Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 41

KHÓA HỌC THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI

TRUNG TÂM TÂN MINH TRÍ


BÀI TEST CUỐI KHÓA
Em là Tạ Tuấn Thành là học viên của khóa
Thanh toán quốc tế cùng Tân Minh Trí, sau đây
em xin trình bày những nội dung mà em đã được
học trong 10 buổi qua:

A.
I. Thanh toán quốc tế là gì
Thanh toán quốc tế (TTQT) là toàn bộ quá trình,
cách thức nhận - trả tiền hàng trong giao dịch
mua bán ngoại thương giữa nhà Nhập khẩu và
nhà Xuất khẩu.
II. Các phương thức TTQT cơ bản
1. Chuyển tiền bằng điện: gồm có
chuyển tiền bằng điện trả trước và
chuyển tiền bằng điện trả sau:
a) Chuyển tiền bằng điện trả trước
(T/T in advance)
Là người mua phải thanh toán trước
khi người bán thực hiện giao hàng.
Đặc điểm:
An toàn tối đa cho người bán, rủi ro
cao nhất đối với người mua
Giao dịch giá trị nhỏ và người mua
không có sự lụa chọn khác
Không có cam kết hàng hóa sẽ được
giao người mua cần xem xét uy tín
người bán, tính ổn định của nước XK
b) Chuyển tiền bằng điện trả sau
(T/T)
Là người nhập khẩu thanh toán tiền
cho nhà xuất khẩu sau khi nhận hang.
Đặc điểm:
An toàn nhất cho người mua nhưng
rủi ro cao nhất cho người bán
Chỉ thực hiện khi đủ tin tưởng về uy
tín của người mua
2. Phương thức nhờ thu
Nhờ thu chứng từ ( Documentary
Collections): người xuất khẩu ủy thác
cho ngân hàng thu hộ tiền từ người
nhập khẩu căn cứ vào bộ chứng từ
gửi hàng kèm theo với điều kiện là
nếu người nhập khẩu trả tiền hoặc
chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân
hàng mới trao bộ chứng từ gửi hàng
cho người nhập khẩu để nhận hàng.
Đặc điểm: tự thương lượng được với
2 đối tác là người bán và ngường
mua, hoàn toàn phụ thuộc vào thiện
chí của người mua
Có 2 loại nhờ thu: là nhờ thu trả
ngay và nhờ thu trả chậm.
-Nhờ thu trả ngay (D/P): Ngân
hàng nhờ thu chỉ giao chứng từ cho
người nhập khẩu khi người nhập
khẩu thanh toán bộ chứng từ. Ngân
hàng chỉ giao bộ chứng từ khi được
thanh toán.
+ Quy trình nhờ thu trả ngay:
+Đặc điểm của D/P
Chứng từ được gửi tới Ngân hàng
của người mua
Ngân hàng người mua chỉ được trả
chứng từ cho người muakhi người
mua nộp đủ tiền thanh toán. Sau khi
giao chứng từ phải thanh toán ngay
cho ngân hàng của người bán.
Nếu là chứng từ sở hữu (Bill of
lading): người mua chỉ có thể
nhậnhàng khi đã thanh toán.
+Rủi ro trong phương thức D/P:
Việc thạnh toán phụ thuộc vào thiện
chí của người mua, ngân hàng chỉ
đóng vai trò trung gian.
Người mua có xu hướng chờ khi nào
hàng đến mới ra Ngân hàng chuyến
tiền và lấy chứng từ => có thể gây trễ
trong việc thanh toán cho người bán.
Người mua không chịu nhận hàng =>
không thanh toán => người bán phải
kéo hàng về hoặc tìm cách khác để
bán.
Ngân hang người mua cấu kết với
người mua giao trả chứng từ để nhận
hang nhưng không hoặc trì hoãn
thanh toán.
-Nhờ thu trả chậm (D/A):
Nhà xuất khẩu thường cho phép
chứng từ được giao cho nhà nhập
khẩu sau khi họ đã chấp nhận thanh
toán vào một ngày xác định trong
tương lai. Ngân hàng thu hộ xuất
trình chứng từ cho nhà nhập khẩu
chấp nhận thanh toán.
Thời gian chấp nhận thanh toán được
quy định trong lệnh nhờ thu của nhà
xuất khẩu. Sau khi chấp nhận thanh
toán, nhà nhập khẩu sẽ nhận được bộ
chứng từ để đi nhận hàng.
+ Quy trình nhờ thu trả chậm:

+Đặc điểm của D/A


Ngân hàng thu hộ giao bộ chứng từ
cho người mua trên cơ sở cam kết
của người mua vào ngày đáo hạn mà
không chịu trách nhiệm về cam kết
này.
Người mua nhận hàng và thanh toán
vào ngày đáo hạn
Rủi ro trong phương thức D/A:
Việc thanh toán phu thuộc vào thiên
chí của người mua hàng chỉ đóng vai
trò trung gian
-Người mua nhận chứng từ và đã
nhận hàng nhưng không thực hiện
đúng cam kết/lời hứa thanh toán vào
ngày đáo hạn: trì hoãn thanh toán
hoặc không thanh toán.
-Ngân hàng không chịu trách nhiệm
gì về cam kết thanh toán vào ngày
đáo hạn của người mua.
Hồ sơ nhờ thu trả chậm bao gồm:
+Thông báo bct của ngân hang
+Hợp đồng hoặc invoice bản sao
3. Thư tín dụng – Letter of Credit
(L/C)
*Các loại thư tín dụng
1.At Sight LC (LC trå ngay)
2.Time/Usance/Deferred LC (LC trå
chậm)
3.Mixed Payment LC (LC hỗn hợp)
4. Revolving LC (LC tuần hoàn)
5. Confirmed LC (LC xác nhận)
6.Transferable LC (LC chuyển
nhượng)
7.Back to Back LC (LC giáp lưng)
8. Advance Payment LC/Red clause
LC (LC điều khoản đỏ)
9. Reciprocal L/C (LC đối ứng
10.Standby LC (LC dự phòng)
*Định ngĩa L/C:
Là cam kết của ngân hàng phát hành
về việc thanh toán cho người thụ
hưởng khi xuất trình bộ chứng từ
hoàn toàn phù hợp với các điều
khoản của L/C.
*Rủi ro trong phương thức L/C:

Người mua Người bán


-Chứng từ giả -Bị từ chối thanh
mạo toán do người
-Người bán mua cố tình bất
không giao hợp lệ chứng từ.
hang, giao -Ngân hang phát
hang không hành không uy
đúng chất tín, bị phá sản
lượng -Rủi ro chính trị
tại nước mở LC
hoặc nguyên nhân
bất khả
kháng(thiên tai,
chiến tranh,bạo
động.,,) dẫn đến
chậm trễ/không
thanh toán

*Các yếu tố cần xem xét L/C


-Uy tín Ngân hàng phát hành LC =>
có cần xác nhận LC (confirm)
-Chú trọng đến các điều kiện chứng
từ đòi tiền trên LC để đảm bảo kiểm
soát rủi ro cho khách hàng. (có chứng
từ nào mà nhà xuất khẩu -không thể
phát hành được, hay nội dung không
thể thực hiện được)
-Điều kiện thanh toán LC có ràng
buộc điều kiện hàng hóa?(thanh toán
khi hàng đến, thanh toán trên cơ sở
kiểm nghiệm hànghóa tại nước nhập
khẩu)

*Đặc điểm của L/C


-LC là 1 cam kết không hủy ngang
(irrevocable), chỉ được hủy khi có sự
đồng ý của các bên liên quan (người
mua, người bán, Ngân hàng phát
hànhLC, Ngân hàng của người thụ
hưởng)
-Ngân hàng thanh toán trên cơ sở duy
nhất là chứng từ được qui đỉnh trong
ở LC và không liên quan đến hàng
hóa và hợp đồng.
-Chứng từ hợp lệ => thanh toán (đối
với LC trả ngay) hoặc chấp
nhậnthanh toán vào ngày đáo hạn
(đối với LC trả chậm) trong vòng 05
ngày saukhi nhận chứng từ
-Chứng từ có bất hợp lệ => quyền
quyết định thuộc người mua (người
mở LC)

B
1. Thông lệ quốc tế
Đối với thư tín dụng (L/C)

- Là văn bản hướng dẫn giải thích chi tiết


kiểm tra chứng từ xuất trình theo L/C.
- Thông lệ ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế I
- Được phát hành bởi phòng Thương mại
-ISBP không sửa đổi UCP mà chỉ giải thí
Đối với thư tín dụng (L/C)

-Là Bản điều lệ & thực hành thống nh


-Được phát hành bởi Phòng Thương m
bản mới nhất được áp dụng).
-Lưu ý: Khi có tranh chấp có có phán
phương/nước sở tại cao hơn UCP)

Đối với nhờ thu

-Là văn bản hướng dẫn các Quy tắcthố


-Được phát hành bởi Phòng Thươngm
Hối phiếu (B/E - Bill of Exchange)
Hồi phiếu thương mại là một tờ mệnh lệnh đòi
tiền vô nđiều kiện do người xuất khẩu (người
bán, người cungứng dịch vụ) ký phát đòi tiền
người nhập khẩu (người mua, người nhận cung
ứng hàng hóa, dịch vụ) yêu cầungười này phải
trả một số tiền nhất định cho người hưởng lợi
qui định trên hối phiếu, tại một địa điểm nhất
định và trong một thời gian nhất định (có thể trả
ngayhoặc trả sau)
CÁCH LẬP HỐI PHIẾU
2. Bộ chứng từ thanh toán TTr với NH
gồm những chứng từ gì
A/Trường hợp chuyển tiền trước khi
nhận hàng hóa (TTr trả trước)
-Hợp đồng nhập khấu hàng hóa(bao
gồm các phụ lục kèm theo liên quan đến
hàng hóa)hoặc giấy tờ có giá trị pháp lý
tương đương
-Giấy phép NK đối với hàng hóa bắt
buộc có GPNK
-Các giấy tờ thể hiện việc giao hàng đã
hoàn thành (tờ khai HQ thông quan...):
phần này -cty sẽ bố sung sau cho NH
sau khi đã thông quan tờ khai
-Lệnh chuyển tiền theo biểu mẫu của
Ngân hàng
-Giấy mua bán ngoại tệ (nếu c y mua
ngoại tệ tại NH, trường hợp cty đã có
sẵn nguồn ngoại tệ thì không cần giấy
này)
B/Trường hợp chuyển tiền trước khi
nhận hàng hóa (TTr trả sau)
-Hợp đồng nhập khẩu hàng hóa(bao
gồm các phụ lục kèm theo liên quan đến
hàng hóa) hoặc giấy tờ có giá trị pháp lý
tương đương
-Hoá đơn thương mại
-Các giấy tờ thể hiện việc giao hàng đã
hoàn thành (tờ khai HQ thông quan...):
bắt buộc xuất trình tại thời điểm thanh
toán
-Lệnh chuyển tiền theo biểu mẫu của
Ngân hang
-Giấy mua bán ngoại tệ (nếu c y mua
ngoại tệ tại NH, trường hợp cty đã có
sẵn nguồn ngoại tệ thì không cần giấy
này)
C/Thanh toán phí hoa hồng, cước phí
dv đại lý vận chuyển (người chuyển
tiền là cty logistics,fwd,...)
-Hợp đồng dịch vụ đại lý, hoặc các giấy
tờ có giá trị pháp lý tương đương
-Bảng kê chi tiết các dịch vụ đã sử dụng
-Hóa đơn, thông báo đòi tiền, giấy báo
nợ/ debit/ credit
-Bảng cam kết của c y về các hoạt động
giao nhận hàng hóa không qua lãnh thổ
bị cấm vận
-Lệnh chuyển tiền theo mẫu
-Giấy mua bán ngoại tệ (nếu cyy mua
ngoại tệ tại NH, trường hợp cty đã có
sẵn nguồnngoại tệ thì không cần giấy
này)
D/Thanh toán cước vận tải,bảo hiểm
hàng hóa(người chuyển tiền là cty
xnk)
-Hợp đồng vận chuyển/ h bảo hiểm
hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý
tương đương
-Hóa đơn đòi tiền của cty vận tải/
FWD/ hãng tàu...( hoặc của cty bảo
hiểm)
-Chứng từ vận tải hoặc bảo hiểm
-Hợp đồng ngoại thương hoặc chứng
từ tương đương
-Lệnh chuyến tiền theo mẫu
-Giấy mua bán ngoại tệ (nếu cty mua
ngoại tệ tại NH, trường hợp cty đã có
sẵn nguồn ngoại tệ thì không cần giấy
này)

4. Các thuật ngữ thông dụng khi sử


dụng L/C
-Apllicant => Người yêu cầu phát hành
(người NK)
-Issuing Bank => Ngân hang phát hành
L/C (NH phục vụ người NK)
-Beneficiary => Người hưởng lợi (người
XK)
-Advising Bank => Ngân hang thông
báo L/C (phục vụ XK)
-Nominated Bank => NH được chỉ định:
NH được NH phát hành chỉ định
làmmột công việc cụ thể nào đó (thường
là thương lượngchiết khẩu hoặc thanh
toản bộ chứng từ)
-Confirming Bank => NH xác nhân:
NH thực hiện xác nhận L/C (thường
chính là NH thông bảo).
- NegotiatingBank => NH chiết khấu:
NH thực hiện chiết khấu bộ chứng
từtheo đề nghị của người hường lợi.
-IRREVOCABLE => L/C không được
phép hủy ngang
5. SWIFT CODE
Ví dụ

C. CÁC LOẠI L/C


THÔNG DỤNG
1. L/C trả mgay (at sight)
2. L/C trả chậm (Deferried L/C)
3 LC nội địa khác LC quốc tế như
thế nào
-Về bản chất, LC nội địa và quốc tế
đều giống nhau và đều tuân thủ theo
UCP
_ Một số khác biệt về nội dung LC:
+ LC nội địa có thể phát hành bằng
tiếng Việt (không dấu) hoặc tiếng
Anh
+ Hàng giao trong nước nên đa số
không có Vận tải đơn (Bill of
lading)
+ Hàng có thể giao từ kho của người
đến kho người nhận, hoặc tại 01 nơi
quy định trong LC+ Chứng từ khá
đơn giản : theo quy định hiện hành
phải có Hóa đơn theo quy định pháp
luật có thể chấp nhận hóa đơn điện
tử) và Biên bản giao nhận hàng hóa
(hoặc chứng từ tương đương)trong
đó có ngày giao nhận và chữ ký của
hai bên mua bán ; LC có thể quy
định thêm các chứng từnkhác theo
thỏa thuận (ví dụ: Giấy đề nghị
thanh toán...)
- Khách hàng thường đã giao hàng
trước khi mở LC (nên đã có sắn
chứng từ đòi tiền) hoặc giaohàng
ngay sau khi LC được phát hành.
- Về thời hạn thanh toán : theo UCP
và điều kiện LC, tuy nhiên việc
thanh toán thường không đến 5ngày
làm việc như UCP quy định mà
thông thường chỉ từ 2-3 ngày làm
việc do chứng từ đơn giản và không
mất thời gian để kiểm tra.
4 L/C trả chậm được thương lượng
trả ngay (UPAS L/C)
Là LC có thời hạn trả chậm nhưng
người thụhưởng (người bán/XK) có
thể đòi tiền trả ngay từNgân hàng tài
trợ, trong khi người phát hành
LC(người mua/NK) vẫn thanh toán
trả chậm vào thờiđiểm đáo hạn của
LC. (Trả chậm đối vớingười mua
nhưng trả ngay đối với người bán)
 BÀI L/C MẪU
700
Sender BIC : EBVIVNVXXXX
EXIMBANK HOI SO VIET NAM
Receiver BIC : EBILAEADXXX
EMIRATES NBD (DUBAI,UAE)
Message Type :700 ISSUE OF A
DOCUMENTARY CREDIT
Transmitted date :
Received date :
MIR :
MOR :

Message
27 : Sequence of total
1/1
40A : Form of Doc. Credit
IRREVOCABLE
20 : Doc. Credit Number
240522LCASSTF240221
31C : Date of Issue
240315
40E : Applicable Rules
UCP LATEST VERSION
31D : Date and Place of Expiry
240516 at Issuing Bank
50 : Applicant
JSC
34 - Road 44 - Thao Dien
Ward - District 2 – Ho Chi Minh
City, Viet Nam
59 : Beneficiary
SETCO TRADING FZE
SHARJAH, UNITED ARAB
EMIRATES
32B : DC Amount
USD3,625,000
39A Percent amount
tolerance
05/05PCT
41A : Available With..By..
EBVIVNVXXXX
BY PAYMENT
42C : Drafts at...
AT SIGHT FOR 100PCT
INVOICE VALUE
42A : Drawee
EBVIVNVXXXX
43P : Partial Shipments
NOT ALLOWED
43T : Transhipment
NOT ALLOWED
44E : Port of Loading/Airport
of Departure
ANY PORT IN UAE
44F : Port of Discharge/Airport
of Destination
HOCHIMINH CITY PORT,
VIETNAM
44C : Latest Date of Shipment
240421
45A : Description of Goods
and/or Services
+ COMMODITY: RPO 160
AS PER SALES CONTRACT
NO.SETCO/MINH/2024/2102-1
DATE:240221
+ QUANTITY: 5000MT
05/05PCT
+ TOTAL
AMOUNT:USD3,625,000 (IN WORDS: US
DOLLAR THREE MILLION SIX HUNDRED
TWENTY FIVE THOUSAND ONLY)
+ TRADE TERMS: CFR
HOCHIMINH CITY, VIETNAM
(INCOTERMS 2010)
+ PACKING: IN FLEXI BAGS,
IN 20FT CONTAINER LOAD
+ ORIGIN: UAE
46A : Documents Required
DOCUMENTS MUST BE
PRESENTED IN ENGLISH:
1. SIGNED COMMERCIAL
INVOICE IN 01 ORIGINAL AND 01
COPY
2. FULL SET (3/3)
ORIGINALS AND 02 PHOTOCOPYS OF
SIGNED CLEAN
SHIPPED ON BOARD OCEAN
BILL OF LADING, MADE OUT TO ORDER
OF
VIETNAM EXIMBANK, TAN SON
NHAT BRANCH, SHOWING L/C NUMBER,
MARKED
'FREIGHT PREPAID' AND
NOTIFY THE APPLICANT (WITH NAME
AND
FULL ADDRESS STATED)
3. CERTIFICATE OF ORIGIN
IN 01 ORIGINAL AND 01 COPY,
ISSUED BY SELLER/BENEFICIARY
4. DETAILED PACKING LIST
IN 01 ORIGINAL AND 01 COPY,
ISSUED BY SELLER/BENEFICIARY
5. TEST REPORT IN 01
ORIGINAL AND 01 COPY, ISSUED BY
SELLER/BENEFICIARY

47A : Additional Conditions


1. INSURANCE COVERED BY
APPLICANT
2. DOCUMENTS MUST BE
PRESENTED WITHIN 15 DAYS AFTER
SHIPMENT DAY BUT WITHIN
THE VALIDITY OF THE
CREDIT
3. WE UNDERTAKE NO
OBLIGATION TO MAKE ANY PAYMENT
UNDER,
OR OTHERWISE TO
IMPLEMENT, THIS LETTER OF CREDIT
IF THE
UNDERLYING TRANSACTIONS
HAVE ANY INVOLVEMENT TO
COUNTRIES,
TERRITORIES, ENTITIES OR
VESSELS UNDER THE SANCTIONS LISTS
OF VIETNAM, UNITED
NATIONS, UNITED STATES OF
AMERICA,
EUROPEAN UNION, UNITED
KINGDOM AND COMPETENT GOVERNMENTS
AND ORGANIZATIONS
(BINDING TO US ACCORDING TO
INTERNATIONAL PRACTICE).
71D : Charges
ALL BANKING CHARGES
OUTSIDE VIETNAM
INCLUDING ADVISING,
DISCOUNTING,
REIMBURSING, AMENDMENT
CHARGES
AT BEN'S
ACCT.ADV/AMENDMENT
FEES MUST BE COLLECTED
BEFORE RELEASE OF
LC/AMENDMENT
48 : Period for Presentation
in Days
15
49 : Confirmation Instructions
WITHOUT
78 : Instructions to the
Paying/Accepting/Negotiating Bank
+ DOCUMENTS MUST BE
PRESENTED THRU A BANK ONLY TO
VIETNAM EXIMBANK TAN SON
NHAT BRANCH, ADD: 307 NGUYEN VAN
TROI
STREET, WARD 01, TAN BINH
DIST., HOCHIMINH CITY, VIETNAM
IN 01 LOT BY DHL.
+ ON DRAFT(S) MATURITY,
WE SHALL REMIT COVER AS REQUIRED
BASED ON OUR RECEIPT OF
DOCUMENTS INCLUDING TIME DRAFT(S)
IN COMPLIANCE WITH L/C TERMS
AND CONDITIONS.
+ USD66.-SHOULD BE
DEDUCTED FROM THE PROCEEDS FOR
EACH
SET OF DOCS BEARING
DISCREPANCY(IES) PRESENTED UNDER
THIS L/C
(WITH VALUE <1,000,000USD
OR EQUIVALENT)
+ USD110.- SHOULD BE DEDUCTED
FROM THE PROCEEDS FOR EACH SET OF
DOCUMENTS BEARING
DISCREPANCY(IES) PRESENTED UNDER
THIS LC (WITH VALUE ≥1,000,000USD
OR EQUIVALENT)
+ USD11.-AN EXTRA FEE FOR
THE SUPPLEMENTARY PRESENTATION OF
DOCUMENTS WILL BE CHARGED
TO THE PROCEEDS UPON PAYMENT.
57D : Advise Through Bank
EMIRATES NBD (DUBAI,UAE)
-}

D. CÁC TRƯỜNG CƠ
BẢN TRONG LC
PHÂN TÍCH HỢP
ĐỒNG VÀ THỰC
HÀNH LC
1. Phân tích nội dung L/C NK
E1. CÁCH KIỂM TRA
CHÚ VỀ HÓA ĐƠN
THƯƠNG MẠI
1. Những lỗi thường gặp khi lập INV
-Kiểm tra số bản hóa đơn có đúng với
yêu cầu của L/C hay không. Số bản này
thường không cốđịnh mà tùy theo yêu
cầu của nhà nhập khẩu nhằm mục đích
đáp ứng được những yêu cầu cần thiết.
- Kiểm tra người lập hóa đơn có phải là
người thụ hưởng được quy định trong
L/C hay không,kiểm tra các yếu tổ liên
quan như tên công ty, địa chỉ, số điện
thoại, số fax... Việc ghi tên,địa chỉ người
lập hóa đơn bắt buộc phải theo đúng
trong L/C, kể cả khi nội dung tham
chiếunày bị ghi sai, trong hóa đơn
thương mại và các chứng từ khác người
lập cũng phải ghi “sai” như trong L/C.
- Kiểm tra tên, địa chỉ người mua bằng
cách đối chiếu với mục Applicant của
thư tín dụng xemcó phù hợp không,
trường hợp L/C chuyển nhượng thì tên
người mua được thể hiện trên hóa đơn
phải là người thụ hưởng thứ nhất chứ
không phải người mở tín dụng
- Kiểm tra việc mô tả hàng hóa phải
chính xác từng chữ một và đầy đủ như
trong L/C yêu cầu. Nếu trong hóa đơn
thể hiện sai biệt về lỗi chính tả có thể là
nguyên nhân để ngân hàng nướcngoài trì
hoãn việc thanh toán dù điều hày không
liên quan, ảnh hưởng tới chất lượng
hang hóa
- Kiểm tra đơn giá hàng hóa trong hóa
đơn thương mại và L/C có giống nhau
không. Trườnghợp L/C ghi đơn giá cho
mỗi “kg” mà hóa đơn thương mại ghi
“tấn” thì cũng được chấp nhận, miễn là
không làm thay đổi đơn giá thật của
hàng hóa.
+ Nếu không thì tổng trị giá hóa đơn
phải khớp với L/C hay nằm trong dung
sai cho phép của -L/C.
+ Nếu có thì tổng trị giá của hóa đơn có
thể nhỏ hơn của L/C nếu nhà nhập khẩu
chỉ giao hàng .Dựa vào ngày giao hàng
trên vận đơn, nếu ngày này trùng hay
sau ngày hết hạn giao hàng thìđây là lần
giao cuối cùng
- Kiểm tra số tiền trên hóa đơn
+ Số tiền ghi bằng số : ghi theo kiểu
Anh. Nếu giao hàng 1 lúc, nhiều chúng
lọại khác nhau thì trị giá từng loại hàng
như tổng trị giá phảiđuợc tính đúng.
+ Số tiền bằng chữ : phải khớp với số
tiền bằng số và đúng chính tả.đơn vị tiền
trên hóa đơn phải giống trên Hối phiếu
và L/C
Kiểm tra các yêu cầu khác của L/C đối với hóa
đơn: Hóa đơn phảiđựợc kí đối chứng. Nghĩa là
yêu cấu đại diện bên mua kiểm tra hànghóa và kí
tên hóa đơn. Nếu L/C quy định thì hóa đơn phải
đựợc kí têndù trong UCP không yếu cầu. Nó
đựợc thể hiện trên L/C như sau
"SIGNED COMMERCIAL INVOICE IN 3
FOLDS" hay "MANUALLY SIGN INVOICE
IN TRIPLICATE

E2 CÁC HÌNH THỨC


KD TRONG NGOẠI
THƯƠNG-GIẢI PHÁP
CHO CÁC TRUNG
GIAN MUA
BÁN(
BROKER/TRADING
COPANY)
1. Chuyển khẩu hàng hóa
Chuyển khẩu hàng hóa là việc muahàng
từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang
một nước, vùng lãnh thốngoài lãnh thổ
Việt Nam mà không làmthủ tục nhập
khẩu vào Việt Nam vàkhông làm thủ tục
xuất khẩu ra khỏiViệt Nam.
- Hình thức chuyển khẩu
+ Hàng hóa được vận chuyển thẳng
từ nước xuất khẩu đến nước nhập
khẩu không qua cửa khẩu Việt Nam;
+ Hàng hóa được vận chuyển từ
nước xuất khẩu đến nước nhậpkhẩu
có đưa vào khu vực kho bãi thuộc
cảng biển VN
+ Hàng hóa được vận chuyển từ
nước xuất khẩu đến nước nhậpkhẩu
có quạ cửa khẩu Việt Nam và đưa
vào kho ngoại quan, khu vực -trung
chuyển hàng hoá tại các cảng VN.
*Điều kiện về thanh toán chuyển khẩu
- Phải có 02 hợp đồng riêng biệt : hợp
đồng mua hàng/NK và hợp đồng bán
hàng/XK, tuynhiên phải bảo đảm nội
dung của 02 HĐ phải cùng 01 giao
dịch/hàng hóa chuyển khẩu.Phương thức
thanh toán của 02 hợp đồng có thể khác
nhau. Giao dịch chuyền tiềnthanh toán
NK có thể trước hoặc sau giao dịch XK .
- Tiền hàng thanh toán của 02 hợp đồng
phải qua cùng 01 Ngân hàng;- -----Ngân
hàng phải chịu trách nhiệm:
+ Kiểm soát và theo dõi dòng tiền phải
về qua cùng Ngân hang
+ Phải xác thực được việc giao hàng và
lưu đầy đủ chứng từ chứng minh liên
quangiao dịch thực tế (kiểm tra lộ trình
con tàu có thực, hàng được thực giao
đến người mua nước ngoài)
* Lưu ý:
- Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài không được kinh doanh chuyển
khẩu.
- Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài không được kinh doanh chuyển
khẩu.
*Rủi ro liên quan thanh toán chuyển
khẩu hàng không về VN
- Trường hợp thanh toán trước HĐ nhập
khẩu (nhất là thanh toán TTr ứng trước
100%)hoặc hợp đồng NK thanh toán
bằng L/C nên NH phải thực hiện cam
kết thanh toán cho dù cóhàng hóa hay
không, trong khi hợp đồng XK lại thanh
toán bằng TTR không ràng buộc
nghĩavụ thanh toán của người mua nước
ngoài dẫn đến khả năng tiền hàng xuất
không về
- Khó kiểm soát được tính xác thực của
hàng hóa liên quan và việc người mua
thựcnhận hàng ờ nước thứ 3 : không thể
kiểm tra thông tin tàu và lộ trình, không
cóhoặc không xác thực được tờ khai hải
quan tại nước nhập khẩu
- Lợi dụng để rửa tiển do thanh toán hợp
pháp qua NH nhưng không có hàng hóa,
dùng cácchứng từ vận tải không thể
kiểm soát hay xác thực được (ví dụ hợp
đồng thuê tàu, Bill tàu docác đại lý
không có tàu không đáng tin cậy phát
hành...
2. Tạm nhập tái xuất
- Tạm nhập tái xuất là việc nhập
khẩuhàng hóa trong một thời gian
ngắnhạn (“tạm") vào lãnh thổ Viết
Nam,không nhằm mục đích cho lưu
thông tại thị trường Việt Nam,sauđó
được xuất khẩu sang một quốc giakhác
hoặc có thể là chính quốc gia đãxuất
khẩu ban đầu.
*Điều kiện tạm nhập tái xuất
- Được thực hiện trên cơ sở :hai hợp
đồng riêng biệt - hợp đồng nhậpkhẩu và
hợp đồng xuất khẩu. Hợp đồng xuất
khẩu có thể ký trước hoặcsau hợp đồng
nhập khẩu.
- Hàng hóa tạm nhập tái xuất phải về
Việt Nam và được khai báo hải quan
theo qui định (phải có tờ khai tạm nhập
và tờ khai tạm xuất riêng biệt).
- Đối với hàng hóa cấm xuất khẩu, nhập
khẩu; tạm dừng xuất nhập khẩu,
chưađược phép lưu hành trên lãnh thổ
Việt Nam, hàng hóa cần hạn ngạch
xuấtnhập khẩu : phải có Giấy phép kinh
doanh tạm nhập tái xuất của Bộcông
thương.
- Đối với hàng hóa cấm xuất khẩu, nhập
khẩu; tạm dừng xuất nhập khẩu,
chưađược phép lưu hành trên lãnh thổ
Việt Nam, hàng hóa cần hạn ngạch
xuấtnhập khẩu : phải có Giấy phép kinh
doanh tạm nhập tái xuất của Bộcông
thương.
3. Chuyển nhượng thư tín dụng
- L/C chuyển nhượng là L/C không hủy
ngang, theo đó ngườihưởngthứ nhất
chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ
trịgiá LC cho 01 hoặc nhiều người
hưởng lợi thứ hai, tuy nhiênngười hưởng
lợi thứ hai này không được chuyễn
nhượng tiếpcho người khác
- L/C chuyển nhượng là L/C không hủy
ngang, theo đó ngườihưởngthứ nhất
chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ
trịgiá LC cho 01 hoặc nhiều người
hưởng lợi thứ hai, tuy nhiênngười hưởng
lợi thứ hai này không được chuyễn
nhượng tiếpcho người khác
So sánh chuyển khẩu hang hóa và
tạm nhập tái xuất

SƠ ĐỒ
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN NHƯỢNG
LC
-Lô hàng liên quan 03 bên : người mua, người
bán và nhà cung cấp hàng hóa. Hay còngọi là
người phát hành LC, người thụ hưởng thứ nhất
và người thụ hưởng thứ hai; phải có02 hợp đồng
riêng biệt; người thụ hưởng thứ 1 và thứ 2 đồng
hưởng lợi trên trị giá LC gốc
-03 bên sẽ biết nhau do khó có thể giấu thông tin
của nhau (thể hiện qua chứng từ giaohàng và 01
số chứng từ khác như C/O, bảo hiểm...) và có
thể người mua và người bánsẽ liên lạc và mua
bán trực tiếp sau đó;
-Người bán phải thay hoá đơn, hối phiếu để giấu
giá của nhà cung cấp và hưởng chênh lệch.
-Theo quy định hiện hành, sau khi nhận được
tiền từ LC gốc, NH chuyển nhượng sẽthanh toán
cho người thụ hưởng thứ 1 và thứ 2 theo số tiền
đã chuyển nhượng, tuynhiên nếu người thụ
hưởng thứ 2 là DN trong nước thì chỉ được phép
nhận VND(người thụ hưởng thứ 1 được phép
nhận ngoại tệ)
Khi nào dùng LC chuyển nhượng?
-Người bán không có hàng nhưng tìm được hoặc
có mối quan hệvới người mua, họ sẽ tìm kiếm
nhà cung cấp cần bán hàng và chấpnhận thanh
toán bằng LC chuyển nhượng.
-Người bán không muốn bỏ vốn thanh toán cho
người mua và chỉ muốnđóng vai trò trung gian
hưởng chênh lệch/hoa hồng
-Người bán không cần có hạn mức để phát hành
LC cho nhà cung cấp,Ngân hàng chuyển nhượng
phát hành LC trên cơ sở LC gốc và với điềukiện
thanh toán khi nhận được tiền từ LC gốc này nên
không chịu rủi ro.
Một số bất lợi của LC chuyển nhượng
- Người bán thực sự (hay là người thụ hưởng thứ
2) chỉ nhận được tiền khi Ngân hàng pháthành
LC gốc thanh toán cho Người thụ hưởng thứ 1,
trong khi họ không có nhiều thông tin vềphía
người mua do người trung gian mới là người ký
hợp đồng trực tiếp với người mua.
-Người thụ hưởng thứ 2 thực chất là nhà XK
(giao hàng, khai HQ và lập toàn bộ chứng
từ)nhưng chỉ được phép nhận VNĐ khi thanh
toán tiền về theo quy định quản lý ngoại hối.
-Về nguyên tắc cả người thụ hưởng 1 & 2 đều
chịu rủi ro nếu chứng từ có bất hợp lệ hoặc
NHphát hành không uy tín tuy nhiên người thụ
hưởng 2 chỉ chịu rủi ro trên số tiền chênh
lệch,còn người thụ hưởng 2 chịu rủi ro tiền hang
-Thời gian đòi tiền sẽ lâu hơn LC thông thường
do chứng từ phải qua người thụ hưởng thứ 1và
NH chuyền nhượng, tuy nhiên NH chuyển
nhượng không có nghĩa vụ thanh toán trongthời
hạn của UCP mà chỉ đóng vai trò trung gian

XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHỖ

4. Các hình thức lừa đảo trong giao dịch


thương mại quốc tế
-Lừa đảo trong xuất khẩu hàng hóa: yêu
cầu thanh toán ứng trước 01 phần hoặc
toàn bộ lô hàngnhưng không giao hàng
hoặc giao hàng không có giá trị/kém chất
lượng như hợp đồng đã ký
-Công ty "ma” giả mạo doanh nghiệp
cung cấp các giấy tờ giả chứng minh
năng lực Công tyđể giao dịch hoặc làm
dịch vụ môi giới pháp lý ở nước ngoài,
các dự án vay ưu đãi, việntrợ, đấu thầu
và yêu cầu thanh toán phí dịch vụ, phí tư
vấn...
-Giả mạo giấy tờ đại diện ngân hàng
hoặc yêu cầu gửi trực tiếp 1/3 Bill of
lading gốc không cầnNH ký hậu (giao
hàng thẳng cho người giữ B/L gốc) để
chiếm đoạt hàng hóa và không
thanhtoán;
-Dùng địa chỉ, email, Website ...giả,
không có thực; thậm chí giả mạo các
công ty có thực

Một số trường hợp lừa đảo


Đặc điểm chung:
-Quá trình đàm phán giá cả diễn ra nhanh chóng,
đối tác đồng ý ngay giá bán nhưng không ép
doanhnghiệp ký các hợp đồng mẫu không thể
sửa đổi
-Chỉ muốn liên lạc qua Internet, dùng các email
miễn phí để giao dịch thay vì email chính thức
của -Công ty; Chỉ dùng các ứng dụng tin nhắn
để trao đổi, tránh gặp trực tiếp hoặc họp trực
tuyến
-Cung cấp tài khoàn thanh toán ở nước thứ 3, tại
ngân hàng nhỏ, tên chủ tài khoàn không
phảiCông ty đứng tên, hợp đồng giấy phép kinh
doanh sắp hết hạn...
-Đề nghị chấp thuận thanh toán bằng các hình
thức có rủi ro cao, bắt đặt cọc để làm các thủ tục
giấy tờ ởnnước ngoài, đề nghị chuyển trước một
phần hoặc toàn bộ chứng từ để xin giấy phép
nhập khẩu.

Cách thức lừa đảo:


-Thường chiếm đoạt tiền đặt cọc, tiền ứng trước
hợp đồng, tiền cung cấp dịch vụ phần lớn do KH
không tìm hiểukỹ về đối tác, thường không trực
tiếp gặp mặt mà chỉ giao dịch qua thư điện tử,
điện thoại, fax nên không có khảnăng kiểm tra
được tính xác thực của địa chỉ, số điện thoại, khả
năng tài chính của đối tác;
-Ép giảm giá hoặc không nhận hàng sau khi
hàng đã đến cảng (với lý do giá hàng hoá xuống
thấp hoặc tìm đượcbên bán rẻ hơn), hoặc bị ngắt
liên lạc và không nhận lô hàng.
-Một số doanh nghiệp Việt Nam nhận được chào
hàng với giá rất hấp dẫn, điều kiện thanh toán,
giao hàng thuậnlợi... nên đã nhanh chóng ký kết
hợp đồng và thanh toán ứng trước mà chưa kiểm
tra về đối tác; Nhiều doanhnghiệp Việt Nam vẫn
sử dụng phương thức thanh toán tiềm ẩn nhiều
rủi ro là điện chuyển tiền (T/T), trả trước,đặt
cọc, tạm ứng một tỷ lệ phần trăm khá cao trị giá
lô hàng.
-Sử dụng một Email gần giống hoặc trùng với
Email của đối tác (ví dụ: XYZadvertising.com
thànhXYZaddvertising.com), hack email và yêu
cầu công ty phía Việt Nam chuyển tiền vào một
tài khoản khác. Đây làlừa đảo liên quan đến tội
phạm công nghệ cao, lừa đảo giao dịch trên
mạng để chiếm đoạt tiền, số vụ có thể thuhồi lại
được tiền rất ít vì chủ yếu bọn tội phạm là người
nước ngoài, sau khi chiếm đoạt được tiền sẽ cho
đóngtài khoản nên rất khó thu hồi

Giaỉ pháp hạn chế lừa đảo


*Kiểm tra tính pháp lý, lịch sử giao dịch của đối
tác
-Địa chỉ công ty, người đại diện, uy tín của đối
tác nước ngoài... trước khigiao dịch ký kết hợp
đồng qua các kênh uy tín :
http://www.dnb.com;http://www.dnbvietnam.co
m.vi:
www.vietnamexport.com, www.moit.gov.vn;
Thương vụ, Đại sứ quán Việt Nam tại nước
ngoài; ngân hàng...
-Lưu ý các cảnh báo, danh sách doanh nghiệp
lừa đảo mà các Thương vụđăng tải để tránh giao
dịch.
-Thận trọng khi bị yêu cầu thanh toán các phí
trước khi ký HĐ: phí xin giấyphép nhập khẩu,
phí luật sư, phí trúng thầu, phí hợp thức hoá hợp
đồng...
5. Dấu hiệu (Red Flags) rủa tiền trong
thanh toán quốc tế

You might also like