Nhân cách

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 66

NHÂN CÁCH

THS QUANG THỊ MỘNG CHI


quangmongchi@hcmussh.edu.vn
Mục %êu

Giới thiệu định nghĩa, những công cụ đo lường,


và các tiếp cận về nhân cách để từ đó người
học có thể nắm bắt được nhân cách được hình
thành và phát triển thế nào dưới nhiều góc độ
khác nhau.
Kết quả học tập mong đợi

Ghi nhớ và trình bày được nhân cách là gì và có những đặc điểm
nào

Trình bày được những điểm quan trọng của mỗi tiếp cận trong
việc hiểu và lý giải về nhân cách

Phân biệt được hai nhóm công cụ đo lường nhân cách


Nhân cách là gì?

Tiếp cận Nét nhân cách (Trait Approach)

Tie: p cậ n Tâ m độ ng nă ng

Nội (Psychodynamic Approach)


Tiếp cận Nhân văn-Hiện sinh

dung
(Humanistic-Existential Approach)
Tiếp cận Nhận thức xã hội
(Social Cognitive Approach)

Bản ngã (The Self)

Đo lường nhân cách


Nhân Cách là gì?

Là tổ hợp những đặc


điểm, những thuộc tính
tâm lý của cá nhân, biểu
hiện bản sắc và giá trị xã
hội của con người.
(http://tamlyhoconline.com/?
p=26)
Nhân Cách là gì?

Nhân cách là kiểu suy nghĩ, cảm


xúc và hành động đặc trưng của
một cá nhân.
NHÂN CÁCH LÀ GÌ?
• Nhân cách là một tập hợp các đặc điểm
tâm lý (set of psychological traits) và các
cơ chế (mechanisms) bên trong một cá
nhân.
• Các đặc điểm và cơ chế này có tổ chức
và tương đối bền vững.
• Các đặc điểm và cơ chế này ảnh hưởng
đến sự tương tác và thích ứng của cá
nhân đối với môi trường bên ngoài.
Đặc điểm tâm lý

• Mô tả đặc điểm tiêu biểu của một người mà


làm cho họ khác với người khác:
• VD: Nhút nhát vs. dạn dĩ
• Xác định những cách mà họ giống với người
khác
• VD: Những người nhút nhát, e ngại thì dễ lo
âu trong những tình huống xã hội, có nhiều
‘khán giả’.
Các cơ chế tâm lý

• Liên quan tới các hoạt động xử lý thông tin


• Ba yếu tố thiết yếu: dữ liệu đưa vào, sự quyết định, “sản
phẩm đầu ra”
• Các cơ chế tâm lý làm người ta:
• Nhạy cảm với loại thông tin nào từ môi trường (input)
• Nghĩ về những chọn lựa cụ thể nào đó (decision rules)
• Hướng dẫn hành động của họ (output)
• Vd: người hướng ngoại
• Nhân cách là một cái gì
mà cá nhân luôn luôn
mang theo bên trong
mình từ tình huống này
sang tình huống khác.
• Kiên định với thời gian
• Nhất quán trong các
tình huống
• VD: dễ nổi nóng
Bên trong cá nhân và tương
đối bền vững
• Các đặc điểm tâm lý liên
kết với nhau theo một
số nguyên tắc nào đó.
Ví dụ: nhu cầu được ăn
và nhu cầu tìm sự thân
mật sẽ được “kích hoạt”
theo một trình tự ưu tiên
cho việc ăn uống trước
nếu cá nhân phải nhịn đói
trong một thời gian.

Có tổ chức
Các đặc điểm và cơ chế
tâm lý ảnh hưởng đến
cách chúng ta hành động,
cái nhìn của chúng ta với
bản thân và thế giới, cách
chúng ta tương tác với
thế giới, chúng ta cảm
thấy thế nào, mục tiêu
chúng ta theo đuổi trong
cuộc đời.

Sự ảnh hưởng
Thảo luận nhóm

• Tục ngữ Việt Nam có câu “Cha mẹ sinh con,


trời sinh tính”, theo bạn:
• Câu nói này có nghĩa gì?
• Bạn đồng tình hay không đồng tình với
câu nói này. Cho ý kiến bảo vệ lập trường
của bạn.

Thảo luận nhóm 2-3 người trong vòng 10p


Đại diện nhóm trình bày trong vòng 3 phút
Nhân Cách là gì?

Các nhà TLH cố gắng trả lời hai câu hỏi chính:
1. Vì sao mỗi người có đặc điểm nhân cách
khác nhau?
– Trải nghiệm đầu đời?
– Yếu tố Sinh học?
– Học tập xã hội?
2. Chúng ta có thể dự đoán được hành vi
không? Nó phụ thuộc vào đặc điểm tính
cách hay tình huống?
Tiếp cận Nét nhân cách (Trait
Approach)

Tiếp cận Tâm động năng


(Psychodynamic Approach)

Tiếp cận Nhân văn-Hiện sinh


(Humanistic-Existential Approach)

Tiếp cận Nhận thức xã hội (Social


Cognitive Approach)

Bản ngã (The Self)


Tiếp cận Nét nhân cách
(Trait Approach)

• Gordon Allport – một trong những học


thuyết gia về nét nhân cách.
• Nét nhân cách (Trait) là một khuynh hướng
hành động tương đối ổn định trong một cách
nhất quán và cụ thể.
• Vd: nét nhân cách ngăn nắp: kệ sách, tủ quần
áo, lịch trình làm việc, v.v.
• Nét nhân cách “ngăn nắp” mô tả một người
nhưng không giải thích hành vi của người đó.
• “Nét nhân cách
• Là khuynh hướng có sẵn
dẫn đến một hành vi nào
đó
• Hay là động cơ hướng
dẫn hành vi của người đó
• Allport cho rằng nét nhân
cách là khuynh hướng có
trước và là nguyên nhân của
hành vi.
• Dùng các test nhân cách
đo lường
Tiếp cận Nét nhân cách
(Trait Approach)
Tiếp cận Nét nhân cách
(Trait Approach)

Henry Murray cho rằng nét nhân cách phản


chiếu các nhu cầu hoặc khao khát
– Động cơ “đói bụng” có thể giải thích vì
sao một người đi đến căn tin.
– Dùng test phóng chiếu để đo lường
Tiếp cận Nét nhân cách
(Trait Approach)

Tìm kiếm những nét nhân cách cốt lõi như thế
nào?
– Sử dụng ngôn ngữ để phân loại
– Năm phương diện quan trọng của nhân
cách (Big Five dimensions of personality)
Tiếp cận Nét nhân cách
(Trait Approach)

Sử dụng ngôn ngữ để phân loại


– 18,000 từ chỉ nét nhân cách theo tự điển
Žếng Anh (Allport & Odbert, 1936)
– Murry (1938) đưa ra 40 động cơ cơ bản
– Ngày nay, phân •ch nhân tố (factor
analysis) được sử dụng để phân nhóm
các nét nhân cách theo chủ đề/ nhân tố
Neuroticism

Anxious Low self-esteem Moody Shy

Sensitive to
Cries easily Quick to anger
feedback

Dejected when a friend cancels dinner plans

Tiếp cận Nét nhân cách


(Trait Approach) Elated when a stranger returns a smile

Ashamed after receiving a poor work evaluation


• Raymond Cattell (1950) đề xuất 16 factors (16 PF)
Tiếp cận Nét • Hans Eysenck (1967) đưa ra 2 à 3 nét nhân cách
chính:
nhân cách • Hướng ngoại - hướng nội (Extraversion vs.
(Trait Introversion)
Approach) • Nhiễu tâm - ổn định cảm xúc (Neuroticism
vs. Emotional stability)
• Loạn tâm - làm chủ xung năng (Psychoticism
vs. Impulse control)
NEUROTICISM Lo âu, thay đổi thất thường, tự ti, dễ
NHIỄU TÂM xúc động, bồn chồn và tập trung vào
bản thân, dễ tổn thương
EXTRAVERSON Cởi mở, thân thiện, hay nói, chủ động,
Tiếp cận Nét HƯỚNG NGOẠI liên kết, hăng hái nhiệt tình, biết hưởng
thụ cuộc sống (fun-loving).
nhân cách
OPNENNESS Giàu trí tưởng tượng, sáng tạo, hiếu kỳ,
CỞI MỞ rộng rãi hào phóng, thích điều mới lạ.

AGREEABLENESS Từ tâm, dễ mềm lòng (soft-hearted),


Năm phương diện quan trọng DỄ CHỊU đáng tin cậy, quảng đại, dễ ưng thuận,
của nhân cách (big five khoan dung (lenient), dễ chịu.
dimensions of personality)
CONSCIENTIOUSNESS Chăm chỉ, ngăn nắp, đúng giờ, có tham
TẬN TÂM vọng, chu đáo, bền chí kiên trì.
Tiếp cận Nét nhân cách

• Do đâu chúng ta có những nét nhân cách ổn định?


• Do não bộ và tiến trình sinh học: bộ não bị tổn
thương có thể thay đổi tính cách
• Do Gene: nghiên cứu trên 24,000 cặp sinh đôi à
các cặp sinh đôi cùng trứng giống nhau về tính
cách nhiều hơn những cặp sinh đôi khác trứng
(Loehlin, 1992).
• Do mức độ khuấy động vỏ não (Eysenck, 1967)
Chiều kích
Hướng ngoại
• Hòa đồng, thích giao du
• Vui vẻ hoạt bát (lively)
• Chủ động
• Quyết đoán
• Tìm kiếm cảm giác
• Vô tư (carefree)
• Có ảnh hưởng, chi phối người
khác
• Thích phiêu lưu
• Im lặng
• Thụ động
• Khó hòa đồng
• Cẩn thận
• Ân cần chu đáo
• Bi quan
• Dè dặt, khép kín
• Hòa bình
• Nghiêm trang, đúng
mực

Chiều kích • Chừng mực vừa phải


(controlled)
Hướng ngoại Người hướng nội
Mức độ khuấy động
vỏ não Chiều kích Hướng ngoại

Hướng ngoại Hướng nội

Mức độ khuấy động vỏ não thấp. Mức độ khuấy động vỏ não cao.

Do ngưỡng cảm giác cao hơn và vì thế ít Do ngưỡng cảm giác thấp và vì thế phản
có phản ứng với những kích thích cảm ứng mạnh với những kích thích cảm giác.
giác.
Psychodynamic
Approach
Tiếp cận Tâm động năng bao
gồm các học thuyết của:

Sigmund Freud
Carl Jung
Alfred Adler
Karen Horney

Personality is a mystery to the person


who “owns” it because we can’t know
our own deepest motives.
Tiếp cận Tâm động năng
• Nhân cách được hình thành bởi nhu cầu, sự
tranh đấu/ xung đột và lòng khao khát
• Vận hành ngoài ý thức
Cấu
trúc
Tâm
trí
• Một hệ thống mang •nh chủ
động bao trùm sự tồn tại của
những ký ức được che dấu,
những khao khát và bản
năng sâu thẳm nhất của con
người
• Sự chiến đấu bên trong của
họ để kiểm soát những thế
lực này/ năng lượng này.

Vô thức
Lo âu – Một Quyền lực Mãnh liệt

Mâu thuẫn giữa id, ego và superego


àLo âu

Lo âu: Một cảm giác không dễ chịu nổi


lên khi có những ý nghĩ hoặc cảm xúc
không mong đợi xảy ra.

Khi Id đòi hỏi một điều gì mà Ego thấy


có thể nguy hiểm hoặc superego sẽ
trừng phạt.
Cơ chế Phòng vệ
Defense mechanisms

Các cơ chế đối


phó vô thức giúp
giảm bớt sự lo âu
tạo ra bởi những
xung năng không
được chấp nhận.
TẬP TRUNG VÀO BỘ PHẬN SINH DỤC
• 12 – 18 tuổi - Quan tâm tới người khác phái

TĨNH LẶNG
• 6 – 12 tuổi - Học các kỹ năng ở trường Các giai
đoạn phát
CƠ QUAN SINH DỤC NAM
• 3 – 6 tuổi - Đồng hóa với cha mẹ cùng phái triển tâm
tính dục
HẬU MÔN
• 2 – 3 tuổi - Tập đi vệ sinh

MÔI MIỆNG
• 0 -1 tuổi - Cho ăn và cai sữa
Tiếp cận Nhân văn – Hiện sinh
“Personality as Choice”

• Nhấn mạnh cái nhìn tích cực, lạc


quan về bản chất con người:
• Con người vốn tốt lành
• Có tiềm năng phát triển
• Tập trung vào trách nhiệm của
mỗi cá nhân:
• Cá nhân tự do sáng tạo cuộc
sống của mình
• Tìm kiếm ý nghĩa của sống và
thực tại về cái chết
• Thống hợp những ý tưởng trên
và tập trung vào việc làm sao để
nhân cách phát triển tốt nhất.
Tiếp cận Nhân văn – Hiện sinh
“Personality as Choice”
• Nhu cầu của con người và hiện thực hóa bản thân
(self-actualizaŽon)
• Khuynh hướng hiện thực hóa bản thân: động
cơ hướng về việc hiện thực hóa Žềm năng
bên trong của mỗi người
• Khuynh hướng này là nhân tố chủ yếu trong
nhân cách
• Vd: theo đuổi kiến thức, thể hiện sự sáng tạo,
°m kiếm sự giác ngộ, khao khát cống hiến cho
xã hội
Tiếp cận Nhân văn – Hiện sinh
“Personality as Choice”
Tiếp cận Nhân văn – Hiện sinh
“Personality as Choice”

• Các Điều kiện để Tăng trưởng:


• Môi trường tạo điều kiện hay cản trở
• Những nhu cầu tâm lý được môi trường
đáp ứng ở tầng nào
Unconditional postive
regard (Quan tâm tích
cực vô điều kiện) – thái
độ chấp nhận không
phán xét về người khác
(Rogers, 1951).
=> Hiện thực hóa bản
thân

Tiếp cận Nhân văn – Hiện sinh


“Personality as Choice”
Tiếp cận Nhân văn – Hiện sinh
“Personality as Choice”

Conditional postive regard


(Quan tâ m tı́ch cực có điek u
kiệ n): Chı̉ được cha: p nhậ n
khi là m to: t
=> cần phải làm hài lòng
người khác mới thấy có giá
trị
Tiếp cận Nhân văn – Hiện sinh
“Personality as Choice”
Nhân cách là Hiện sinh
(Personality as Existence)

Các tâm lý gia hiện sinh


cho rằng nhân cách không
chỉ chịu tác động của môi
trường mà còn là chọn
lựa và quyết định liên lỉ
của cá nhân trước thực
tiễn sự sống và cái chết.
Tiếp cận Nhân văn – Hiện sinh
“Personality as Choice”
Tiếp cận Nhân văn – Hiện sinh
“Personality as Choice”

Nhân cách là Hiện sinh (Personality as Existence)


• Angst: Lo âu hiện sinh – Khi chúng ta đối diện
với việc °m kiếm ý nghĩa cuộc sống và chấp
nhận trách nhiệm cho việc tự do chọn lựa,
chúng ta đối mặt với nỗi lo hiện sinh.
• Vd: quyết định học ngành gì, chuyển chỗ ở,
qua đường lúc nào có thể thay đổi cuộc đời
bạn và cả nhân cách của bạn.
• Khi nghĩ về cái chết không thể tránh khỏi àlo
âu hiện sinh
• Personality = người ta
nghĩ thế nào về các
wnh huống mà người
ta gặp phải trong cuộc
sống hằng ngày và
hành động thế nào
đáp lại chúng.

Tiếp cận Nhận thức Xã hội


Nhân cách trong Tình huống
(Personalities in Situations)
Tiếp cận Nhận thức Xã hội
Nhân cách trong Tình huống (Personalities in Situations)

• Tiếp cận Hành vi


(Behavioral Approach
Tiếp cận Nhận thức Xã hội
Nhân cách trong Tình huống (Personalities in Situations)

Tiếp cận
Nhận thức
(Cognitive
Approach)
Tiếp cận Nhận thức Xã hội
Nhân cách trong Tình huống (Personalities in Situations)
Tiếp cận Nhận thức Xã hội
Nhân cách trong Tình huống (PersonaliIes in SituaIons)

Xác định hành vi của con người


dựa trên 3 yếu tố:
1. Nhận thức: kiến thức, kỳ vọng,
thái độ
2. Môi trường: quy chuẩn xã hội,
tiến trình giao tiếp, ảnh hưởng
bởi người khác
3. Hành vi: Kỹ năng, rèn luyện, tự
ảnh hưởng
Bản ngã – The Self
Personality in the Mirror

• Khái niệm bản thân (Self-concept): sự hiểu


biết rõ ràng của một cá nhân về hành vi, nét
tính cách và các đặc điểm cá nhân khác của
bản thân.
• Ý thức về giá trị bản thân (Self-esteem):
cảm giác khi nghĩ về bản thân – có thấy yêu
thích bản thân và thấy mình xứng đáng.
• Đây là 2 khía cạnh quan trọng của nhân
cách.
Bản ngã – The Self
Personality in the
Mirror

Khái niệm bản thân được “tổ chức” thế nào?


Ký ức tự truyện: chứa đựng những hiểu biết về bản thân
và được tổ chức theo 2 cách:
• Tự truyện (self-narrative): mang tính cụ thể - câu
chuyện cuộc đời của cá nhân từ khi mới sinh
• Nét nhân cách (traits): mang tính trừu tượng - một
người có thể phán đoán nét tính cách của mình. Vd:
người năng động vs. thụ động à được gọi là Lược đồ
bản thân “Self-schema”
Bản ngã – The Self
Personality in the
Mirror

• Nguyên nhân và hệ quả của Self-concept:


• Tương tác với người khác à self-
concept
• Self-concept có tính bền vững
• Chúng ta cố gắng bảo vệ self-concept
của mình: tìm những bằng chứng củng
cố self-concept và đẩy ra những gì
khác với self-concept
Đo lường Nhân cách

Bảng hỏi trắc nghiệm về tính cách


(Personality Inventories)

Các kỹ thuật phóng chiếu


(ProjecUve techniques)
MBTI

• MBTI dùng các câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá


tính cách thông qua phương pháp phân loại dựa
trên 4 cặp:
• Hướng ngoại - Hướng nội
• Giác quan - Trực giác
• Lý trí - Tình cảm
• Nguyên tắc - Linh hoạt
Mỗi yếu tố của 4 nhóm trên kết hợp với nhau tạo
thành 16 nhóm tính cách MBTI
Ví dụ MBTI test

Câu 1: Chọn mô tả đúng về bạn


• Bạn thường sử dụng khả năng để phân tích tình huống.
• Bạn thường chú trọng đến cảm xúc khi xem phim hay đối thoại.
Câu 2
• Bạn có thường thể hiện suy nghĩ, dự tính của mình cho người khác biết
không?
• Bạn nói ra bên ngoài hoặc trao đổi rất nhiều suy nghĩ, dự tính của mình với
người khác.
• Là một bảng câu hỏi được
nghiên cứu kỹ lưỡng, được
sử dụng để đánh giá các
vấn đề về tính cách và tâm
lý. MMPI-2 bao gồm hơn
500 câu nói mô tả
• Các biện pháp MMPI-2 có
xu hướng đối với các vấn
đề lâm sàng, ví dụ như
trầm cảm, lo lắng, hoang
tưởng và những ý tưởng
độc đáo hoặc những suy
nghĩ và niềm tin kỳ lạ cũng
như một số đặc điểm tính
cách chung, như mức độ
Bản kiểm kê tính cách đa nhân nhận diện vai trò nam tính
và nữ tính và sự bốc đồng.
cách (MMPI-2) của Minnesota
Trắc nghiệm nhân cách
Cattell 16 PF (16-Personality
Factor) được soạn thảo năm
1949, nhằm đo 16 yếu tố của
nhân cách.
Vd:
1. Tôi rất vui khi quan tâm đến
nhu cầu của những người khác
• Đúng
• ?
• Sai
2. Thỉnh thoảng tôi làm những
việc ngớ ngẩn để làm ngạc nhiên
người khác
• Đúng

16 PF (Personality Factors) - • ?
• Sai
Cattell
• Được phát triển đầu tiên bởi nhà

TAT test
tâm lý học người Mỹ Henry A.
Murray và nhà phân tâm học
Christiana D. Morgan vào năm
1930.
• Bài kiểm tra đánh giá chủ đề (TAT)
là một bài kiểm tra tính cách
phóng chiếu, trong đó người trả lời
tiết lộ động cơ cơ bản, mối quan
tâm và cách họ nhìn thế giới xã
hội thông qua những câu chuyện
họ tạo nên về những bức tranh
mơ hồ về con người.
• Nhiều bản vẽ TAT có xu hướng
gợi ra một tập hợp các chủ đề
nhất quán, chẳng hạn như thành
công và thất bại, cạnh tranh và
ghen tuông, xung đột với cha mẹ
và anh chị em, cảm giác về mối
quan hệ thân mật, hung hăng và
tình dục.
Là một trắc nghiệm tính
cách phóng chiếu trong đó
các diễn giải riêng lẻ về ý
nghĩa của một tập hợp các
vết mực không cấu trúc
được phân tích để xác định
cảm xúc bên trong của
người trả lời và giải thích
cấu trúc tính cách của người
đó.

Rorschach - Vết mực loang

You might also like