Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Chủ đề 2: Định lý Ostrogradsky - Gauss - phần 3

Bài 1 (đề đề xuất DHBB 2019 – chuyên Vĩnh Phúc): Hai


chất điểm khối lượng m và M (M>m) và có cùng điện tích
dương q, ban đầu chúng được giữ cố định cách nhau khoảng l
trong điện trường đều E hướng từ m đến M (Hình 1). Đồng thời
thả hai chất điểm tự do và giả thiết rằng trong quá trình chuyển
động chúng chỉ luôn chuyển động trên một đường thẳng cố định
nối m và M lúc đầu. Hãy tìm khoảng cách lớn nhất giữa hai chất
điểm trong quá trình chuyển động tiếp theo.
Giải
Chọn chiều dương theo chiều của E.
Gia tốc của m và M trong hệ quy chiếu cố định, khi hai chất điểm cách nhau khoảng
r:
kq 2 qE
a1 = − 2 +
mr m
2
kq qE
a2 = 2
+
Mr M
Gia tốc tương đối của M và m
m + M kq 2 M −m
a = a2 − a1 = 2
− qE.
Mm r Mm
Hay:
mM kq 2 M −m
a = 2 − q.E. → hay
M +m r M +m
kq 2
.a = 2 + q.e
r
Trong (1) thì
mM M −m
= va` − e = − E.
M +m M +m
Phương trình (1) chính là phương trình định luật II Niu-tơn mô tả chuyển động của
hạt có khối lượng µ, điện tích q, nằm trong hai điện trường là: Điện trường của điện tích
q và điện trường đều -e
Thế năng của điện tích này :
kq 2
U (r ) = + qe .r (2)
r
Giản đồ thế năng của (2) như hình vẽ.
Ta thấy điện tích µ chỉ nằm trong vùng có:
a ≤ r ≤ b. Trong đó a và b là hai nghiệm của
phương trình:
kq 2 U kq
Uo = − qe .r hay : r 2 − o r + = 0 (3)
r q.e e
ro ứng với:
kq 2 kq
+ qe .r = 0 hay : ro = va` a.b = ro2
r e
Như vậy:
- Nếu l < ro thì khoảng cách hai điện tích sẽ tăng lên đến ro2/l rồi sau đó giảm dần.
- Nếu l > ro thì khoảng cách hai điện tích ban đầu là lớn nhất và bằng l.
- Nếu l = ro thì khoảng cách hai điện tích sẽ không đổi và bằng l.

Bài 2 (đề đề xuất DHBB 2022 – chuyên Lam Sơn, Thanh x


Hóa): Trên mỗi đỉnh tam giác đều ABC cạnh a đặt cố định một A• Q
điện tích dương Q. Gọi O là trọng tâm của tam giác ABC. Trục Oz
vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác ABC. Hệ đặt trên mặt bàn
nằm ngang cách điện. a • M,
Oq
1. Tìm vị trí điểm M trên trục Oz tại đó có cường độ điện r
trường có độ lớn đạt cực đại. h
2. Tại O đặt chất điểm khối lượng m, điện tích dương q. Hiển B• D
•C
nhiên O là vị trí cân bằng của chất điểm q. Nếu có một kích động
nhỏ làm cho chất điểm q rời khỏi vị trí cân bằng theo phương của
một đường trung tuyến AO thì nó sẽ thực hiện dao động điều hoà. Hãy chứng minh điều đó và
tìm chu kì dao động. Bỏ qua ma sát.
Giải
1. Viết được E = kQ/r
z 1 1
E = Ez = 3kQ = 3kQ 3/2
= 3kQ 3/2
1  2 1 2 −2/3   4/3 1 a 2 
( z 2 + a 2 )3/2
3 ( z + 3 a ).z   z + 3 z 2/3 
 
Cosi 3 số ở dưới mẫu:
3kQ
E
a2
a
Cường độ điện trường cực đại khi Z =
3
2. Để chứng minh chất điểm dao động điều hòa cần chứng minh chất điểm chịu
tác dụng của lực giả đàn hồi có độ lớn tỷ lệ thuận với độ lệch khỏi vị trí cân bằng và
phương của lực ngược phương chuyển động.
Lấy trung tuyến AD làm phương chuyển động và O làm gốc. Giả sử chất điểm ở
vị trí x, chịu tác dụng cảu điện tích Q tại A là F1 và hình chiếu của lực tác dụng của các
điện tích Q tại B và tại C theo phương trục x đều là F2 . Ta có
−2
kQq kQq  x 
F1x = − = − 2 1 − 
(r − x) r  r
2

3kQq 2 3x
 − 2 (1 + )
a a
3
với r = OA = OB = OC = a.
3
kQq h+ x
F2 x = 2
 =
a  
2

  + (h + x)
a
  + (h + x)
2 2

2 2
Lược bỏ số hạng bậc hai của x:
−3/2
 a2  3kQ  3 
F2 x = kQq ( h + x )  + h2 + 2hx    1 + x
 4  2a 2  2a 
Từ đó suy ra chất điểm chịu hợp lực:
9 3 Qq
Fx = F1x + 2F2 x = − k 3 x
2 a
Biểu thức trên chứng tỏ chất điểm dao động đIều hòa và chu kỳ dao động là:
m 2a 2am
T = 2 =
k 3 3kQq

Bài 3 (Thi chọn đội tuyển thi HSGQG tỉnh Hải Dương 2020)
Một vòng dây (C) mảnh, tiết diện đều, tâm O, bán kính R, tích điện M
Q (với Q > 0) phân bố đều theo chiều dài dây. Các phần dưới đây đều xét
hệ đặt trong môi trường không khí. h
1. Một điểm M nằm trên đường thẳng qua tâm O và vuông góc với
mặt phẳng vòng dây (C) như hình 3. Xác định cường độ điện trường do O R
vòng dây gây ra tại điểm M. Hình 3
2. Một điểm A nằm cách tâm vòng dây (C) một đoạn r (r rất nhỏ
so với R) như hình 4. Xác định vectơ cường độ điện trường E tại điểm
A. Sử dụng phép tính gần đúng ( (1  x)n 1  nx với x 1 ) để dẫn tới
A
kết quả O
r Q
E=− . (với r = OA ;  0 là hằng số điện) .
2 40R 3 Hình 4
3. Một quả cầu thép nhỏ khối lượng m được treo bằng một sợi dây
nhẹ (không dãn, không dẫn điện) chiều dài . Hệ thống này có thể được
xem như một con lắc đơn. Ban đầu, quả cầu đang đứng yên tại vị trí dây
treo trùng với đường thẳng qua tâm O của vòng dây (C) và vuông góc
với mặt phẳng vòng dây như hình 5. Tích điện q (với q > 0) cho quả cầu
(coi là điện tích điểm), dưới tác dụng của lực tương tác điện, quả cầu dao
động nhỏ (trong quá trình dao động dây luôn căng). Bỏ qua tác dụng của Q
điện trường theo phương vuông góc với mặt phẳng vòng dây trong phạm q
R
vi quả cầu dao động, bỏ qua lực cản không khí. Gia tốc trọng trường là
g. Chứng minh quả cầu dao động điều hòa, tìm chu kì dao động. Hình 5

Giải
1.
Chia vòng dây (C) thành n phần tử rất nhỏ như nhau, mỗi y
phần tử đó đều có chiều dài d và có điện tích tương ứng dq = d
Q x
, với  = . Trên vòng dây luôn xuất hiện các cặp phần tử
2R M
đối xứng nhau qua O. h
Xét cặp phần tử đối xứng như hình vẽ, cường độ điện trường
tương ứng là O R
dq k
dEi = dEi ' = k = 2 d
h +R 2
2
h + R2

Cường độ điện trường tổng hợp do vòng dây (C) gây ra tại M là

( )
n/2
E M =  dEi + dE 'i
i =1
Chiếu phương trình lên các trục Mx, My
n/2
⎯⎯→
Mx
E Mx =  ( dE 'i .sin  − dEi .sin  ) = 0
i =1
n/2 n/2
⎯⎯→
My
E My =  ( dE 'i .cos + dEi .cos ) =  2.dE i .cos
i =1 i =1

Vậy
n/2 R
k h
E M = E My =  2.dEi .cos =  2 h 2 + R 2 d .
i =1 0 h2 + R 2
R
2kh 2kh
 EM = d = .R
( ) ( )
3/2 3/2
h2 + R2 0 h2 + R2
2kh Q khQ
 EM = .R. = .
(h ) 2R ( )
3/2 3/2
2
+R 2
h2 + R2
2. Từ kết quả phần 1
khQ
EM = .
(h )
3/2
2
+R 2

Với miền không gian mà quả bóng chuyển động xung quanh O với góc nhỏ, ta
có h → 0
khQ khQ
 EM = = E'
( )
3/2
h2 + R2 R3
Chọn mặt Gauss là mặt trụ có bán kính đáy r, mặt phẳng hai đáy song song với
mặt phẳng vòng dây đều cách mặt phẳng vòng dây một đoạn h. (mặt Gauss đi qua A).
Định lý O-G
1 n
 EdS =  qi
0 i=1
(S)

 E '.r 2 + E '.r 2 + E r .Sxq = 0


 2E '.r 2 = −E r .2r.2h h
E' r khQ 1 kQ
 Er = − r=− . 3 =− r
2h 2h R 2 R3
−r Q
 Er = . =E
2 40 R 3
Xét quả bóng bị lệch một góc nhỏ từ vị trí cân bằng, quả bóng có li độ x.

3. Áp dụng Định luật II Niu-tơn cho quả cầu


P + T + qE r = ma
Chiếu phương trình lên chiều (+) có
B
phương tiếp tuyến với quỹ đạo là đường tròn tâm
B bán kính .
−qE r cos -mgsin = ma t = m ''
Góc  nhỏ  sin   ; cos 1
 −qE r - mg = m ''
1 kQ
Với x = r  E r = x x x O
2 R3
x= 
1  1 kQ   g kqQ 
  '' = −  mg+q 3 
= −  + 
m  2R   2mR 3 

Vậy quả bóng dao động điều hòa với tần số góc
g kqQ
= +
2mR 3
Chu kì
2 1
T= = 2
 g kqQ
+
2mR 3
Bài 4: Một khối trụ rỗng rất dài, tích điện đều với mật độ
điện khối  , có bán kính trong là R1 , bán kính ngoài R2 , đặt trong
R1 λ
không khí như hình 4.
1) Tính cường độ điện trường tại điểm cách trục của khối
trụ một khoảng r . R2
2) Đặt một dây dẫn mảnh, thẳng, rất dài, tích điện đều với
mật độ điện dài  , song song với trục của trụ, cách trục của trụ
a
một khoảng a ( a  R2 ). Giữ cố định khối trụ, tính công của lực Hình 4
điện khi làm dịch chuyển tịnh tiến một đơn vị chiều dài của dây
dẫn ra xa khối trụ một quãng đường b .
Giải
1. Áp dụng định lý Ostrogradski-Gauss.
+ Nếu 0 < r < R1 thì
E1(r) = 0 (1)
+ Nếu R1 ≤ r ≤ R2
q r 2 − R12
 = E.2 r.l = =  l
0 0
 r 2 − R12
 E2(r) = = (2)
2 0 r
+ Nếu r > R2 thì:
q R22 − R12
 = E.2 r.l = =  l
0 0
 ( R22 − R12 ) 1
 E3 ( r ) = (3)
2 0 r
2. Dây dẫn đặt trong điện trường của khối trụ.
Công của lực điện tác dụng lên mỗi mét dây (ℓ = 1m):
A = ∆q(V1 – V2) = λ(V1 – V2)
+ Điện thế tại một điểm cách trục hình trụ một khoảng r tính bởi:
dr
V = −  Edr = − K  = − K ln r + C (3)
r
+ Điện thế lần lượt tại vị trí cách trục hình trụ r = a và r = (a + b) là
V1 = -K.lna + C; V2 = -K.ln(a + b) + C.
Từ đó:

A =  K ln ( a + b ) − ln a  =
( )
 R22 − R12  b 
ln 1 + 
2 0  a

Bài 5 (IV.1.2): Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn


có hai vật nhỏ A và B (mA = m, mB = 2m) nối với nhau
bởi một lò xo nhẹ có độ cứng k có chiều dài tự nhiên
ℓ0. Vật A được tích điện dương q và cách điện với lò
xo còn vật B thì không tích điện. Lúc đầu lò xo không co dãn, tại thời điểm t = 0,
bật một điện trường đều có cường độ E , có phương dọc theo trục của lò xo và
hướng từ A sang B như hình vẽ. Cho rằng vùng không gian có điện trường nói trên
đủ rộng.
a. Tìm khoảng cách cực đại, cực tiểu giữa hai vật khi chúng chuyển động.
b. Viết phương trình chuyển động của mỗi vật đối với trục tọa độ Ox gắn
với sàn, gốc tọa độ trùng vị trí ban đầu của A, chiều dương hướng từ A sang B.
Giải
qE
- Lực điện tác dụng vào A: F=qE => Gia tốc khối tâm a G = : Khối tâm chuyển
3m
động thẳng nhanh dần đều đều

2 F 2 2 qE 2
- Phương trình chuyển động của khối tâm: x G = 0 + t = 0 + t
3 6m 3 6m

- Trong hệ quy chiếu khối tâm thì G đứng yên => ta có hai con lắc lò xo cùng gắn
với điểm cố định G:
Con lắc 1 gồm vật A có khối lượng m, lò xo 1 có chiều dài 2ℓ0/3 nên có độ cứng
k1=3k/2.
Con lắc 2 gồm vật B có khối lượng m, lò xo 2 có chiều dài ℓ0/3 nên có độ cứng
k2=3k.
- Xét con lắc 2 (Đơn giản hơn): Lực quán tính ngược chiều chuyển động
qE
Tại vị trí cân bằng lò xo 2 có độ nén  02 : 3k 02 − 2m. = 0 (1)
3m
2qE
 02 =
9m
Khi vật có ly độ u so với VTCB, lò xo 2 có độ nén  02 −u
qE
2mu " = 3k(  02 − u) − 2m. (2)
3m
3k 3k
Từ (1) và(2) => u " = − u => Vật dao động điều hoà với tần số góc 2 =
2m 2m
Lúc t=0: v=0 và ngay sau đó B có vận tốc âm so với G => B ở vị trí biên dương => A2=
2qE
 02 =
9m
PT ly độ của B: u 2 = 2F cos( 3k .t) = 2qE cos( 3k .t)
9k 2m 9k 2m

- Trong quá trình chuyển động chiều dài lò xo thay đổi nhưng
do mB=2mA nên luôn có GA=2GB, nghĩa là hai vật dao động cùng
tần số, ngược pha nhau và biên độ dao động của chúng có quan hệ:
4qE
A1=2A2=
9m
PT ly độ của A: u1 = − 4qE cos( 3k .t)
9k 2m

Chọn trục toạ độ GX song song, cùng chiều trục 0x, có gốc tại G. Vị trí cân bằng của
A, và của B có toạ độ:
2 0 4qE 2 0
XA(CB)= – ( − A1 ) = − ;
3 9k 3
2qE
XB(CB)= ( 0 − A 2 ) = 0 −
3 3 9k
Phương trình toạ độ của A, B đối với trục toạ độ GX:
4qE 2 4qE 3k
X1= XA(CB) + u1= − 0− cos( .t) ;
9k 3 9k 2m
X2= XB(CB) + u2= 2qE 2qE 3k
0
− + cos( .t)
3 9k 9k 2m
Phương trình chuyển động của A, B đối với trục toạ độ Ox gắn với sàn:
4qE 4qE 3k qE 2
x1= X1+xG = − cos( .t) + t
9k 9k 2m 6m
2qE 2qE 3k qE 2
x2= X2+xG= 0 − + cos( .t) + t
9k 9k 2m 6m

Xác định ℓmax, ℓmin của lò xo:


Lúc t=0: A & B đều ở vị trí biên (Do v=0) và ngay sau đó chiều dài lò xo giảm nên
ℓ=ℓmax lúc t=0 còn ℓ=ℓmin ứng với lúc A và B đạt vị trí biên còn lại:
max = 0
4qE
min = 0 − (2A1 + 2A 2 ) = 0 −
3k

Bài 6:
Giải
Bài 7: Xét một tam giác đều ABC có cạnh 2a nằm trong mặt phẳng ngang nhẵn.
Tâm của tam giác đều là O. Các điện tích bằng nhau Q được giữ cố định tại các đỉnh A,
B và C. Trong bài toán này ta giả thiết chuyển động chỉ diễn ra trong mặt phẳng ABC.
Một điện tích thử q cùng dấu Q, khối lượng m được đặt ở O.
a. Tác dụng một xung lực để tạo cho điện tích q một vận tốc nhỏ theo phương AO.
Mô tả chuyển động của điện tích thử q sau đó.
b. Tác dụng một xung lực để tạo cho điện tích q một vận tốc nhỏ theo phương song
song với BC. Mô tả chuyển động của điện tích thử q sau đó.
n ( n − 1) 2
Cho biết với x 1 thì (1 + x )  1 + nx +
n
x
2
Giải
2a
Độ dài các đoạn AO = BO = CO = d =
3
a. Khi điện tích lệch khỏi VTCB theo phương AO đoạn x, thế năng của nó là:
   
   
 1 
= kQq  
2 1 2
U = kQq  + +
d + x 2   2a 2 
  a    +x 4a

2ax
+ 2

 a +
2
− x   3 x
  3    3 3 
 
 
kQq  1 2 
=  + 1/2 
2a
1+ x 3  3x 3x 2  
3  2a  1 − 2a + 4a 2  
   
kQq  x 3 3 x 2  3x 3 3x 2 1 3x 2  
= 1 − + 2
+ 2  1 + + . 2− 
2a 
 2 a 4 a  4 a 8 4a 2 4a 2  
3
3kQq  9x2 
= +
2a  16a 2 
3

Do cơ năng của hệ được bảo toàn nên:


E =U + K
mv 2 3kQq  9 x2 
= + +
2a  16a 2 
3
2
Do cơ năng của hệ là hằng số nên đạo hàm theo thời gian của cơ năng bằng không:
dE
=0
dt
3kQq 9 xx
 mxx + . =0
2a 8a 2
9 3kQq
 x+ x=0
16ma3
9 3kQq 3 3kQq
Vậy vật dao động với tần số góc  = 3
= .
16ma 4a ma
b. Khi điện tích lệch khỏi VTCB theo phương song song BC đoạn x, thế năng của
nó là:
 
 
 1 1 1 
U = kQq  + + 
2 2 2
  2a   a   a  2 
  3  + x  + (a − x)  + (a + x) 
2 2
 
  3  3 
 
 
 1 1 1 
= kQq  + + 
 2a x 3
2
4 a 2
4 a 2

 1+  − 2ax + x 2
+ 2ax + x 2

 3  3 3 
  2a  
 
 
kQq  1 1 1 
=  + + 
2a 
3x  x 3  
2 2 2
x 3 3x  x 3 
3  1+   1− +  1+ +  
  2 a  2 a  2 a  2 a  2 a  

kQq  1 3x 2  3x 3 9 x 2 1 3 x 2   3 x 3 9 x 2 1 3 x 2  
= 1− + 1+ + . − + 1− + . −
2a  2 4a 2  4a 8 4a 2 2 4a 2   4a 8 4a 2 2 4a 2  
3
3kQq  9x2 
= +
2a  16a 2 
3

Do cơ năng của hệ được bảo toàn nên:


E =U + K
mv 2 3kQq  9 x2 
= + +
2a  16a 2 
3
2
Do cơ năng của hệ là hằng số nên đạo hàm theo thời gian của cơ năng bằng không:
dE
=0
dt
3kQq 9 xx
 mxx + . =0
2a 8a 2
9 3kQq
 x+ x=0
16ma3
9 3kQq 3 3kQq
Vậy vật dao động với tần số góc  = 3
= .
16ma 4a ma

You might also like