Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

Chương 3.

Phép đếm

Thời lượng: 06 tiết (≈ 2 buổi)

1 Toán rời rạc


Chương 3. Phép đếm

3.1. Khái niệm cơ bản


9-10
3.2. Nguyên lý Dirichlet (Đi-rich-lê)
3.3. Hoán vị và tổ hợp
11
3.4. Hệ thức truy hồi
3.5. Ôn tập và kiểm tra

2 Toán rời rạc


3.3. Hoán vị & tổ hợp
Định nghĩa 1:
 Một hoán vị (permutation) của một tập các phần
tử khác nhau là một cách sắp xếp có thứ tự các
phần tử này.

 Một cách sắp xếp có thứ tự r phần tử của một


tập có n phần tử khác nhau là một chỉnh hợp
chập r của n phần tử.
 Số chỉnh hợp chập r của n phần tử được cho theo
qui tắc nhân
P(n,r) = n × (n-1) × … × (n-r+1), hay
P(n,r) = n! / (n- r)!, với 0 ≤ r ≤ n
3 Toán rời rạc
3.3. Hoán vị & tổ hợp

• Ví dụ 1

 Trong 8 người vào VCK, có bao nhiêu cách trao huy


chương (vàng, bạc, đồng) ?

 Trong 3 người vào VCK, có bao nhiêu cách trao huy


chương (vàng, bạc, đồng) ?

4 Toán rời rạc


3.3. Hoán vị & tổ hợp
Định nghĩa 2:

 Một tổ hợp (combination) chập r của một tập hợp


có n phần tử phân biệt là một cách sắp xếp không có
thứ tự r phần tử của tập đó.

 Số tổ hợp chập r của n phần tử là:


C(n,r) = n! / [r! (n - r)!], với 0 ≤ r ≤ n

C(n,r) còn gọi là hệ số nhị thức (binomial coefficient)

5 Toán rời rạc


3.3. Hoán vị & tổ hợp
• Ví dụ 2
 Có bao nhiêu cách tuyển 4 trong 10 cầu thủ đi thi
đấu ở một giải cầu lông?
 Trong vòng đấu bảng của một giải bóng đá gồm 32
đội tham gia, người ta đã chia thành 8 bảng, mỗi
bảng 4 đội và thi đấu vòng tròn một lượt trong mỗi
bảng. Hỏi phải tổ chức bao nhiêu trận?
 Hãy tìm số đường chéo trong một đa giác lồi có n
đỉnh (n > = 3).
Có bao nhiêu cách sắp 5 người theo một hàng
ngang sao cho A không đứng gần B (A và B là 2 trong
số 5 người)?
6 Toán rời rạc
3.3. Hoán vị & tổ hợp
• Tính chất

Với 0 ≤ r ≤ n, C(n,r) = C(n,n - r)

Làm các bài tập: 8, 13, 18, 26, 27, 33, 34 trang 325 -
326

7 Toán rời rạc


3.4. Hệ thức truy hồi

 Hệ thức truy hồi của một dãy {an} là phương trình


biểu diễn an qua một hay nhiều số hạng đứng trước
nó, cụ thể là a0, a1, …, an-1 với mọi số nguyên dương n
>= n0 (n0 là số không âm)

 Dãy số được gọi là nghiệm hay lời giải của hệ thức


truy hồi nếu các số hạng của nó thỏa mãn hệ thức
truy hồi này.

8 Toán rời rạc


3.4. Hệ thức truy hồi
Ví dụ 1
1.Cho {an} là dãy số thỏa mãn hệ thức truy hồi
an = an-1 - an-2 với n = 2, 3, 4, …
Biết
a0 = 3
 điều kiện đầu
a1 = 5
Tìm a2 , a3 , a4, a5 .

9 Toán rời rạc


3.4. Hệ thức truy hồi

Ví dụ 1
2. Cho hệ thức truy hồi
an = 2an-1 - an-2
-Hỏi dãy {an} có an = 3n với mọi n nguyên không âm
có phải là lời giải của hệ thức truy hồi trên?
- Câu hỏi tương tự với dãy {an} có an = 2n? Dãy {an}
có an = 3?

10 Toán rời rạc


3.4. Hệ thức truy hồi
Ví dụ 1
3. Một người gởi 100 triệu VNĐ vào tài khoản của
mình tại một ngân hàng với lãi suất kép 10,24% một
năm. Gọi Pn là tổng số tiền người đó có trong tài
khoản sau n năm.
a.Xác định điều kiện đầu và hệ thức truy hồi cho Pn.

11 Toán rời rạc


3.4. Hệ thức truy hồi
b. Tìm công thức tường minh cho tổng số tiền người
đó có được

c. Sau 5 năm, tổng số tiền có trong tài khoản của


người đó là bao nhiêu?

Làm các bài tập 7, 10, 12 trang 407 - 408

12 Toán rời rạc


Ôn tập

3.1

3.2

3.3

13 Toán rời rạc


Ôn tập
Bài 1: Một lớp học có 40 học sinh. Chứng
minh rằng có ít nhất 4 học sinh có tháng sinh
giống nhau.
Cách 1: ………………..
 Ta có: Một năm có 12 tháng. Chia 40 học
sinh vào 12 tháng đó. Nếu mỗi tháng có không
quá 3 học sinh được sinh ra thì số học sinh
không quá: 3 * 12 = 36 mà 36 < 40: vô lý.
 Vậy tồn tại một tháng có ít nhất 4 học sinh
trùng tháng sinh.
Cách 2: ………………..
14 Toán rời rạc
Ôn tập
Bài 2: Có 10 đội bóng thi đấu với nhau mỗi đội
phải đấu một trận với các đội khác. Chứng
minh rằng vào bất cứ lúc nào cũng có hai đội
đã đấu số trận như nhau.

15 Toán rời rạc


Ôn tập
Bài 3*: Cho dãy số gồm 5 số tự nhiên bất kì a1,
a2, a3, a4, a5. Chứng minh rằng tồn tại một số chia
hết cho 5 hoặc tổng của một số số liên tiếp trong
dãy đã cho chia hết cho 5.

16 Toán rời rạc


Ôn tập

17 Toán rời rạc


Ôn tập
Bài 4: Có bao nhiêu xâu nhị phân độ dài 8 bit
hoặc bắt đầu bằng 1 hoặc kết thúc bằng 00 ?

1 * * * * * * *

2^7=128
0
1
2^5=32
* * * * * * 0 0

2^6=64

18 Toán rời rạc


Ôn tập

• Số lượng chuỗi bit bắt đầu bằng 1 là 2^7 =


128

• Số lượng chuỗi bit kết thúc bằng 00 là 2^6 =


64

• Số lượng chuỗi bit bắt đầu bằng 1 và kết


thúc bằng 00 là 2^5 = 32

• Số lượng chuỗi bit thỏa đề bài là 128 + 64 −


32 = 160.

19 Toán rời rạc


Ôn tập
Bài 5: Một cửa hàng có 4 cửa ra và vào. Hỏi có
bao nhiêu cách vào 1 cửa và ra cửa khác?

20 Toán rời rạc


Ôn tập
Bài 6: Xếp 10 người có 6 nam và 4 nữ vào 10
ghế sao cho cùng giới thì ngồi cạnh nhau.
(6 nam ngồi cạnh nhau, 4 nữ ngồi cạnh nhau)

Giải
Bước 1: ..............
Bước 2: ..............
..............

Vậy có..........................
21 Toán rời rạc
Ôn tập
Bài 7: Xếp 10 người có 6 nam và 4 nữ vào 10
ghế sao cho không có 2 nữ ngồi kề.
Giải
Giai đoạn 1: xếp 6 nam thành 1 khối, có 6! cách.
Giai đoạn 2: có thể xếp 4 nữ vào 4 vị trí bất kỳ
trong 7 vị trí, nghĩa là chọn 4 vị trí trong 7 vị trí
cho trước: có C (7,4) cách chọn.
Giai đoạn 3: Với mỗi 4 vị trí vừa chọn, ta có thể
hoán đổi vị trí của 4 nữ cho nhau, có 4! cách.
Vậy số cách chọn xếp 10 người không có 2 nữ
ngồi kề là: 6!.4!.C(7,4) = 604.800 cách
22 Toán rời rạc

You might also like