Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Bài 1: Một thanh đồng chất AB dài 2 , khối lượng m,

đầu A tựa trên sàn nhẵn nằm ngang và lập với sàn một
góc 600, đầu B được treo bằng dây thẳng đứng không dãn, B
không trọng lượng (Hình 1.4). Tại thời điểm nào đó dây
bị cắt đứt và thanh bắt đầu chuyển động. G

a. Xác định áp lực của thanh lên sàn tại thời điểm
A
thanh bắt đầu chuyển động.
b. Tìm vận tốc khối tâm G của thanh phụ thuộc vào Hình 1.4

độ cao h so với sàn.


Bài 2: Cho một vành trụ mỏng đều, đồng chất, bán kính R và có khối lượng M. Trong
lòng vành trụ có gắn cố định ở A một quả cầu nhỏ (bán kính rất nhỏ so với R), khối
lượng m. Biết A nằm trong mặt phẳng mà mặt phẳng này vuông góc với trục và đi qua
khối tâm C của vành trụ. Người ta đặt vành trụ trên mặt phẳng nằm ngang. Biết gia tốc
rơi tự do là g.

Giả thiết không có ma sát giữa vành trụ và mặt phẳng. Đẩy vành trụ sao cho AC
nghiêng một góc 0 (0 < 900) so với phương thẳng đứng rồi buông ra cho hệ chuyển
động với vận tốc ban đầu bằng không.

a. Tính động năng cực đại của hệ.

b. Viết phương trình quỹ đạo của A trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất.

c. Xác định tốc độ góc của bán kính AC khi AC lệch góc  ( < 0) so với phương
thẳng đứng.

Bài 3:

Hai quả cầu A và B đặc đồng chất cùng bán kính được đặt chồng lên nhau. Quả
cầu A ở dưới có thể quay quanh 1 trục nằm ngang đi qua tâm, quả cầu B ban đầu nằm
ở đỉnh của quả cầu A sau đó lăn không trượt từ đỉnh quả cầu A xuống.
a. Chứng minh rằng quả cầu B bắt đầu trượt trên quả cầu A khi  hợp bởi đường nối
hai tâm của 2 quả cầu và đường thẳng đứng thỏa mãn: sin  =  (16cos  -10). Với  là
hệ số ma sát trượt giữa hai quả cầu.

b. Tính công của lực ma sát nghỉ tác dụng vào cả hệ 2 quả cầu và công của ma sát nghỉ
tác dụng riêng vào quả cầu dưới.

Bài 4 C
Hai thanh cứng, nhẹ, chiều dài mỗi thanh là l nối với nhau bằng một bản
lề khối lượng m. Đầu kia mỗi thanh có gắn các quả cầu khối lượng mA =
m, mB = 2m. Hệ thống đặt thẳng đứng trên bàn. Bằng tác động nhỏ, hai A B
quả cầu bắt đầu trượt ra xa nhau sao cho hai thanh vẫn nằm trong mặt
phẳng thẳng đứng. Bỏ qua mọi ma sát.
1. Tìm vận tốc của bản lề tại thời điểm sắp chạm sàn.
2. Tìm vận tốc của quả cầu 2m tại thời điểm góc giữa hai thanh bằng 2 .

Bài 5:
1. Một khối trụ đặc đồng chất khối lượng M, bán kính R được đặt trên mặt nêm cố
định có góc nghiêng α = 300. Một sợi dây nằm ngang, một đầu buộc vào đỉnh nêm, đầu
còn lại gắn với M như hình a. Bên cạnh M đặt một khối trụ đồng chất khác có khối
lượng m và bán kính r. Hệ nằm yên cân bằng. Bỏ qua ma sát giữa hai hình trụ. Cho biết
M = 3m, R = 3r.
a. Tính độ lớn lực do nêm tác dụng lên hình trụ nhỏ m.
b. Tìm giá trị nhỏ nhất của hệ số ma sát giữa hình trụ lớn M và mặt nêm.
2. Xét hệ gồm nêm và hình trụ lớn M (Hình b). Nêm có thể dịch chuyển không ma sát
trên mặt phẳng ngang. Hình trụ M có thể lăn không trượt trên mặt nêm. Xác định vận
tốc khối tâm C của hình trụ tại thời điểm khi C hạ xuống độ cao h so với vị trí ban đầu.
Biết ban đầu cả hai vật đều đứng yên so với mặt đất. Cho biết khối lượng của nêm là
M, gia tốc trọng trường là g.
m R
M
R r
M C

α α

Hình a Hình b
Bài 6: r
Một quả cầu đồng chất khối lượng m, bán kính r lăn không
trượt trên bề mặt bên ngoài của một quả cầu lớn hơn đứng yên có
R
bán kính R như hình vẽ. Gọi θ là góc cực của quả cầu nhỏ đối với
hệ trục tọa độ với gốc đặt ở tâm của quả cầu lớn với trục z là trục
thẳng đứng. Quả cầu nhỏ bắt đầu lăn từ đỉnh quả cầu lớn ( θ  0 ).
a. Tính vận tốc ở tâm của quả cầu nhỏ tại ví trí góc θ bất kỳ.
b. Tính góc θ tại đó mà quả cầu nhỏ rời khỏi quả cầu lớn.
c. Giử sử hệ số ma sát của giữa bề mặt hai quả cầu là μ . Hỏi ở vị trí góc θ bằng bao
nhiêu thì quả cầu nhỏ sẽ bắt đầu trượt.

You might also like