Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA THƯƠNG MẠI – NGHÀNH MARKETING

BÀI BÁO CÁO CUỐI KÌ


TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

DỰ ÁN HOẠT ĐỘNG CSR CỦA DOANH NGHIỆP VINAMILK

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 9


Lớp: 232_71BUSI20033_08
Giảng viên hướng dẫn: Ts. Hoàng Thanh Linh

TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024

1
2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 9
HỌ VÀ TÊN MSSV PHẦN TRĂM ĐÓNG GÓP
Biện Thị Minh Thư (NT) 2173401150888 100%
Trần Hà Thụy An 2173401150960 100%
Ngô Minh Trang 2173401150762 100%
Nguyễn Minh Thành 2173401150794 100%
Đàm Phát Đạt 2173401150886 100%
Trần Ánh Ly 2173401150933 100%
Trần Thị Ngọc Nga 2173401150343 100%
Ngô Quốc Bảo 207QT04788 100%

3
MỤC LỤC
I. Tổng quan doanh nghiệp Vianmilk...............................................................................5
1. Tầm nhìn..................................................................................................................5
2. Sứ mệnh...................................................................................................................5
3. Giá trị cốt lõi............................................................................................................5
4. Chiến lược phát triển...............................................................................................5
5. Các chính sách của công ty......................................................................................5
6. SWOT......................................................................................................................6
II. Dự án chiến lược CSR.................................................................................................6
1. Sơ lược về hoạt động CSR.......................................................................................6
2. Lý do chọn 5 tỉnh Tây Nguyên làm nơi thực hiện chiến dịch CSR.........................8
3. Đối tượng hưởng lợi................................................................................................9
4. Mục tiêu dự án.........................................................................................................9
5. Địa điểm thực hiện.................................................................................................10
6. Kế hoach thực hiện...............................................................................................13
7. Các vấn đề và thách thức gặp phải........................................................................17

4
I. Tổng quan doanh nghiệp Vianmilk
1. Tầm nhìn
“Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe
phục vụ cuộc sống con người“
2. Sứ mệnh
“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất lượng cao cấp
hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống
con người và xã hội”
3. Giá trị cốt lõi
“Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe
phục vụ cuộc sống con người “
- Chính trực
- Tôn trọng
- Công bằng
- Đạo đức
- Tuân thủ
4. Chiến lược phát triển
- Hội đồng Quản trị Vinamilk xác định tầm nhìn chiến lược dài hạn để định hướng
các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiếp tục duy trì vị trí số 1 tại thị trường Việt
Nam và tiến tới mục tiêu trở thành 1 trong Top 30 Công ty Sữa lớn nhất thế giới
về doanh thu, Vinamilk xác định chiến lược phát triển với 3 trụ cột chính được
thực thi, bao gồm:
 Trở thành 1 trong 30 công ty sữa lớn nhất thế giới
 Đi đầu trong đổi mới sáng tạo mang tính ứng dụng cao
 Củng cố vị thế dẫn đầu ngành sữa Việt Nam
 Trở thành công ty sữa tạo ra nhiều giá trị nhất tại Đông Nam Á
5. Các chính sách của công ty
- Chính trực và trung trực
- Tôn trọng
- Công bằng
- Đạo đức
- Chính sách chất lượng
- Chính sách đãi ngộ nhân viên:

5
 Lương thưởng
 Phúc lợi
 Đào tạo và phát triển
 Làm việc linh hoạt
6. SWOT

Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức


- Thương hiệu Vinamilk – Chưa tự chủ được – Nhu cầu thị trường – Xuất hiện đối thủ cạnh
nổi tiếng, đáng tin cậy nguồn nguyên liệu cao tranh mạnh
– Chiến lược Marketing – Thị phần sữa bột chưa – Chính sách hỗ trợ từ – Khả năng cung cấp
hiệu quả cao chính phủ nguyên liệu đầu vào

Danh mục sản phẩm đa – Tâm lý người tiêu – Tâm lý chuộng hàng
dạng dùng thay đổi tích cực ngoại

Mạng lưới phân phối – Giá cả phù hợp


rộng khắp

– Ứng dụng công nghệ


cao

– Nguồn sữa tự nhiên


chất lượng, trang trại đạt
chuẩn quốc tế

II. Dự án chiến lược CSR


1. Sơ lược về hoạt động CSR
- Thông điệp: Doanh nghiệp Vinamilk mong muốn mỗi một hộp sữa không chỉ là
nguồn dinh dưỡng mà còn là sự hy vọng và tương lai cho các học sinh khó khăn.
Chiến dịch "Cùng em vươn cao" này có ý nghĩa rằng không đơn thuần là việc
mang sữa đến để giúp các em có thêm chất dinh dưỡng mà còn là một đôi cánh để
giúp cho các em bay cao bay xa để chạm đến những ước mơ, hoài bão. Song song
với đó là sự lan tỏa yêu thương, chăm sóc đến các bạn nhỏ qua những suất học
bổng cho những trẻ em hộ nghèo. Mục đích của chiến dịch này triển khai nhằm
khích lệ, động viên và truyền cảm hứng cho các em. Một hộp sữa tượng trưng cho
một quãng đường mới, một hành trình phát triển và trưởng thành. Vì các em là

6
mầm non tương lai của đất nước nên doanh nghiệp Vinamilk không muốn bỏ lại
bất cứ bạn nhỏ nào ở phía sau bởi mỗi em đều xứng đáng với một tương lai tươi
sáng, và chúng tôi muốn đồng hành cùng các em trên hành trình đó. Vinamilk hy
vọng rằng, qua chiến dịch này, mỗi em sẽ có cơ hội khám phá tiềm năng bản thân
và trở thành một phần không thể thiếu trong sự phát triển của đất nước.

S Mang đến nguồn dinh dưỡng và niềm vui cho trẻ em vùng cao
M -Dự kiến mỗi khu vực sẽ phát trung bình từ 500-1.000 phần quà. Các nhóm thu thập
số liệu và chuẩn bị quà, phát trong
ngày. Điều này giúp các trẻ em nhỏ có cơ hội tiếp nhận gần hơn đến với con chữ thúc
đẩy hiếu học trong tương lai.
-Mỗi trẻ em được nhận 1 phần quà và 1 bộ dụng cụ học tập. Sẽ trao giới hạn phần
quà cho từng tỉnh khu vực Tây Nguyên, lựa chọn khu đất trống để phát quà.
- Số lượng phần quà trao tặng là 10.000 phần quà tương đương 209 thùng sữa, 10.000
dụng cụ học tập.

A - Khả năng tuyên truyền của đội ngũ cho từng vùng trung bình 2-4 ngày và phát quà
trong 2 ngày. Mức độ tiếp cận và trao quà cho từng học sinh và từng trường là 95%

-Với số lượng 10.000 phần quà và dụng cụ học tập phát cho 5 tỉnh Tây Nguyên dự
định phát trong vòng 2 tuần. Mỗi tỉnh sẽ đi tuyên truyền theo xã, phường trong vòng 3
ngày (2 ngày tuyên truyền và 1 ngày phát + tổ chức hoạt động)

R -Với mong muốn cho trẻ quyền đi học, nhận được đặc quyền vốn có Vinamilk đồng
hành cũng em vươn cao trên con đường học hành.

-Với đội ngũ nhân viên bao gồm đội ngũ truyền thông, hậu cần ước tính 20 - 30
người. Trong đó truyền thông chiếm 7 người với vai trò truyền thông nóng và tuyên
truyền, còn lại là hậu cần với vai trò tuyên truyền, set up, phát quà.
- 1 team đối ngoại sẽ liên hệ với các gia đình hoàn cảnh khó khăn để được hỗ trợ chia
sẻ câu chuyện. Kèm theo đó đội ngũ sẽ đảm nhiệm chỗ ăn, ngủ, nghỉ của cả đoàn.

T -Mốc thời gian phù hợp với truyền thông của các trường học (các trường trong thời
gian đang dạy học)

- Khoảng tháng 5 đoàn nhân sự lên Tây Nguyên.

Thời gian thực hiện: 5 tuần ( từ 6/5 đến 9/6/2024)

- Nguồn lực cần thiết: 5 tỷ đồng ( 1 tỷ đồng / tỉnh )

7
-Nhân lực : 500 nhân viên ( 100 nhân viên / tỉnh )

“Vinamilk mang yêu thương đến với trẻ em Tây Nguyên”

- Với mong muốn mang đến nguồn dinh dưỡng và niềm vui cho trẻ em vùng cao,
Vinamilk đã tổ chức chương trình "Tiếp sức đến trường" tại 5 tỉnh Tây Nguyên.
Chương trình đã trao tặng hơn 10.000 phần quà, bao gồm sữa và dụng cụ học tập,
cho các em học sinh tiểu học có hoàn cảnh khó khăn.

- Bên cạnh việc trao quà, chương trình còn tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí
hấp dẫn như: thi vẽ tranh, trò chơi dân gian, ảo thuật,... giúp các em có những giây
phút thư giãn và bổ ích.

- Thông qua chương trình "Tiếp sức đến trường", Vinamilk hy vọng góp phần cải
thiện điều kiện học tập và nâng cao dinh dưỡng cho trẻ em vùng cao, giúp các em
có cơ hội phát triển tốt hơn.

2. Lý do chọn 5 tỉnh Tây Nguyên làm nơi thực hiện chiến dịch CSR

- Kết quả Tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc 2017 - 2020, công bố năm 2021 theo
bình luận của Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, vấn đề suy dinh dưỡng các thể
vẫn còn tồn tại dai dẳng, đặc biệt là ở những vùng khó khăn, có dân tộc thiểu số
sinh sống, bao gồm thiếu dinh dưỡng, thiếu các vi chất dinh dưỡng như sắt, kẽm,
vitamin A, i-ốt.
- Miền núi phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên là những nơi có tỉ lệ trẻ em suy dinh
dưỡng cao nhất. Miền núi phía Bắc là 28,4%, Tây Nguyên là 32,7% và miền
Trung là 25,4% trẻ em suy dinh dưỡng. Một số nhóm dân tộc thiểu số rất ít người
có tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng ở mức cao: dân tộc Chứt 40%, Si La
21,7%; Bố Y 35%; La Ha 20%; Brâu, Rơ Măm 29,87%; Lô Lô 16,91%; Ơ-Đu
12%...
- Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi mỗi năm giảm 1%, nhưng vẫn
còn ở mức cao và có sự chênh lệch giữa các vùng nhất là vùng núi, vùng khó khăn
so với thành phố, đồng bằng.
=> Từ những số liệu đưa ra, khu vực Tây Nguyên có tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao
nhất. Nguyên nhân từ chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng, thiếu chất. Cùng với khó khăn về
kinh tế việc bổ sung sữa vào khẩu phần ăn cho trẻ em vùng cao còn hạn chế với các gia
đình miền núi. Vì vậy việc hỗ trợ trao tặng sữa cho các em ngoài giá trị về mặt tinh thần,
còn mang đến giá trị dinh dưỡng góp phần nâng cao sức khoẻ cho trẻ em vùng cao
- Nhu cầu thiết thực:

8
 Mức sống thấp: 5 tỉnh Tây Nguyên thuộc top đầu các tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo
cao nhất nước. Nhiều người dân, đặc biệt là ở khu vực vùng sâu, vùng xa,
dân tộc thiểu số, còn gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống, thiếu thốn về vật
chất, y tế, giáo dục.
 Thiếu hụt cơ sở hạ tầng: Hệ thống giao thông, y tế, giáo dục ở nhiều nơi
còn hạn chế, chưa đáp ứng đủ nhu cầu thiết yếu của người dân.
 Ảnh hưởng của thiên tai: Tây Nguyên thường xuyên chịu ảnh hưởng bởi
hạn hán, lũ lụt, gây thiệt hại về người và tài sản, khiến cho cuộc sống của
người dân càng thêm khó khăn.
- Tinh thần tương thân tương ái:
 Truyền thống tốt đẹp: Người dân Tây Nguyên nổi tiếng với lòng hiếu
khách, sự đoàn kết và tinh thần tương thân tương ái. Việc tham gia các hoạt
động từ thiện là cơ hội để thể hiện lòng nhân ái, giúp đỡ những người có
hoàn cảnh khó khăn.
 Gắn kết cộng đồng: Hoạt động từ thiện giúp gắn kết cộng đồng, tạo sự đồng
lòng, chung tay góp sức để xây dựng quê hương ngày càng phát triển.
- Cơ hội trải nghiệm văn hóa độc đáo:
 Văn hóa đa dạng: Tây Nguyên sở hữu nền văn hóa độc đáo với nhiều dân
tộc anh em cùng sinh sống, mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng biệt, thể
hiện qua trang phục, ngôn ngữ, phong tục tập quán... Tham gia hoạt động từ
thiện là cơ hội để bạn khám phá và trải nghiệm văn hóa đặc sắc của vùng
đất này.

- Góp phần xây dựng cộng đồng:


 Hỗ trợ người dân: Hoạt động từ thiện giúp hỗ trợ người dân về vật chất,
tinh thần, góp phần cải thiện cuộc sống của họ, tạo điều kiện cho họ vươn
lên trong cuộc sống.
 Phát triển cộng đồng: Hoạt động từ thiện góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng,
phát triển giáo dục, y tế, tạo điều kiện cho sự phát triển chung của cộng
đồng.
3. Đối tượng hưởng lợi
- Trẻ em từ đội tuổi 6-11 tuổi còn đang theo học trường Tiểu học tại 5 tỉnh Tây
Nguyên
- Nhu cầu cụ thể:
+ Nhu cầu về dinh dưỡng (sữa)
+ Nhu cầu về học tập (dụng cụ học tập, sách vở)
+ Nhu cầu về tinh thần ( hoạt động vui chơi giải trí, giao lưu văn hóa )
- Dự án CSR có thể đáp ứng những nhu cầu:
+ Trao tặng sữa và dụng cụ học tập cho các em học sinh
+ Tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí

9
4. Mục tiêu dự án
- Mục tiêu xã hội: Hoạt động này nhằm cung cấp sữa cho trẻ em có nhu cầu, đặc
biệt là những trẻ em thiếu dinh dưỡng hoặc không có điều kiện để tiếp cận sữa.
Điều này góp phần cải thiện sức khỏe và phát triển của trẻ em, đồng thời giúp
giảm tỷ lệ tử vong do suy dinh dưỡng.

- Mục tiêu kinh doanh có trách nhiệm: Doanh nghiệp thường thực hiện các hoạt
động CSR không chỉ vì lợi ích xã hội mà còn để xây dựng hình ảnh tích cực cho
thương hiệu của họ. Bằng việc thực hiện hoạt động tặng sữa cho trẻ em, doanh
nghiệp có thể tạo ra một hình ảnh tích cực, được nhận biết là một doanh nghiệp có
trách nhiệm và quan tâm đến cộng đồng.

- Mục tiêu nhân văn và đạo đức: Hoạt động này thể hiện tinh thần nhân văn và đạo
đức của doanh nghiệp. Việc giúp đỡ trẻ em, đặc biệt là những trẻ em khó khăn,
không chỉ là trách nhiệm mà còn là một hành động nhân đạo, thể hiện tầm nhìn và
giá trị của doanh nghiệp.

- Mục tiêu quảng bá thương hiệu: Hoạt động tặng sữa cho trẻ em cũng có thể được
sử dụng như một cơ hội để quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp. Việc công bố
và chia sẻ thông tin về hoạt động này có thể tạo ra sự chú ý từ cộng đồng và truyền
thông, tăng cường uy tín và nhận diện thương hiệu của doanh nghiệp.

5. Địa điểm thực hiện


- Tất cả các trường tiểu học tại 5 tỉnh Tây Nguyên
Trường Tiểu học tại Gia Lai
1. Trường Tiểu học Thị trấn Plei 15. Trường Tiểu học Chư Răng
Kần 16. Trường Tiểu học Chư Prông
2. Trường Tiểu học Plei Dray 17. Trường Tiểu học Ia Blang
3. Trường Tiểu học Phù Cát 18. Trường Tiểu học Ia Pa
4. Trường Tiểu học Ia Chim 19. Trường Tiểu học Chư Kbô
5. Trường Tiểu học Ia Le 20. Trường Tiểu học Ia Băng
6. Trường Tiểu học Ea Kdam 21. Trường Tiểu học Chư Răng
7. Trường Tiểu học Ia Tô 22. Trường Tiểu học Chư Don
8. Trường Tiểu học Ia Phang 23. Trường Tiểu học Ia Dêr
9. Trường Tiểu học Ia Grăng 24. Trường Tiểu học Chư Râm
10. Trường Tiểu học Chư Pơng 25. Trường Tiểu học Ia Kơi
11. Trường Tiểu học Chư Sê 26. Trường Tiểu học Ia Lop
12. Trường Tiểu học Đắk Pét 27. Trường Tiểu học Chư Drăng
13. Trường Tiểu học Chư Ty 28. Trường Tiểu học Ia Glai
14. Trường Tiểu học Chư Mố 29. Trường Tiểu học Ia Brăng

10
30. Trường Tiểu học Chư Don

- Tổng số học sinh : Hơn 310.000 em


- Tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số : 1/3

Trường Tiểu học tại Đăk Lăk


1. Trường TH Nguyễn Công Trứ 28. Trường TH DL Nguyễn Bỉnh
Trường Khiêm
2. TH Nguyễn Viết Xuân Trường 29. Trường TH Lê Hồng Phong
3. TH Nguyễn Bá Ngọc 30. Trường TH Nguyễn Đức Cảnh
4. Trường TH Lê Đại Hành 31. Trường TH TT Văn Lang
5. Trường TH TT Nguyễn Khuyến 32. Trường TH Lý Tự Trọng
6. Trường TH Nguyễn Trãi 33. Trường TH Trần Phú
7. Trường TH Quang Trung 34. Trường TH Trần Văn Ơn
8. Trường TH Hoàng Hoa Thám 35. Trường TH Tô Hiệu
9. Trường TH Triệu Thị Trinh 36. Trường TH Phan Đăng Lưu
10. Trường TH Bế Văn Đàn 37. Trường TH Nguyễn Thị Định
11. Trường TH Nơ Trang Lơng 38. Trường TH Nguyễn Huệ
12. Trường TH Đinh Bộ Lĩnh 39. Trường TH Ngô Gia Tự
13. Trường TH Mạc Đỉnh Chi 40. Trường TH Trần Quốc Tuấn
14. Trường TH Thái Phiên 41. Trường TH Trần Cao Vân
15. Trường TH La Văn Cầu 42. Trường TH Kim Đồng
16. Trường TH Lê Lai Trường 43. Trường TH Trần Quốc Toản
17. TH Nguyễn Du Trường 44. Trường TH Lê Ngọc Hân
18. TH Nguyễn Đình Chiểu 45. Trường TH Y Jút
19. Trường TH Âu Cơ Trường 46. Trường TH Bùi Thị Xuân
20. TH Lê Văn Tám 47. Trường TH Tô Vĩnh Diện
21. Trường TH Ngô Quyền 48. Trường TH Y Wang
22. Trường TH Lý Thường Kiệt 49. Trường TH Phan Đình Phùng
23. Trường TH Ngô Mây 50. Trường TH Phan Bội Châu
24. Trường TH Mạc Thị Bưởi 51. Trường TH Phú Thái
25. Trường TH Phan Chu Trinh 52. Trường TH Phú Vinh
26. Trường TH Lê Thị Hồng Gấm 53. Trường TH Nguyễn Thị Minh
27. Trường TH Võ Thị Sáu Khai
54. Trường TH TT Quốc Tế

- Tổng số học sinh: Hơn 478.000 em


Trường Tiểu học tại KONTUM

11
1. Trường Tiểu học Phan Đình 18. Trường tiểu học Nguyễn Hữu
Phùng Cảnh
2. Trường tiểu học Mạc Đĩnh Chi 19. Trường tiểu học Trần Quốc Toản
3. Trường tiểu học Hoàng Văn Thụ 20. Trường tiểu học Lê Văn Tám
4. Trường tiểu học Lê Hồng Phong 21. Trường tiểu học Cao Bá Quát
5. Trường tiểu học Nguyễn Văn Cừ 22. Trường tiểu học Đào Duy Từ
6. Trường tiểu học Quang Trung 23. Trường tiểu học Bế Văn Đàn
7. Trường tiểu học Trần Phú 24. Trường tiểu học Ngô Thì Nhậm
8. Trường tiểu học Ngô Quyền 25. Trường tiểu học Nguyễn Trung
9. Trường tiểu học Võ Thị Sáu Trực
10. Trường tiểu học Phan Chu Trinh 26. Trường tiểu học Phùng Khắc
11. Trường tiểu học Triệu Thị Trinh Khoan
12. Trường tiểu học Nguyễn Trãi 27. Trường tiểu học Nguyễn Tri
13. Trường tiểu học Nguyễn Trãi Phương
14. Trường tiểu học Nguyễn Viết 28. Trường tiểu học Lê Lợi
Xuân 29. Trường tiểu học KơPaKơLơng
15. Trường tiểu học Nguyễn Bá 30. Trường tiểu học Đặng Trần Côn
Ngọc 31. Trường tiểu học Đoàn thị Điểm
16. Trường tiểu học Nguyễn Văn 32. Tiểu học Kim Đồng
Trỗi 33. Tiểu học Nguyễn Thái Bình
17. Trường tiểu học Lương thế Vinh

- Tổng số học sinh: 130.000 em


- Tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số : Hơn 30%

Trường Tiểu học tại Đăk Nông


1. Tiểu học Trần Phú 14. Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
2. Tiểu học Kim Đồng 15. Trường Tiểu học Quãng Sơn
3. Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm 16. Tiểu học Nơ Trang Lơng
4. TH Nguyễn Viết Xuân 17. TH Nguyễn Văn Trỗi
5. TH Kim Đồng 18. TH Kim Đồng
6. Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 19. TH Bế Văn Đàn
7. Tiểu học Nguyễn Viết Xuân 20. Tiểu học Nguyễn Thái Học
8. Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu 21. Trường tiểu học Nguyễn Viết
9. TH Nguyễn Bá Ngọc Xuân
10. Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu 22. Tiểu học Lê Đình Chinh
11. Tiểu học Lý Tự Trọng 23. Tiểu học Thăng Long
12. Tiểu học Lê Hồng Phong 24. Trường Tiểu học Trần Quốc
13. TH Hà Huy Tập Toản

12
25. Tiểu học Võ Thị Sáu 52. Tiểu học Chu Văn An
26. Tiểu học Phan Chu Trinh 53. Tiểu học Huỳnh Thúc Kháng
27. TH Lê Hồng Phong 54. Trường Tiểu học Nguyễn Du
28. Tiểu học Lê Văn Tám 55. Tiểu học Lê Quý Đôn
29. Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 56. Tiểu học Phan Đình Phùng
30. Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 57. Tiểu học Lê Hồng Phong
31. Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai 58. TH Nguyễn Văn Trỗi
32. Tiểu học Lê Lợi 59. Trường tiểu học Lê Hữu Trác
33. Trường Tiểu học Lê Văn Tám 60. Tiểu học Nguyễn Đức Cảnh
34. Tiểu học Lê Đình Chinh 61. Tiểu học Nguyễn Văn Bé
35. Tiểu học Phan Chu Trinh 62. Tiểu học Ngô Gia Tự
36. Tiểu học Hoàng Diệu 63. TH Trần Phú
37. Tiểu học Lê Hồng Phong 64. TH Nguyễn Thị Minh Khai
38. Tiểu học Ngô Quyền 65. Tiểu học Võ Thị Sáu
39. Tiểu học Lương Thế Vinh 66. TH Nguyễn Viết Xuân
40. Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm 67. TH Tô Hiệu
41. Trường tiểu học Võ Thị Sáu 68. TH Hoàng Hoa Thám
42. Tiểu học Đoàn Thị Điểm 69. Trường Tiểu học Lương Thế Vinh
43. Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 70. TH Ngô Gia Tự
44. Tiểu học Bùi Thị Xuân 71. Tiểu học Trần Phú
45. TH Lê Lợi 72. TH Nguyễn Trãi
46. TH Nguyễn Huệ 73. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
47. Tiểu học Nguyễn Văn Bé 74. Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai
48. Tiểu học Bùi Thị Xuân 75. Tiểu học La Văn Cầu
49. Tiểu học Lý Tự Trọng 76. TH Lê Hồng Phong
50. Tiểu học Trần Văn Ơn 77. Tiểu học Chu Văn An
51. Tiểu học Phan Bội Châu 78. TH Hùng Vương

- Tổng số học sinh: Hơn 182.000 em


- Tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số : Hơn 30%
Trường Tiểu học tại Lâm Đồng
1. Trường tiểu học Dân Lập Hiệp Đức - Nam Hiệp
2. Trường tiểu học Kim Đồng - Liên Nghĩa
3. Trường Liên Cấp Châu Á Thái Bình Dương - Bảo Lộc
4. Trường Tiểu Học Mê Linh - Lâm Hà
5. Trường Tiểu Học Nam Thiên - Hoàng Văn Thụ
6. Trường Tiểu Học Lê Lợi - Hai Bà Trưng
7. Trường Tiểu Học Xuân Thọ - Đà Lạt
8. Trường Tiểu Học Hùng Vương - Yersin
9. Trường Tiểu Học Nguyễn Trãi - Lộc An
10. Trường Tiểu Học Lộc Thành B - Lộc Thành

13
11. Trường Tiểu Học Nguyễn Khuyến - Chu Văn An
12. Trường Tiểu Học Bế Văn Đàn - Đường Xuân Diệu
13. Trường Tiểu Học Và Trung Học Cơ Sở Athena Đà Lạt
- Tổng số học sinh: Hơn 135.000 em

6. Kế hoach thực hiện

NGÀY KHU VỰC PHÂN CHIA BAN NHÂN SỰ CÒN DƯ


6/5 ĐOÀN DI HẬU CẦN, ĐỐI
CHUYỂN TỪ NGOẠI ĐI XE DẪN
SG LÊN GIA ĐOÀN
LAI
7/5 - TUYÊN 30 điểm trường, chia 5 - Team truyền thông Những người còn lại set
13/5 TRUYỀN Ở trường 1 ngày. chia 5 người ra 5 up dần và phân chia đồ
GIA LAI 1 nhóm bao gồm 5 nhóm để đi thu thập đạc để phát, lấy giữ liệu từ
thành viên hậu cần, 1 thông tin truyền các trường để chia quà.
truyền thông, 1 đối thông từng trường.
ngoại -Chia 5 nhóm từ 27
người hậu cần, mỗi
nhóm có 5 người đi
tuyên truyền.
- Đối ngoại đi lấy tư
liệu

PHÁT QUÀ Chia các line từng -Truyền thông chụp Hỗ trợ, phát quà và dọn
GIA LAI trường để dễ chia và lọc ảnh, viết thông tin đồ set up
danh sách đăng bài.
(chia khu vực từ trước, - Hậu cần phát quà,
5 nhân sự điều phối) tổ chức trò chơi
- Đối ngoại kết hợp
truyền thông liên hệ
các hoàn cảnh khó
xin được tài trợ

14
14/5 TỪ GIA LAI - Đối ngoại tìm chỗ nghỉ ngơi, ăn uống
QUA ĐĂK nghỉ ngơi, ăn uống
LĂK
15/5 - ĐĂK LĂK 54 điểm trường, Ngày 15 - 21: - Team Những người còn lại set
21/5 truyền thông chia 5 up dần và phân chia đồ
Ngày 15 - 20: 8 trường người ra 5 nhóm để đạc để phát, lấy giữ liệu từ
1 ngày, 8 nhóm: 1 nhóm đi thu thập thông tin các trường để chia quà.
bao gồm 5 thành viên truyền thông từng
hậu cần, 1 truyền thông, trường.
1 đối ngoại -Chia 5 nhóm từ 27
người hậu cần, mỗi
Ngày 21: 6 trường 1 nhóm có 5 người đi
ngày, 6 nhóm: 1 nhóm tuyên truyền.
bao gồm 5 thành viên - Đối ngoại đi lấy tư
hậu cần, 1 truyền thông, liệu
1 đối ngoại

PHÁT QUÀ Chia các line từng -Truyền thông chụp Hỗ trợ, phát quà và dọn
ĐĂK LĂK trường để dễ chia và lọc ảnh, viết thông tin đồ set up
danh sách đăng bài.
(chia khu vực từ trước, - Hậu cần phát quà,
5 nhân sự điều phối) tổ chức trò chơi
- Đối ngoại kết hợp
truyền thông liên hệ
các hoàn cảnh khó
xin được tài trợ
22/5 TỪ ĐĂK LĂK - Đối ngoại tìm chỗ nghỉ ngơi, ăn uống
QUA KONTUM nghỉ ngơi, ăn uống
23/5 - TUYÊN 33 điểm trường, - Team truyền thông Những người còn lại set
24/5 TRUYỀN Ở Ngày 23-24: chia 5 người ra 5 up dần và phân chia đồ
KONTUM 16 trường 1 ngày, 8 nhóm để đi thu thập đạc để phát, lấy giữ liệu từ
nhóm.1 nhóm bao gồm thông tin truyền các trường để chia quà.
5 thành viên hậu cần, 1 thông từng trường.
truyền thông, 1 đối -Chia 5 nhóm từ 27
ngoại người hậu cần, mỗi
nhóm có 5 người đi
tuyên truyền.
- Đối ngoại đi lấy tư

15
liệu
PHÁT QUÀ Chia các line từng -Truyền thông chụp Hỗ trợ, phát quà và dọn
KONTUM trường để dễ chia và lọc ảnh, viết thông tin đồ set up
danh sách đăng bài.
(chia khu vực từ trước, - Hậu cần phát quà,
5 nhân sự điều phối) tổ chức trò chơi
- Đối ngoại kết hợp
truyền thông liên hệ
các hoàn cảnh khó
xin được tài trợ
25/5 TỪ KONTUM - Đối ngoại tìm chỗ nghỉ ngơi, ăn uống
QUA ĐĂK nghỉ ngơi, ăn uống
NÔNG
26/5 - TUYÊN 78 điểm trường, Ngày 26 -31: - Team Những người còn lại set
5/6 TRUYỀN ĐĂK truyền thông chia 5 up dần và phân chia đồ
NÔNG người ra 5 nhóm để đạc để phát, lấy giữ liệu từ
Ngày 26 - 4/6 : 7 trường đi thu thập thông tin các trường để chia quà.
1 ngày, 7 nhóm. 1 nhóm truyền thông từng
bao gồm 5 thành viên trường.
hậu cần, 1 truyền thông, -Chia 5 nhóm từ 27
1 đối ngoại người hậu cần, mỗi
Ngày 5/6 đi 8 trường 1 nhóm có 5 người đi
ngày, 8 nhóm. 1 nhóm tuyên truyền.
bao gồm 5 thành viên - Đối ngoại đi lấy tư
hậu cần, 1 truyền thông, liệu
1 đối ngoại

PHÁT QUÀ Chia các line từng -Truyền thông chụp Hỗ trợ, phát quà và dọn
ĐĂK NÔNG trường để dễ chia và lọc ảnh, viết thông tin đồ set up
danh sách đăng bài.
(chia khu vực từ trước, - Hậu cần phát quà,
5 nhân sự điều phối) tổ chức trò chơi
- Đối ngoại kết hợp
truyền thông liên hệ
các hoàn cảnh khó
xin được tài trợ
6/6 TỪ ĐĂK - Đối ngoại tìm chỗ
NÔNG QUA nghỉ ngơi, ăn uống
LÂM ĐỒNG

16
7/6 - TUYÊN 13 điểm trường, 1 ngày - Team truyền thông Những người còn lại set
9/6 TRUYỀN Ở 6 trường. chia 5 người ra 5 up dần và phân chia đồ
LÂM ĐỒNG 7/6 -9/6: nhóm để đi thu thập đạc để phát, lấy giữ liệu từ
6 nhóm. 1 nhóm bao thông tin truyền các trường để chia quà.
gồm 5 thành viên hậu thông từng trường.
cần, 1 truyền thông, 1 -Chia 5 nhóm từ 27
đối ngoại người hậu cần, mỗi
nhóm có 5 người đi
tuyên truyền.
- Đối ngoại đi lấy tư
liệu
PHÁT QUÀ Chia các line từng -Truyền thông chụp Hỗ trợ, phát quà và dọn
LÂM ĐỒNG trường để dễ chia và lọc ảnh, viết thông tin đồ set up
danh sách đăng bài.
(chia khu vực từ trước, - Hậu cần phát quà,
5 nhân sự điều phối) tổ chức trò chơi
- Đối ngoại kết hợp
truyền thông liên hệ
các hoàn cảnh khó
xin được tài trợ
9/6 DI CHUYỂN Đối ngoại tìm nhà hàng Nhân sự còn lại dọn đồ
VỀ LẠI SG ăn trưa lên xe di chuyển về SG

7. Chi báo
- Số lượng các em học sinh tham gia vào chương trình tổ chức
- Số lượng các em học sinh tiểu học được hưởng lợi từ dự án
- Tỷ lệ học sinh có hộ nghèo ở 5 tinh Tây Nguyên
- Số lượng sữa, suất học bống và các phần qà được phát ra
- Sự hợp tác từ các trường tiểu học

8. Các vấn đề và thách thức gặp phải


1. Chiến dịch gây tranh cãi vì một số người cho rằng, sữa Vinamilk đang lợi dụng hình
ảnh đáng thương của những trẻ em vùng cao để gây mủi lòng với đối tượng khách hàng
của brand.

2. Vấn đề về cơ sở hạ tầng và điều kiện giao thông:


Miền núi thường có địa hình phức tạp, giao thông khó khăn, thiếu đường sá và phương
tiện vận chuyển. Việc vận chuyển sữa đến các bản làng xa xôi có thể gặp nhiều trở ngại.
Thiếu cơ sở hạ tầng bảo quản sữa như kho lạnh, tủ đông, dẫn đến khó khăn trong việc bảo
quản sữa, đặc biệt là trong điều kiện thời tiết nóng bức.

17
3. Vấn đề về nhận thức và hành vi:
Một số trẻ em và gia đình ở miền núi có thể chưa có nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng
của việc uống sữa và dinh dưỡng.
Một số trẻ em có thể không quen với hương vị sữa hoặc có vấn đề dị ứng với sữa.
Các gia đình có thể gặp khó khăn về tài chính để mua sữa cho con em mình.

4. Vấn đề về nguồn nhân lực:


Việc tuyển dụng và đào tạo nhân viên để thực hiện dự án CSR ở miền núi có thể gặp khó
khăn do thiếu hụt nguồn nhân lực có trình độ và kinh nghiệm.
Nhân viên có thể gặp khó khăn trong việc thích nghi với điều kiện sống và làm việc ở
miền núi.

5. Vấn đề về đánh giá hiệu quả:


Việc theo dõi và đánh giá hiệu quả của dự án CSR có thể gặp khó khăn do thiếu dữ liệu
và các chỉ số đo lường phù hợp.
Có thể khó khăn để phân biệt tác động của dự án CSR với các yếu tố khác ảnh hưởng đến
sức khỏe và dinh dưỡng của trẻ em.

6. Vấn đề về tính bền vững:


Để đảm bảo tính bền vững cho dự án, Vinamilk cần có nguồn tài trợ ổn định và lâu dài.
Cần có sự tham gia và hỗ trợ của chính quyền địa phương, các tổ chức phi lợi nhuận và
cộng đồng để duy trì dự án.

7. Đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm của sữa.
8. Tôn trọng văn hóa và phong tục tập quán của các dân tộc thiểu số ở miền núi.
9. Tránh tạo sự phụ thuộc của người dân vào nguồn hỗ trợ từ bên ngoài.

18

You might also like