

7 Toán rời rạc


Nếu tôi có điểm trung bình là 9,0
thì tôi là sinh viên giỏi.
Nếu tôi là sinh viên giỏi thì tôi được
nhận học bổng.
 Nếu tôi có điểm trung bình là 9,0
thì tôi được nhận học bổng
p  q
6) Tam đoạn luận giả định
q  r (bắc cầu)
 p  r

8 Toán rời rạc


1.4. Các PP chứng minh

Tôi là sinh viên hoặc tôi là một cầu thủ bóng đá.
Tôi không là một cầu thủ bóng đá.
 Tôi là sinh viên.

p  q
q 7) Tam đoạn
luận tuyển
 p

9 Toán rời rạc


1.4. Các PP chứng minh
Tôi học Đại số hoặc tôi học Hình học.
Tôi không học Đại số hoặc tôi học
Lượng giác
 Tôi học Hình học hoặc tôi học
Lượng giác.
p  q
8) Quy tắc phân giải
 p  r
 q  r

10 Toán rời rạc


Ví dụ 1: Kiểm tra xem các suy
luận sau có đúng hay không?
Cho biết đã sử dụng quy tắc suy
diễn nào?

11 Toán rời rạc


• Nếu An được lên chức và làm
việc nhiều thì An sẽ được
tăng lương.
• Nếu An được tăng lương thì An
sẽ mua xe mới
• Mà An không mua xe mới
Vậy An không được lên chức hay
An không làm việc nhiều
Gọi a: “An được lên chức”, b:” An làm
việc nhiều”, c: “An được tăng lương”,
d:”An mua xe mới”

12 Toán rời rạc


• Nếu An được lên chức và
làm việc nhiều thì An sẽ 𝑎 ∧𝑏 →𝑐
được tăng lương.
• Nếu An được tăng lương thì c→𝑑
An sẽ mua xe mới
• Mà An không mua xe mới ¬𝑑
Vậy An không được lên chức
hay An không làm việc nhiều ¬𝑎 ∨ ¬𝑏

13 Toán rời rạc


1 𝑎 ∧𝑏 →𝑐
2 c→𝑑 3 ¬𝑑
4 ¬𝑎 ∨ ¬𝑏

Nhân (quy tắc suy luận) Quả (các bước)


1)
2)

3)

Toán rời rạc

14
14 Toán rời rạc
x P(x) Cụ thể hóa phổ quát
 P(c) Bảng 2

P(c)___ Tổng quát hoá phổ quát


 x P(x)
SV tự
x P(x) Cụ thể hóa tồn tại
 P(c)
xem

P(c)__ Tổng quát hóa tồn tại


 x P(x)
SV tự làm các ví dụ.
15 Toán rời rạc
Bài tập: trang 222

16 Toán rời rạc


 Chúng ta vừa học xong phần
các quy tắc suy luận
 Sau đây chúng ta qua phần tiếp
theo

Toán rời rạc

17
1.4.1. Các quy tắc suy luận
1.4.2. Chứng minh định lý
Ví dụ mở đầu 1: Cho định lý “Nếu
số tự nhiên n tận cùng là 0 thì n
chia hết cho 5”
Đây là mệnh đề kéo theo p  q
Hãy chứng minh định lý trên?
Phương
pháp?

18 Toán rời rạc


1.4.2. Chứng minh định lý
Ví dụ mở đầu 2: Cho định lý “Số tự
nhiên n chia hết cho 5 nếu và chỉ
nếu n tận cùng là 0 hoặc 5”

Đây là mệnh đề tương đương …


Hãy chứng minh định lý trên?
Phương
pháp?

19 Toán rời rạc


1.4.2. Chứng minh định lý

Dạng nhiều: mệnh đề


kéo theo

Bao
Dạng Định nhiêu PP
khác lý Chứng
minh?

Dạng ít: mệnh đề


tương đương

20 Toán rời rạc


1.4.2. Chứng minh định lý

1) Trực tiếp, gián tiếp

2) Trống rỗng, tầm thường


PPCM

3) Phản chứng

4) Quy nạp

………………….

21 Toán rời rạc


1.4.2. Chứng minh định lý:
pq
(1) Trực tiếp, gián tiếp
p q p→q
Trực T T T
tiếp
T F F

F T T

F F T

22 Toán rời rạc


1.4.2. Chứng minh định lý:
pq
(1) Trực tiếp, gián tiếp
Ví dụ 1:
Chứng minh nếu n là số tự
nhiên lẻ thì n2 cũng là số lẻ.

23 Toán rời rạc


(1) Trực tiếp, gián tiếp
p  q ≡¬ q  ¬p

Gián
tiếp

24 Toán rời rạc


(1) Trực tiếp, gián tiếp

Ví dụ 2: ¬ q  ¬p
Chứng minh nếu n2 là số tự nhiên lẻ
thì n là số lẻ. p
q

25 Toán rời rạc


(2) Trống rỗng, tầm thường

p q p→q

T T T

T F F

F T T
Trống
rỗng F F T

26 Toán rời rạc


(2) Trống rỗng, tầm thường
Ví dụ 3:
Cho mệnh đề P(n): “nếu n > 1 thì
n2 > n”.
Chứng minh P(0) đúng.

27 Toán rời rạc


(2) Trống rỗng, tầm thường

p q p→q

T T T
Tầm
T F F
thường
F T T

F F T

28 Toán rời rạc


(2) Trống rỗng, tầm thường
Ví dụ 4:
Cho mệnh đề P(n): “nếu a ≥ b thì
an ≥ bn”.
Chứng minh P(0) đúng.

29 Toán rời rạc


(3) Phản chứng: p  q

Giả sử p đúng và
q sai:
(1) suy ra p sai
(2) suy ra F

30 Toán rời rạc


(3) Phản chứng: p  q

Giả sử p đúng và
q sai:
(1) suy ra p sai
(2) suy ra F
Ví dụ 5:
Chứng minh trong 22 ngày bất kì
luôn có ít nhất 4 ngày có cùng thứ.

31 Toán rời rạc


(3) Phản chứng: p  q
Ví dụ 5:
Chứng minh trong 22 ngày bất kì
luôn có ít nhất 4 ngày có cùng thứ.

32 Toán rời rạc


(5) Khác: SV tự đọc

- Từng trường hợp


- Tương đương
- Tồn tại
- Duy nhất
- Sai lầm khi chứng minh.

33 Toán rời rạc


(4) Quy nạp
Chứng minh quy nạp (mathematical induction):
Để chứng minh P(n) đúng với mọi số nguyên
dương n ≥ a, thực hiện 2 bước:

- Bước cơ sở: chỉ ra mệnh đề P(a) đúng


- Bước quy nạp: chứng minh mệnh đề
P(k)  P(k+1) đúng với mọi số nguyên dương k.

34 Toán rời rạc


1.4.2. Chứng minh định lý:
(4) Quy nạp
Ví dụ 6: Hãy chứng minh:
12 + 22 + 32 + …+ n2 =
n(n+1)(2n+1)/6
P(n): “12 + 22 + 32 + …+ n2 =
n(n+1)(2n+1)/6” , với n ∈ 𝑁 ∗

35 Toán rời rạc


(4) Quy nạp
P(n): “12 + 22 + 32 + …+ n2 =
n(n+1)(2n+1)/6” , với n ∈ 𝑁 ∗

- Bước cơ sở:
P(1): “12 = 1.2.3/6” đúng

36 Toán rời rạc


(4) Quy nạp
P(n): “12 + 22 + 32 + …+ n2 =
n(n+1)(2n+1)/6” , với n ∈ 𝑁 ∗
- Bước quy nạp:
(1) Giả sử P(k): “12 + …+ k2 =
k.(k+1)(2k+1)/6” đúng
(2) Chứng minh P(k+1): “12 + …+ k2 + (k+1)2
= (k+1).(k+2)(2k+3)/6” đúng

37 Toán rời rạc


(4) Quy nạp
- Bước quy nạp:
(1) Giả sử P(k): “12 + …+ k2 =
k.(k+1)(2k+1)/6” đúng
(2) Chứng minh P(k+1): “12 + …+ k2 + (k+1)2
= (k+1).(k+2)(2k+3)/6” đúng

38 Toán rời rạc


(4) Quy nạp
- Bước quy nạp:
(1) Giả sử P(k): “12 + …+ k2 =
k.(k+1)(2k+1)/6” đúng
(2) Chứng minh P(k+1): “12 + …+ k2 + (k+1)2
= (k+1).(k+2)(2k+3)/6” đúng

39 Toán rời rạc


Bài tập: Trang 222

40 Toán rời rạc

You might also like