Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

BÀI TẬP TỌA ĐỘ OXYZ TỌA ĐỘ , MẶT CẦU PHAN BỬU ĐOÁN

( )
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ AO = 3 i + 4 j − 2k + 5j . Tọa độ của điểm A là
A. ( 3, −2,5 ) B. ( −3, −17, 2 ) C. ( 3,17, −2 ) D. ( 3,5, −2 )

Câu 2: Cho 2 vectơ a = ( 2;3; −5 ) , b = ( 0; −3; 4 ) , c = (1; −2;3) . Tọa độ của vectơ n = 3a + 2b − c là:
A. n = ( 5;5; −10 ) B. n = ( 5;1; −10 ) C. n = ( 7;1; −4 ) D. n = ( 5; −5; −10 )

Câu 3: Cho a = ( 5;7; 2 ) , b = ( 3;0; 4 ) , c = ( −6;1; −1) . Tọa độ của vectơ n = 5a + 6b + 4c − 3i là:
A. n = (16;39;30 ) B. n = (16; −39; 26 ) C. n = ( −16;39; 26 ) D. n = (16;39; −26 )
2𝜋
Câu 4: Cho a và b tạo với nhau một góc . Biết |𝑎⃗| = 3, |𝑏⃗⃗| = 5 thì a − b bằng:
3
A. 6 B. 5 C. 4 D. 7
𝜋
Câu 5: Cho a, b có độ dài bằng 1 và 2. Biết (𝑎⃗, 𝑏⃗⃗) = − . Thì a + b bằng:
3
3 𝟑√𝟐
A. 1 B. C. 2 D.
2 𝟐

Câu 6: Cho 2 vectơ a = (1; m; −1) , b = ( 2;1;3) . a ⊥ b khi:


A. m = −1 B. m = 1 C. m = 2 D. m = −2
Câu 7: Cho 2 vectơ a = (1;log 5 3; m ) , b = ( 3;log 3 25; −3) . a ⊥ b khi:
5 3 5
A. m = 3 B. m = C. m = D. m = −
3 5 3
Câu 8: Cho 4 điểm M ( 2; −3;5 ) , N ( 4;7; −9 ) , P ( 3; 2;1) , Q (1; −8;12 ) . Bộ 3 điểm nào sau đây là thẳng
hàng:
A. N, P,Q B. M, N, P C. M, P, Q D. M, N, Q
→ → →
Câu 9: Cho 3 vectơ a = ( −1;1;0 ) ; b = (1;1;0 ) ; c = (1;1;1) . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai
A. a = 2 B. c = 3 C. a ⊥ b D. b ⊥ c
Câu 10: Cho 3 điểm M ( 2;3; −1) , N ( −1;1;1) , P (1; m − 1; 2 ) . Với giá trị nào của m thì tam giác MNP
vuông tại N ?
A. m = 3 B. m = 2 C. m = 1 D. m = 0
( )
Câu 11: Cho hai vectơ a, b thỏa mãn: a = 2 3, b = 3, a, b = 300 . Độ dài của vectơ a − 2b là:
A. 3 B. 2 3 C. . 6 3 D. 2 13
Câu 12: Cho a = ( 3; 2;1) ; b = ( −2;0;1) . Độ dài của vectơ a + b bằng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 2
Câu 13: Cho hai vectơ a = (1;1; −2 ) , b = (1;0; m ) . Góc giữa chúng bằng 450 khi:
A. m = 2 + 5 B. m = 2 − 3 C. . m = 2  6 D. m = 2 6 .
⃗⃗⃗⃗⃗⃗, ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
Câu 14: Cho ba điểm 𝐴(−2,1,0), 𝐵(−3,0,4), 𝐶(0,7,3). Khi đó , 𝑐𝑜𝑠(𝐴𝐵 𝐵𝐶 ) bằng:
14 7√2 √14 √14
A. B. − C. D. −
3√118 3√59 √57 √57
Câu 15: Trong hệ tọa độ Oxyz cho điêm M(3;1;-2). Điểm N đối xứng với M qua trục Ox có tọa độ là:
A. (-3;1;2) B. (-3;-1;-2) C. (3;1;0) D. (3;-1;2)
Câu 16: Trong hệ trục Oxyz , M’ là hình chiếu vuông góc của M ( 3, 2,1) trên Ox. M’ có toạ độ là:
A. ( 0, 0,1) B. ( 3, 0, 0 ) C. ( −3, 0, 0 ) D. ( 0, 2, 0 )
Câu 17 : Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm 𝐴(2; 1; −1) lên mặt phẳng tọa độ (yOz)
A. H ( 2;0; −1) B. H ( 0;1;0 ) C. H ( 0;1; −1) D. H ( 2; 0; 0 )
Câu 18: Cho điểm 𝑀(3; 2; −1), điểm 𝑀′ (𝑎; 𝑏; 𝑐) đối xứng của 𝑀 qua trục Oy , khi đó a + b + c bằng
A. 6. B. 4. C. 0. D. 2.
Câu 19: Cho điểm M (1; 2; −3) , hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng ( Oxy ) là điểm
A. M  (1; 2;0 ) . B. M  (1;0; −3) . C. M  ( 0; 2; −3) . D. M  (1; 2;3) .
Câu 20: Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A ( 2;1; −1) lên trục tung.
A. H ( 2;0; −1) B. H ( 0;1;0 ) C. H ( 0;1; −1) D. H ( 2; 0; 0 )
Câu 21: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(3; −3; 3), 𝐵(0; 2; 1). Tìm tọa độ của điểm 𝑀 thuộc trục
𝑂𝑦, biết 𝑀 cách đều hai điểm 𝐴 và 𝐵.
11 3 1
A. 𝑀 (0; − ; 0). B. 𝑀 ( ; − ; 2). C. 𝑀(0; −3; 0). D. 𝑀(0,1; 0).
5 2 2
Câu 22: Cho hai điểm A ( 2, −1,1) ; B ( 3, −2, −1) . Tìm điểm M trên Ox cách đều A và B.
A. (4; 0; 0). B. (−4; 0; 0). C. (1; 4; 0). D. (2; 0; 4).
Câu 23: Cho các điểm A(−1;3;5) , B(−4;3;2) , C(0;2;1) . Tìm tọa độ tâm I đường tròn ngoại tiếp ∆𝐴𝐵𝐶.
8 5 8 5 8 8 5 8 8 8 8 5
A. I ( ; ; ) . B. I ( ; ; ) . C. I (− ; ; ). D. I ( ; ; ) .
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
Câu 24: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1;2; −1) , B(2; −1;3) , C(−2;3;3). Tìm tọa độ điểm D là
chân đường phân giác trong góc A của tam giác ABC.
A. D(0;1;3). B. D(0;3;1). C. D(0; −3;1). D. D(0;3; −1).
Câu 25: (Câu 17. Đề thi thử nghiệm lần 3. 2017). Cho các điểm A(3; −4;0), B(−1;1;3) và C (3;1;0).
Tìm tọa độ điểm D trên trục hoành sao cho AD = BC.
A. D(−2;0;0) hoặc D(−4;0;0). B. D(0;0;0) hoặc D(−6;0;0).
C. D(6;0;0) hoặc D(12;0;0). D. D(0;0;0) hoặc D(6;0;0).
Câu 26: Cho hai điểm A(2;-2;1), B(3;-2;1) Tọa độ điểm C đối xứng với A qua B là:
A. C(1; 2;1) B. D(1; −2; −1) C. D(−1;2; −1) D. C(4; −2;1)
Câu 27: Cho A (1;0;0 ) , B ( 0;0;1) , C ( 3;1;1) . Để ABCD là hình bình hành tọa điểm D là::
A. D (1;1; 2 ) B. D ( 4;1;0 ) C. D ( −1; −1; −2 ) D. D ( −3; −1;0 )
Câu 28: Cho ba điểm (1; 2; 0), (2; 3; −1), (−2; 2; 3). Trong các điểm 𝐴(−1; 3; 2), 𝐵(−3; 1; 4),
𝐶(0; 0; 1) thì điểm nào tạo với ba điểm ban đầu thành hình bình hành là ?
A. Cả A và B B. Chỉ có điểm C. C. Chỉ có điểm A. D. Cả B và C.
Câu 29: Cho A(4; 2; 6), B(10;-2; 4), C(4;-4; 0), D(-2; 0; 2) thì tứ giác ABCD là hình:
A. Bình hành B. Vuông C. Chữ nhật D. Thoi
Câu 30: Cho vectơ 𝑎⃗ = (2; −1; 0).Tìm tọa độ vectơ 𝑏⃗⃗ cùng phương với vectơ 𝑎⃗, biết rằng 𝑎⃗. 𝑏⃗⃗ = 10.
A. 𝑏⃗⃗ = (4; −2; 0) B. 𝑏⃗⃗ = (−4; 2; 0) C. 𝑏⃗⃗ = (4; 2; 0) D. 𝑏⃗⃗ = (−2; 4; 0)
Câu 31: Cho vectơ 𝑎⃗ = (2√2; −1; 4).Tìm tọa độ vectơ b cùng phương với vectơ 𝑎⃗, biết rằng |𝑏⃗⃗| = 10.
𝑏⃗⃗ = (4√2; 2; −8) 𝑏⃗⃗ = (4√2; −2; 8) 𝑏⃗⃗ = (4√2; 2; −8) 𝑏⃗⃗ = (4√2; −2; 8)
A. [ B. [ C. [ D. [
𝑏⃗⃗ = (−4√2; 2; −8) 𝑏⃗⃗ = (4√2; 2; 8) 𝑏⃗⃗ = (−4√2; 2; 8) 𝑏⃗⃗ = (−4√2; 2; −8)
Câu 32: Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’, biết A(1;0;1), B(2;1;2), D(1; −1;1), C'(4;5; −5) . Tìm tọa độ
đỉnh A’ ?
A. A'(−2;1;1) B. A'(3;5; −6) C. A'(5; −1;0) D. A'(2;0;2)
Câu 33: Cho 2 điểm B(1;2;-3) và C(7;4;-2). Nếu E là điểm thỏa mãn đẳng thức CE = 2EB thì tọa độ
điểm E là
8 8 8 8 8 1
A. (3; ; − ) B. ( ; 3; − ) C. (3; 3; − ) D. (1; 2; )
3 3 3 3 3 3
Câu 34: Cho ∆ ABC có A ( 0;0;1) , B ( −1; −2;0 ) , C ( 2;1; −1) . Tìm tọa độ chân đường cao H hạ từ A.
3 5 −4 −8 4 −8
A. 𝐻 (1; ; 1). B. 𝐻 ( ; ; ). C. 𝐻 ( ; 1; 1). D. 𝐻 (1; 1; ).
2 19 19 19 9 9

Câu 35: Cho 3 điểm A(2; 1; 4), B(–2; 2; –6), C(6; 0; –1). Tích AB.AC bằng:
A. –67 B. 65 C. 67 D. 33
Câu 36: Cho ∆ABC với 𝐴(−3; 2; −7); 𝐵(2; 2; −3); 𝐶(−3; 6; −2). Trọng tâm của ∆ ABC là
A. G ( −4;10; − 12 ) C. G ( 4; −10;12 )
4 10 4 10
B. 𝐺 ( ; − ; 4) D. 𝐺 (− ; ; −4)
3 3 3 3

Câu 37: Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A (1, 0, 0 ) ; B ( 0,1, 0 ) ;C ( 0, 0,1) ; D (1,1,1) . Xác định tọa độ
trọng tâm G của tứ diện ABCD
1 1 1 1 1 1 2 2 2 1 1 1
A. ( , , ) B. ( , , ) C. ( , , ) D. ( , , )
2 2 2 3 3 3 3 3 3 4 4 4
Câu 38: Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’ có A(1;0;1), B(2;1;2); D(1;-1;1) và C’(4;5;5). Tọa độ của C và A’
là: A. C(2;0;2), A’(3;5;4) B. C(2;0;2), A’(3;5;-4)
C. C(0;0;2), A’(3;5;4) D. C(2;0;2), A’(1;0;4)
Câu 39: Cho bốn điểm 𝐴(1; 0; 0), 𝐵(0; 1; 0), 𝐶(0; 0; 1) và 𝐷(1; 1; 1). Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của AB và CD . Khi đó tọa độ trung điểm G của đoạn thẳng MN là:
1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2
A. 𝐺 ( ; ; ) B. 𝐺 ( ; ; ) C. 𝐺 ( ; ; ) D. 𝐺 ( ; ; )
2 2 2 3 3 3 4 4 4 3 3 3

Câu 40: Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho u = ( 4;3; 4 ) , v = ( 2; −1; 2 ) , w = (1; 2;1) . khi đó  u, v  .w là:
A. 2 B. 3 C. 0 D. 1
Câu 41: Ba vectơ a = (1; 2;3) , b = ( 2;1; m ) , c = ( 2; m;1) đồng phẳng khi:
𝑚=9 𝑚 = −9 𝑚=9 𝑚 = −9
A.[ B. [ C. [ D. [
𝑚=1 𝑚=1 𝑚 = −2 𝑚 = −1
Câu 42: Cho ba vectơ 𝑎⃗ = (0; 1; −2), 𝑏⃗⃗ = (1; 2; 1), 𝑐⃗ = (4; 3; 𝑚). Để ba vectơ đồng phẳng thì giá trị của
m là ?
A. 14 B. 5 C. -7 D. 7
Câu 43: Cho 3 vecto a = (1; 2;1) ; b = ( −1;1; 2 ) và c = ( x;3 x; x + 2 ) . Nếu 3 vecto a, b, c đồng phẳng thì
x bằng
A. 1 B. -1 C. -2 D. 2
Câu 44: Cho 3 vectơ a = ( 4; 2;5 ) , b = ( 3;1;3) , c = ( 2;0;1) . Chọn mệnh đề đúng:
A. 3 vectơ đồng phẳng B. 3 vectơ không đồng phẳng
C. 3 vectơ cùng phương D. c = a, b 
→ →
Câu 45: Trong không gian Oxyz cho a = ( 3; −2; 4 ) ; 𝑏 = (5; 1; 6);𝑐 = (−3; 0; 2). Tọa độ của 𝑥⃗ sao cho 𝑥⃗

đồng thời vuông góc với a, b, c là:


A. (0;0;1) B. (0;0;0) C. (0;1;0) D. (1;0;0)
Câu 46: Cho u = (1;1; 2) , v = (−1; m; m − 2) . Khi đó  u, v  = 4 thì :
11 11 11
A. m = 1; m = B. m = −1; m = − C. m = 3 D. m = 1; m = −
5 5 5
Câu 47: Cho tứ diện ABCD với A(0;0;1); B(0;1;0); C(1;0;0) và D(-2;3;-1). Thể tích của ABCD là:
1 1 1 1
A. V = đvtt B. V = đvtt C. V = đvtt D. V = đvtt
3 2 6 4
Câu 48: Cho 𝐴(1; 0; 0), 𝐵(0; 1; 0), 𝐶(0; 0; 1), 𝐷(−2; 1; −1). Thể tích của khối tứ diện ABCD là:
C. 1( đvtt ) D. 3 ( đvtt )
1 3
A. (đ𝑣𝑡𝑡) B. (đ𝑣𝑡𝑡)
2 2
Câu 49: Cho 𝐴(2; −1; 6), 𝐵(−3; −1; −4), 𝐶(5; −1; 0), 𝐷(1; 2; 1). Thể tích của khối tứ diện ABCD là:
A. 30 B. 40 C. 50 D. 60
Câu 50: Cho 𝐴(−1; 0; 3), 𝐵(2; −2; 0), 𝐶(−3; 2; 1). Diện tích tam giác ABC là:
A. √62 B. 2√62 C. 12 D. √6
Câu 51: Cho A ( 2; −1;3) , B ( 4;0;1) , C ( −10;5;3) . Độ dài phân giác trong của góc B là:
√5
A. 5 B. 7 C. D. 2 5
2
Câu 52: Cho tứ diện ABCD có A(2;3;1), B(4;1;-2), C(6;3;7), D-5;-4;-8). Độ dài đường cao kẻ từ D của
tứ diện là
6 5 45 4 3
A. B. C. 11 D.
5 7 3
Câu 53: Cho A ( 2;0;0 ) , B ( 0;3;0 ) , C ( 0;0; 4 ) . Diện tích tam giác ABC là:
√61
A. B. 20 C. 13 D. 61
65
Câu 54: Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho hình bình hành ABCD với 𝐴(1; 0; 1), 𝐵(2; 1; 2)và giao điểm của
3 3
hai đường chéo là 𝐼 ( ; 0; ). Diện tích của hình bình hành ABCD là:
2 2
A. 5 B. 6 C. 2 D. 3
Câu 55: Trong không gian Oxyz cho các điểm 𝐴(1; 1; −6), 𝐵(0; 0; −2), 𝐶(−5; 1; 2) và 𝐷′(2; 1; −1).
Nếu ABCD.A'B'C'D' là hình hộp thì thể tích của nó là:
A. 26 (đvtt) B. 40 (đvtt) C. 42 (đvtt) D. 38 (đvtt)
Câu 56: Cho ba vectơ a = ( −1,1, 0 ) ; b = (1,1, 0);c = (1,1,1) . Cho hình hộp OABC.O’A’B’C’ thỏa mãn điều

kiện OA = a, OB = b, OC = c . Thể tích của hình hộp nói trên bằng bao nhiêu ?
1 2
A. B. C. 2 D. 6
3 3
Câu 57: Cho ba điểm: A(2; 1; –1), B(3; 0; 1), C(2; –1; 3), điểm D thuộc trục Oy và thể tích của tứ diện
ABCD bằng 5. Toạ độ của D là:
(0; 7; 0) (0; 7; 0) (0; −7; 0) (0; −7; 0)
A. [ B. [ C. [ D. [
(0; −8; 0) (0; −6; 0) (0; 8; 0) (0; −8; 0)
Câu 58: Cho tứ diện ABCD có A(0; 0; 2), B(3; 0; 5), C(1; 1; 0), D(4; 1; 2). Độ dài đường cao của tứ diện
kẻ từ đỉnh D là:
1 √11 10 5
A. B. C. D.
11 11 √11 √11
Câu 59: Cho ∆ ABC có 𝐴(1; 0; 1), 𝐵(0; 2; 3), 𝐶(2; 1; 0) . Độ dài đường cao của tam giác kẻ từ C là
√26 √26
A. 26 B. C. D. 26
2 3
Câu 60: Cho ∆ ABC có ba đỉnh 𝐴(1; 1; 1), 𝐵(2; 1; 2) , 𝐶(1; 2; 2). Tính diện tích S của tam giác ABC ?
3 3
A S = 3 (đvdt) B. S = (đvdt) C. S = 3 (đvdt) D. S = (đvdt)
2 2
Câu 62: Cho tứ diện ABCD có 𝐴(1; 0; 1), 𝐵(0; 0; 2) , 𝐶(0; 1; 1), 𝐷(−2; 1; 0). Tính thể tích 𝑉 của tứ diện
3 𝟏 1
A. V = 3 (đvtt) B. 𝑉 = (đvtt) C. 𝑽 = (đvtt) D. 𝑉 = (đvtt)
2 𝟐 6

Câu 63: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A (1; 0; 0 ) , C ( 0;0;3) , B ( 0; 2;0 ) .

Tập hợp các điểm M thỏa mãn MA2 = MB2 + MC 2 là mặt cầu có bán kính là:
A. R = 2 . B. R = 3 . C. R = 3 . D. R = 2 .
Câu 64:Cho ba điểm A (1; 2; −4 ) , B (1; −3;1) , C ( 2; 2;3) . Tính đường kính l của mặt cầu ( S ) đi qua ba

điểm trên và có tâm nằm trên mặt phẳng ( Oxy ) .


A. l = 2 13 . B. l = 2 41 . C. l = 2 26 . D. l = 2 11 .

Câu 65: Cho A ( −1; 0; 0 ) , B ( 0;0; 2 ) , C ( 0; −3; 0 ) . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là
14 14 14
A. . B. . C. . D. 14 .
3 4 2
Câu 66: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A (1; 2; −4 ) , B (1; −3;1) , C ( 2; 2;3) .

Tính đường kính l của mặt cầu ( S ) đi qua ba điểm trên và có tâm nằm trên mặt phẳng ( Oxy ) .
A. l = 2 13 . B. l = 2 41 . C. l = 2 26 . D. l = 2 11 .
Câu 67: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm nằm trên mặt phẳng Oxy
và đi qua ba điểm A (1; 2; −4 ) , B (1; −3;1) , C ( 2; 2;3) . Tọa độ tâm ( I ) của mặt cầu là
A. ( 2; −1; 0 ) . B. ( −2;1; 0 ) . C. ( 0; 0; −2 ) . D. ( 0; 0; 0 ) .
Câu 68: Cho điểm A ( 3; 0; 0 ) , B ( 0; − 2; 0 ) , C ( 0; 0; − 4 ) . Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC có diện tích
bằng
A. 116 . D. 16 .
29
B. 𝜋. C. 29 .
4
Câu 69: Trong không gian Oxyz , gọi I ( a; b; c ) là tâm mặt cầu đi qua điểm A (1; − 1; 4 ) và tiếp xúc với tất
cả các mặt phẳng tọa độ. Tính P = a − b + c .
A. P = 6 . B. P = 0 . C. P = 3 . D. P = 9 .
Câu 70: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A (1;1;2 ) , B ( 3;2; − 3) . Mặt cầu ( S ) có tâm

I thuộc Ox và đi qua hai điểm A, B có phương trình.


A. x 2 + y 2 + z 2 − 8x + 2 = 0 . B. x 2 + y 2 + z 2 + 8x + 2 = 0 .
C. x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 = 0 . D. x 2 + y 2 + z 2 − 8x − 2 = 0 .

Câu 71: Trong không gian Oxyz , mặt cầu có tâm I (1;1;1) và diện tích bằng 4 có phương trình là
A. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) = 4 B. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = 1
2 2 2 2 2 2

C. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = 4 D. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) = 1
2 2 2 2 2 2

Câu 72: Mặt cầu tâm I ( 2;1; −3) và tiếp xúc với trục Oy có phương trình là
A. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 3) = 4 . B. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 3) = 13 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 3) = 9 . D. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 3) = 10 .
2 2 2 2 2 2

256
Câu 73: Cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( −1; 4; 2 ) có thể tích bằng . Khi đó phương trình mặt cầu ( S ) là
3
A. ( x + 1) + ( y − 4 ) + ( z − 2 ) = 16 . B. ( x + 1) + ( y − 4 ) + ( z − 2 ) = 4 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z + 2 ) = 4 . D. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z + 2 ) = 4 .
2 2 2 2 2 2

Câu 74: Phương trình mặt cầu đi qua điểm A (1; −1; 4 ) và tiếp xúc với các mặt phẳng tọa độ.
A. ( x − 3) + ( y + 3) + ( z + 3) = 16 . B. ( x − 3) + ( y + 3) + ( z − 3) = 9 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x + 3) + ( y − 3) + ( z + 3) = 36 . D. ( x + 3) + ( y − 3) + ( z − 3) = 49 .
2 2 2 2 2 2

Câu 75: Tìm tất cả các giá trị m để phương trình x2 + y 2 + z 2 − 2 x − 2 y − 4 z + m = 0 là phương trình của
một mặt cầu.
A. m  6. B. m  6. . C. m  6. D. m  6.
Câu 76: Cho bốn điểm 𝐴(1; 1; 0), 𝐵(0; 2; 1), 𝐶(1; 0; 2), 𝐷(1; 1; 1). Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp
tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷.
A. x2 + y 2 + z 2 − 3x − y + z − 6 = 0. B. x2 + y 2 + z 2 + 3x + y − z − 6 = 0.
3 1 1
C. x2 + y 2 + z 2 + 3x + y − z − 12 = 0. D. x 2 + y 2 + z 2 + x + y − z − 6 = 0.
2 2 2
Câu 77: Trong không gian Oxyz, cho các điểm 𝐴(2; 1; −1) và 𝐵(1; 0; 1). Mặt cầu đi qua hai điểm A, B
và tâm thuộc trục Oy có đường kính là
A. 2√2. B. 2√6. C. 4√2. D.√6.
Câu 78: Cho mặt cầu (S) : x + y + z + 2mx - 2y + 4mz - 2 = 0 .
2 2 2

Tìm giá trị của tham số m để mặt cầu (S) đi qua điểm A ( 1, -2, -1). PHAN BỬU ĐOÁN
−4
A. m = 4 B. m = C. m = - 1 D. m = 0
3
Câu 79: Cho mặt cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 = 1 . Tính thể tích của khối cầu xác định bởi mặt cầu (S).
4
A. 𝜋 B. 4 𝜋. C. 𝜋. D. 2𝜋.
3
Câu 80: Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu tâm I (1;2; - 3) và tiếp xúc với trục Ox ?
A. (x - 1)2 + (y - 2)2 + (z + 3)2 = 13 . B. (x - 1)2 + (y - 2)2 + (z + 3)2 = 10 .
C. (x - 1)2 + (y - 2)2 + (z + 3)2 = 1 . D. (x - 1)2 + (y - 2)2 + (z + 3)2 = 5 .
Câu 81: Cho mặt cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 - 2x - 4y - 6z + 5 = 0 . Tính diện tích của mặt cầu (S).
A. 36 𝜋. B. 18 𝜋. C. 9 𝜋. D.12 𝜋
Câu 82: Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc trục Ox và đi qua hai điểm A(0, 2, -2), B(3, 2, 1)
A. (S ) : (x - 2)2 + y 2 + z 2 = 12 . B. (S ) : (x - 2)2 + y 2 + z 2 = 2 3 .
C. (S ) : (x - 1)2 + y 2 + z 2 = 9 . D. (S ) : (x - 1)2 + y 2 + z 2 = 3 .
Câu 83: Cho mặt cầu (S ) có phương trình: x 2 + y 2 + z 2 - 4x + 8y - 2az + 6a = 0 . Tìm các giá trị của
tham số a để mặt cầu (S ) có đường kính bằng 12.
A. a = - 2 hoặc a = 8 . B. a = 8 . C. a = 2 hoặc a = 4 D. a = 2 hoặc a = - 8 .
Câu 84: Tất cả các giá trị m để phương trình: x + y + z + 2mx + 4my - 6mz + 28m = 0 là phương
2 2 2

trình của mặt cầu?


A. m < 0 hay 2 < m. B. 0 < m < 2 C. m < -2 hay 0 < m. D. m ≤ 0 hay 2 ≤ m.
Câu 85: Cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − 2 x − 4 y − 6 z = 0 . Trong ba điểm ( 0;0;0 ) , (1; 2;3) , ( 2; −1; −1)
2 2 2

có bao nhiêu điểm thuộc mặt cầu (S) ?


A. 2 B. 0 C. 1 D. 3
2 2 2
Câu 86: Cho mặt cầu (S) : x + y + z – 2x +4y +2z +3 = 0 . Đường thẳng d đi qua gốc O và cắt mặt cầu
tại hai điểm A, B . Giá trị lờn nhất của OA + OB bằng
A. 3√6. B. 2√3. C. 2√6. D. √6.
2 2 2
Câu 87: Cho mặt cầu (S) : x + y + z – 2x – 4y –6z +5 = 0 .Viết phương trình mặt cầu (S’) đối xứng mặt
cầu (S) qua trục Oz
A. (S’): (x+1)2 + (y+2)2+(z+3)2 = 9 B. (S’): (x–1)2 + (y–2)2+(z+3)2 = 9
C. (S’): (x+1)2 + (y+2)2+(z–3)2 = 9 D. (S’): (x–1)2 + (y–2)2+ z2 = 9
2 2 2
Câu 88: Cho mặt cầu (S) : (x–1) + (y–1) + z = 25 và hai điểm A(7, 9, 0) , B(0, 8, 0). Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P = MA + 2MB với điểm M bất kỳ thuộc mặt cầu (S)
A. 10 B. 5√5. C. 5√2. D. 5√5/ 2
2 2 2
Câu 89: Cho mặt cầu (𝑆): 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 4𝑥 − 4𝑦 − 4𝑧 = 0 và điểm 𝐴(4; 4; 0).Tìm tọa độ điểm 𝐵
thuộc (𝑆) sao cho tam giác 𝑂𝐴𝐵 đều (𝑂 là gốc tọa độ).
𝐵(0; −4; 4) 𝐵(0; 4; −4) 𝐵(0; −4; −4) 𝐵(0; 4; 4)
A. [ . B. [ . C. [ . D. [ .
𝐵(4; 0; 4) 𝐵(4; 0; 4) 𝐵(4; 0; 4) 𝐵(4; 0; 4)
Câu 90: (ĐỀ THPT QG 2017) Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R = 3 . Mặt phẳng (P) cách O một
khoảng bằng 1 và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có tâm H. Gọi T là giao điểm của HO
với (S), tính thể tích V của khối nón đỉnh T và đáy là hình tròn (C).
32𝜋 16𝜋
A. 𝑉 = B. V = 16 C. 𝑉 = D. V = 32
3 3
Câu 91: Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm 𝐴(1,0,0),B(0, 2, 0), C(0, 0, 3). Tập hợp các
điểm 𝑀(𝑥, 𝑦, 𝑧)thỏa mãn: 𝑀𝐴2 = 𝑀𝐵2 + 𝑀𝐶 2 là mặt cầu có bán kính là:
A. 𝑅 = 2 B. 𝑅 = √2 C. 𝑅 = 3 D. 𝑅 = √3
Câu 92 : Cho mặt cầu (𝑆) có phương trình 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 − (2𝑚 − 2)𝑥 + 3𝑚𝑦 + (6𝑚 − 2)𝑧 − 7 = 0.
Gọi 𝑅 là bán kính của (𝑆), giá trị nhỏ nhất của 𝑅 bằng:
√𝟑𝟕𝟕 √𝟑𝟕𝟕
A. 7 B. C. 377 D.
𝟕 𝟒
Câu 93: Mặt cầu (𝑆) có bán kính bằng 2, tiếp xúc với mặt phẳng (𝑂𝑦𝑧) và có tâm nằm trên tia 𝑂𝑥.
Phương trình của mặt cầu (𝑆) là:
A. (𝑆): (𝑥 + 2)2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 4. B. (𝑆): 𝑥 2 + (𝑦 − 2)2 + 𝑧 2 = 4.
2 2
C. (S ): (x - 2) + y 2 + z 2 = 4 . D. (S ): x 2 + y 2 + (z - 2) = 4 .
PHAN BỬU ĐOÁN

You might also like