dlstudocu.com_tieu-luan-dam-phan-kinh-doanh-cuoi-ki

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN HỌC: ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH

ĐỀ TÀI
ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG MUA BÁN XE HƠI GIỮA ĐẠI LÝ
MERCEDES-BENZ VIỆT NAM VÀ CÔNG TY TNHH GIÁO
DỤC APAX LEDER

0 0
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................1

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................2

4. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................2

5. Ý nghĩa của đề tài........................................................................................3

6. Kết cấu bài tiểu luận:...................................................................................3

B. NỘI DUNG.................................................................................................4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI...................4

1.1. Khái niệm đàm phán.............................................................................4

1.2. Đặc điểm của đàm phán........................................................................4

1.3. Bản chất của đàm phán.........................................................................4

1.4. Những nguyên tắc cơ bản trong kinh doanh..........................................5

1.5. Các giai đoạn của quá trình đàm phán...................................................5


1.5.1. Giai đoạn chuẩn bị...........................................................................5
1.5.2. Giai đoạn tiếp xúc............................................................................6
1.5.3. Giai đoạn đàm phán.........................................................................6
1.5.4. Giai đoạn kết thúc và ký kết hợp đồng.............................................6
1.5.5. Giai đoạn rút kinh nghiệm................................................................8

1.6. Các yếu tố ảnh hưởng............................................................................8

1.7. Phương thức đàm phán..........................................................................8


1.7.1 Đàm phán qua thư tín........................................................................8
1.7.2. Đàm phán qua điện thoại, điện tử học..............................................9
1.7.3. Đàm phán trực tiếp...........................................................................9

0 0
1.8. Phương pháp đàm phán.........................................................................9
Theo Roger Fisher & William Ury có thể chia đàm phán làm kiểu 2 chính:
...................................................................................................................9

1.9. Các chiến lược trong đàm phán...........................................................10

CHƯƠNG 2: TÌNH HUỐNG ĐÀM PHÁN CỤ THỂ...................................12

2.1 Thông tin tình huống............................................................................12

2.2 Giai đoạn cụ thể trong đàm phán..........................................................12


2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị..........................................................................12
2.2.2 Giai đoạn tiếp xúc...........................................................................17
2.2.3 Giai đoạn đàm phán........................................................................17
2.2.4 Giai đoạn kết thúc đàm phán...........................................................22
2.2.5 Giai đoạn rút kinh nghiệm...............................................................28

CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT


LƯỢNG HIỆU QUẢ TRONG DÀM PHÁN.......................................29

C. KẾT LUẬN...............................................................................................30

TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................31

0 0
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Mọi vấn đề trong cuộc sống hiên nay, khi muốn trao đổi, giải quyết, chúng ta thường đàm
phán với nhau để đi đến hướng đi chung.
Trong kinh doanh đàm phán có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự thành công của
doanh nghiệp. Đàm phán không thành công, thẩn trọng, công ty có thể mất đi khách hàng,
mất đi đối tác kinh doanh. Chính bởi tầm quan trọng của nó, doanh nghiệp cần chuẩn bị
kiến thức, kỹ năng thật chặt chẽ để giúp cuộc đàm phán như mong đợi của doanh
nghiệp.
Đàm phán là cuộc đo sức về trí tuệ giữa hai bên, không giống như cuộc thi chạy,
thi chạy là người nào về đích cuối cùng thì người đó thắng. Nhưng đàm phán không
chỉ ganh đua về thực lực mà còn bao gồm cả việc áp dụng các kỹ xảo đàm phán, nó có
tác dụng ảnh hưởng tới toàn bộ cuộc đàm phán. Để đàm phán thành công ta cần phải
có kinh nghiệm, kỹ năng, trình đồ và sự nhạy bén của người tham gia đàm phán.
Nhận thấy được tầm quan trọng của việc đàm phán trong kinh doanh cũng như sự
thành công của một doanh nghiệp nên chúng em quyết định chọn đề tài: “ Đàm phán
hợp đồng kinh doanh mua bán xe hơi giữa Đại lý Mercedes-Benz Việt Nam với Trung
tâm giáo dục Apax Leder ” để làm đề tài tiểu luận.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Cung cấp thông tin cơ bản về đàm phán như các cơ sở lí thuyết liên quan đến đề tài
- Mô phỏng tổng quan về các bước và quy trình đàm phán.

0 0
- Đưa ra những phương thức đàm phán hiệu quả.
- Đưa ra những giải pháp và kiến nghị để cuộc đàm phán thành công và rút ra bài
học kinh nghiệm cho những cuộc đàm phán sau này
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng đàm phán: đàm phán hợp đồng kinh doanh mua bán xe hơi.
- Phạm vi nghiên cứu: Làm rõ cơ sở lý luận đàm phán, quy trình thực hiện đàm
phán thành công giữa Đại lý Mercedes-Benz Việt Nam và Công Ty TNHH
Giáo Dục Apax Leder
4. Phương pháp nghiên cứu

0 0
Để phân tích nghiên cứu em đã sử dụng phương pháp quan sát, phân tích, thu
thập thông tin trong sách, Internet, slide bài giảng của giảng viên hướng dẫn
tiểu luận.
5. Ý nghĩa của đề tài
- Là một sinh viên ngành quản trị kinh doanh thì hiểu biết về đàm phán cũng như học hỏi
các kĩ năng đàm phán là một sự rất cần thiết.
- Giúp bản thân nắm được những kỹ năng cơ bản trong đàm phán, những yếu tố
giúp cuộc đàm phán thành công, cũng như những sai lầm cần tránh trong đàm
phán.
- Từ tình huống đàm phán cụ thể trong bài tiểu luận giúp em có được nhiều kinh
nghiệm trong đàm phán và những bài học cho bản thân sau này.
6. Kết cấu bài tiểu luận:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Tình huống đàm phán cụ thể
Chương 3: Đề xuất giải pháp

0 0
B.
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Khái niệm đàm phán
Đàm phán là một quá trình trao đổi giữa hai hay nhiều đối tác với nhau, khi có mâu thuẫn
xảy ra hoặc một vấn đề cần giải quyết nhằm đạt thỏa thuận giữa các bên ta phải tiến đi đến cuộc
đàm phán. Kết thúc một cuộc đàm phán còn tùy thuộc vào nhiều hoàn cảnh, có thể một tiếng,
một ngày hoặc kéo dài một đến hai năm.
Francois de Cailere, một nhà đàm phán, thương thuyết nổi tiếng của Pháp ngay
từ năm 1716 đã khẳng định: “Một nhà đàm phán kinh doanh giỏi phải là người mềm
dẻo như ngọn cỏ và cũng phải cứng rắn như một khối đá. Người đó phải có phản xạ
ứng xử nhanh nhậy và phải là người biết lắng nghe, lịch sự và có thể đem lại cảm giác
dễ chịu cho đối tác. Song đồng thời cũng phải biết tranh luận, thuyết phục bằng cách
biết hé lộ, đưa ra những thông tin có vẻ là bí mật đối với người khác”
Nhà đàm phán giỏi còn phải biết tự chế ngự mình để thông tin có vẻ là bí mật
đối với người khác để tránh bị mắc vào chủ định, thậm chí bẫy của đối tác, tránh buột
miệng nói những lời chưa kịp nghĩ và không bị chi phối bởi định kiến chủ quan.
1.2. Đặc điểm của đàm phán

Theo TS. Hà Văn Hội đàm phán có những đặc điểm như sau:

Trong các bên tham gia đàm phán, ít nhất có hai bên có quốc tịch khác nhau. Đây
là điểm phân biệt cơ bản giữa đàm phán kinh doanh quốc tế với đàm phán kinh doanh
trong nước.
Sử dụng ngôn ngữ và thông tin là phương tiện chủ yếu trong đàm phán. Các bên
tham gia có quốc tịch khác nhau và thường sử dụng những ngôn ngữ phổ thông khác
nhau.
Có sự gặp gỡ của các hệ thống pháp luật của các quốc gia khác nhau trong quá
trình đàm phán. Hệ thống luật pháp của mỗi quốc gia phản ánh và bảo vệ lợi ích của
quốc gia đó..
Có sự gặp gỡ giữa các nền văn hoá, các phong tục, tập quán khác nhau trong đàm
phán kinh doanh quốc tế.
1.3. Bản chất của đàm phán

0 0
 Về mặt bản chất, đàm phán là một hình thức giao tiếp giữa các bên, để tạo
ra thoả thuận. Kết quả nhằm đạt được thỏa thuận về một vấn để nào đó mà
các bên quan tâm.
 Đàm phán chỉ sảy ra khi các bên có những vấn đề chung cần quan tâm. Tuy
nhiên đang có những mâu thuẫn những lợi ích mà các bên đang quan tâm
đàm phán.
 Đàm phán sảy ra nhằm thỏa mãn mục đích thông qua việc trao đổi thoả
thuận để đi đến thoả
1.4. Những nguyên tắc cơ bản trong kinh doanh
- Đàm phán là một việc tự nguyện, theo nghĩa bất cứ bên nào cũng có thể thoái
lui hay từ chối tham dự đàm phán vào bất cứ lúc nào.
- Đàm phán chỉ có thể bắt đầu khi ít nhất có một bên muốn thay đổi thỏa thuận
hiện tại và tin rằng có thể đạt được một thỏa thuận mới thỏa mãn cả đôi bên.
- Chỉ xảy ra đàm phán khi các bên hiểu rằng sự việc chỉ được quyết định khi có
thỏa thuận chung, còn nếu sự việc có thể quyết định đơn phương bởi một bên
thì không cần xảy ra đàm phán.
- Thời gian là một trong những yếu tố quyết định trong đàm phán. Thời gian có
ảnh hưởng to lớn đến tình hình đàm phán và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả
cuối cùng của đàm phán.
- Một kết cục thành công của đàm phán không phải là giành thắng lợi bằng mọi
giá mà là đạt được điều mà cả hai bên đều mong muốn.
- Phẩm chất, năng lực, kỹ năng, thái độ và tình cảm của những người ngồi trên
bàn đàm phán có ảnh hưởng quyết định đến tiến
1.5. Các giai đoạn của quá trình đàm phán
1.5.1. Giai đoạn chuẩn bị
Trong giai đoạn này người ta lập ra kế hoạch, chương trình và chuẩn bị các
thông tin cho cuộc đàm phán. Thông thường, giai đoạn này sẽ quyết định 70% thành
công của cuộc đàm phán.
Nội dung chủ yếu của giai đoạn này bao gồm các công việc sau đây:
- Xác định mục tiêu của đàm phán với các mức độ khác nhau

0 0
- Chia mục tiêu lớn thành các mục tiêu bộ phận, trong đó có những mục tiêu được ưu
tiên. - Chọn nơi gặp gỡ đàm phán (địa điểm đàm phán) phù hợp cho cả hai bên.
- Tính toán (dự kiến trước) các khả năng khác nhau có thể xảy ra trong đàm phán, từ
đó tìm ra cách giải quyết hợp lý nhất.
- Tìm hiểu sở trường và sở đoản của đối phương
- Lựa chọn thành viên của đoàn đàm phán với cơ cấu và năng lực phù hợp.
- Lập phương trình và thời gian biểu cho đàm phán.
- Chuẩn bị tinh thần và lựa chọn nghệ thuật đàm phán phù hợp với từng đối tượng.
1.5.2. Giai đoạn tiếp xúc
Để tiến tới đàm phán chính thức thông thường các bên phải tiến hành tiếp xúc
với nhau để trao đổi những thông tin cần thiết. Trong quá trình tiếp xúc với đối tác cần
chú ý:
- Tạo ra bầu không khí tin cậy và có thành ý hợp tác.
- Thăm dò đối tác (ưu thế và hạn chế của họ) để điều chỉnh mục tiêu và kế hoạch.
- Cung cấp cho nhau những thông số cần thiết, đặc biệt là những thông tin về ưu thế
của mình. Bởi vì nếu đối tác không biết được ưu thế của doanh nghiệp hoặc không có
được nhận thức như bạn về những ưu thế đó thì các ưu thế cũng không thể phát huy
được tác dụng.
- Giai đoạn tiếp xúc thường được tiến hành trước khi cuộc đàm phán chính thức được
xảy ra. Có thể tiếp xúc trực tiếp hoặc trao đổi thông tin qua điện thoại hoặc Email.
1.5.3. Giai đoạn đàm phán
Nội dung cơ bản của giai đoạn này là:
- Cần xử lí những bối rối, bế tắc những vấn đề chưa được giải quyết bằng những
kiến thức, kĩ năng, độ nhạy bén có được.
- Sau khi giải quyết những bế tắc, vấn đề ấy thì ta đi đến kí kết hợp đồng. Cần
chốt rõ những điều kiện, cam kết trong hợp đồng
1.5.4. Giai đoạn kết thúc và ký kết hợp đồng

0 0
Khi thấy các thoả thuận cần thiết của mình đã có thể đạt được, người đàm phán phải
biết kết thúc cuộc đàm phán đúng lúc và có lợi cho mình. Việc kết thúc đàm phán
thường được thực hiện thông qua bốn bước đề xuất cơ bản:
- Ra hiệu kết thúc đàm phán trước khi kết thúc thật sự. Chúng ta có thể bắt đầu với
những câu hỏi mang tính chất:
+ Khai thác các phản đối tiềm ẩn của đối tác (Sao, các anh còn có gì vướng mắc thế
– Câu hỏi của nhủ tủm lý vĩ đại Sigmund Freud)
+ Tổng hợp các lợi ích (Các anh có biết là mình sẽ được lợi bao nhiêu tiền khi cộng
tác với chúng tôi không?)
+ Thử đóng giao dịch (Vậy là về cơ bản chúng ta đã thống nhất để ký hợp đồng nhé);
+ Giả định về việc kết thúc (Các anh muốn kết thúc giao dịch này ở chỗ anh hay ở
chỗ chúng tôi);
+ Lật bài ngửa (Tóm lại chúng tôi phải làm gì để các anh chấp nhận vụ này?).
- Xử lý linh hoạt với các phản ứng của đôi tác. Nếu phát hiện ra người đàm phán của
đối tác thiếu quyền ra quyết định cuối cùng thì cần phải đưa ra một phương án linh
hoạt vé các điều khoản cuối cùng.
- Ngăn không cho đối tác đòi hỏi nhượng bộ nhiều hơn nữa. Khi thấy các điều khoản
của mình có vẻ được đối tác chấp nhận thì cần khuyến khích đào sâu thêm vào thiện
chí của họ (Các anh có nhận ra được các lợi ích phụ trội của chúng tôi không?) hoặc
mượn oai của người khác (Các anh có muốn biết thêm về một đối tác tin cậy đã sử
dụng hàng hóa, dịch vụ của chúng tồi không?); Tạo ra sức ép vể thời gian (Chắc các
anh sẽ không từ chối một cơ hội ngàn năm có một này chứ?);…
- Viết các điểu khoản ra: Nếu thời gian đàm phán không bị bó buộc, phải tận dụng thời
gian để ghi chép và ký vào hợp đồng. Việc ghi chép tất cả các điều khoản thoả thuận sẽ
hạn giảm đến mức thấp nhất sự tranh cãi và nhầm lẫn sau này và đó cũng là hành động
để kết thúc đàm phán.
Những điểm cần lưu ý khi soạn thảo, ký kết hợp đồng:
 Cần thỏa thuận thống nhất với nhau tất cả những điều kiện, điều khoản cần
thiết trước khi ký hợp đồng
 Cần đề cập đến cơ sở pháp lý và mọi vấn đề có liên quan

0 0
 Hợp đồng không có những điều khoản trái với luật hiện hành
 Do 1 bên biên soạn
 Người ký hợp đồng phải là người có thẩm quyền
 Sử dụng ngôn ngữ mà hai bên thông thạo
1.5.5. Giai đoạn rút kinh nghiệm
Sau khi đàm phán xong dù cuộc đàm phán thành công hay là thất bại thì đoàn đàm
phán của các bên cần tổ chức cuộc họp để: - Đánh giá tổng quan ưu điểm và nhược
điểm trong cuộc đàm phán vừa rồi. - Các thành viên trong đoàn đàm phán đứng dưới
góc nhìn của mình tìm ra những nguyên nhân làm cho cuộc đàm phán thành công hoặc
thất bại và nêu ra những biện pháp khắc phục cho những cuộc đàm phán sau này.
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng
- Các yếu tố cơ sở: các mục tiêu, môi trường, vị thế của các bên trên thị trường,
phe thứ ba, kỹ năng và kinh nghiệm của các bên.
- Bầu không khí đàm phán: xung đột và hợp tác giữa các bên, ưu thế và sự lệ
thuộc của bên này đối với bên kia, kỳ vọng của các bên tham gia
- Các yếu tố văn hóa-xã hội: thời gian, ý thực hệ của các bên tham gia, cách giao
tiếp, ý nghĩa của các quan hệ cá nhân.
- Các yếu tố chiến lược: cách trình bày chiến lược, các chiến lược sử dụng, cách
ra quyết định, các tác nhân.
- Các yếu tố khác: bộ máy quan liêu, luật lệ và chính phủ, nhiều loại đồng
tiền,…
1.7. Phương thức đàm phán
1.7.1 Đàm phán qua thư tín
Phương thức đàm phán qua thư tín là phương thức được sử dụng phổ biến trong kinh
doanh. Phương thức này thường là sự khởi đầu và giúp cho việc duy trì những giao
dịch lâu dài so với phương thức gặp gỡ trực tiếp .
 Ưu điểm
- Tiết kiệm chi phí - Giao dịch đồng thời với nhiều khách hàng
- Có điều kiện khéo léo dấu được ý đồ thật của mình
 Nhược điểm

0 0
- Chậm trễ
- Bỏ lỡ cơ hội, khó biết đc ý đồ thật của đối phương
1.7.2. Đàm phán qua điện thoại, điện tử học
Đây là phương tiện truyền tin, nhận và giao dịch rất lý tưởng
 Ưu điểm
- Tiết kiệm thời gian, nắm bắt cơ hội kinh doanh nhanh chóng
- Đàm phán được đa phương, thời gian trải rộng toàn cầu
 Nhược điểm
- Đàm phán qua điện thoại: Không có gì làm bằng chứng cho việc thỏa thuận
- Đàm phán qua điện tử học: Những cuộc đàm phán lớn không thể thực hiện
được
1.7.3. Đàm phán trực tiếp
Đàm phán trực tiếp là sự gặp gỡ đối mặt giữa các bên thỏa thuận các điều khoản trong
hợp đồng. Trong quá trình đàm phán thì các bên nắm bắt được và phản ứng của nhau
một cách trực tiếp thông qua cử chỉ, nét mặt, điêu bộ,.. qua đó các bên có thể tác động
đến quan điểm và mong muốn của nhau bằng cách thức cụ thể để đi đến sự thống nhất
chung, tìm ra giải pháp dung hòa lợi ích các bên.
 Ưu điểm
- Đẩy nhanh tốc độ giải quyết
- Dễ dàng nắm bắt được tâm lý và ý đồ của đối phương
 Nhược điểm: chịu chi phí cao về cả thời gian và tiền bạc
1.8. Phương pháp đàm phán
Theo Roger Fisher & William Ury có thể chia đàm phán làm kiểu 2 chính:
- Đàm phán “mặc cả lập trường” (Positional bargaining), gồm có: - Đàm phán
theo kiểu mềm (Soft negotiation): Người đàm phán cố gắng tránh xung đột, dễ
dàng chịu nhượng bộ, nhằm đạt được những thỏa thuận và mới quan hệ giữa
hai bên.
- Đàm phán theo kiểu cứng (Hard negotiation): Người đàm pahns đưa ra lập
trường hết sức cứng rắn rồi tìm mọi ccahs bảo vệ lập trường của mình, để đè
bẹp đối phương.

0 0
Đàm phán theo nguyên tắc hay đàm phán theo nội dung (principled negotiation or
negotiation on the merits).
1.9. Các chiến lược trong đàm phán
 Chiến lược “Cộng tác”
Sự tiếp cận của người đàm phán đối với xung đột là giải quyết nó nhưng vẫn giữ được
quan hệ cá nhân và đảm bảo cả 2 bên đều đạt được mục đích của mình. Quan điểm với
xung đột là những hành động cá nhân không chỉ đại diện cho lợi ích của bản thân mà
cịn đại diện cho lợi ích của bên đối kháng. Khi nhận thấy xung đột tồn tại, người đàm
phán sử dụng phương pháp giải quyết xung đột để chế ngự tình hình. Đây là cách giải
quyết mang tính cộng tác mà nó địi hỏi cả 2 bên đều giữ quan điểm “thắng-thắng”, tuy
nhiên nó cũng địi hỏi thời gian, nghị lực và sáng tạo.
 Chiến lược “Thỏa hiệp”
Khi nhận thấy một giải pháp để đạt được kết quả “thắng-thắng” là không có thể, người
đàm phán hướng tới một kết quả bao gồm một phần nhỏ thắng lợi và một phần nhỏ
thua thiệt, cả 2 đều liên quan đến mục tiêu và quan hệ của các bên. Sự thuyết phục và
lơi kéo có ảnh hưởng lớn đến kiểu này. Mục đích là tìm ra một số cách có thể dùng
được chấp nhận mà nó phần nào làm hài lịng cả 2 bên.Tình thế thỏa hiệp có nghĩa là cả
2 bên chấp nhận và thực hiện một quan điểm “thắng ít, thua ít”.
 Chiến lược “nhượng bộ”
Cách tiếp cận của người đàm phán đối với xung đột là cần phải duy trì mối quan hệ cá
nhân bằng bất cứ giá nào, có liên quan rất ít hoặc không có liên quan gì đến mục đích
của các bên. Nhượng bộ, thỏa hiệp với nguyên tắc và tránh xung đột được nhìn nhận
như là cách để bảo vệ quan hệ. Đây là sự chịu thua hoặc kết quả “thua- thắng”, mà
quan điểm của người đàm phán là chịu thua, cho phép bên kia thắng.
 Chiến lược “Kiểm soát”
Người đàm phán tiếp cận với xung đột là để nắm được những bước cần thiết và đảm
bảo thỏa mãn được mục đích cá nhân, cho dù tiêu phí mối quan hệ. Xung đột được
xem như là một lời tuyên bố thắng, cần thắng lợi bằng bất cứ cách nào. Đây là một
cách giải quyết mà người đàm phán sử dụng bất cứ sức mạnh nào xem như thích hợp
để bảo vệ một quan điểm mà họ tin đúng hoặc cố gắng thắng.

0 0
 Chiến lược “Tránh né”
Người đàm phán xem xét xung đột là những cái phải tránh xa bằng mọi giá. Chủ đề
trung tâm của kiểu này là lảng tránh, nó tạo ra kết quả là làm thất vọng hoàn toàn cho
các bên liên quan. Mục đích của các bên không được đáp ứng, mà cũng không duy trì
được mối quan hệ. kiểu này có thể tạo hình thức ngoại giao để làm chênh lệch một vấn
đề, hoãn lại một vấn đề cho đến lúc thuận lợi hơn, hoặc đơn giản là rút lui khỏi một
tình huống đang bị đe dọa. Đây là quan điểm rút lui hoặc “thua-thắng”, mà trong đó
quan điểm của người đàm phán là rút lui, chấp nhận thua, cho phép bên kia thắng trong
danh dự

0 0
CHƯƠNG 2: TÌNH HUỐNG ĐÀM PHÁN CỤ THỂ
2.1 Thông tin tình huống
Đại lí MERCEDES-BENZ Việt Nam có rất nhiều đại lí trài dài khắp tỉnh thành của
Việt Nam, đại lí MERCEDES-BENZ Việt Nam chi nhánh Bình Dương cũng là một đại
lí lớn tiêu biểu, chuyên cung cấp các dòng xe MERCEDES-BENZ, không những thế
đại lí còn cung cấp, sửa chữa các phụ tùng xe hơi, hỗ trợ lái thử cho khách hàng muốn
trải nghiệm sở hữu dòng xe MERCEDES-BENZ.
Công ty TNHH Giáo dục Apax Leader là một công ty TNHH chuyên về giáo dục các
trẻ em từ mầm non đến Đại học theo hướng quốc tế, công ty có hỗ trợ về việc đưa rước học
sinh, tận tình chu đáo và tính chuyên nghiệp.
Công ty TNHH Giáo dục Apax Leader muốn mua bên Đại lí MERCEDES-BENZ
Việt Nam 11 chiếc xe với mức giá là 2.650.000.000đ/1 xe. Nhưng giá đưa ra của Đại lí
MERCEDES-BENZ Việt Nam là 2.950.000.000 đ/1 xe.
Hai bên đã đồng ý hẹn nhau vào lúc 14h chiều ngày 25/05/2022 tại Showroom đại
lí Mercedes-Benz Việt Nam tại Bình Dương để đưa ra mức giá chung.
2.2 Giai đoạn cụ thể trong đàm phán
2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị
- Tìm hiểu về thị trường: Công ty TNHH Giáo dục Apax Leader muốn mang tính
chuyên nghiệp, sang trọng, phục vụ cho các trẻ em trong gia đình có điều kiện, giáo
dục theo hướng lối quốc tế

- MERCEDES-BENZ Là một hãng xe hạng sang đến từ nước Đức, khi nói đến
MERCEDES-BENZ thì ai cũng phải nói lên hai từ “ đẳng cấp”
- Mục tiêu đàm phán:

+ Bên bán: Đại lí MERCEDES-BENZ Việt Nam

• Mục tiêu cao nhất: Đạt thỏa thuận bán xe với giá cao nhất (2.950.000.000đ/xe)
• Mục tiêu thấp nhất: Đạt thỏa thuận bán xe với giá (2.850.000.000đ/xe)

+ Bên mua: Trung tâm Giáo dục Apax Leader


• Mục tiêu cao nhất: Đạt thỏa thuận mua xe với giá thấp nhất (2.650.000.000đ/xe)
• Mục tiêu thấp nhất: Đạt thỏa thuận bán xe với giá (2.750.000.000đ/xe)

0 0
Bảng phân tích SWOT cho cả hai bên như sau:

Trung tâm Giáo dục Apax


Tiêu chí Đại lí Mercedes-Benz việt Nam
Leader
- Có Showroom bán hàng sang trọng, - Là một công ty đa dạng các
lịch sự. ngành nghề kinh doanh. -
- Xưởng dịch vụ được lắp đặt trang Đội ngũ nhân viên dày dặn
thiết bị hiện đại nhập khẩu từ các Đức. kinh nghiệm trong các lĩnh
- Đa dạng về nhiều mẫu mã, kiểu vực ngành nghề khác nhau
dáng và loại hình xe. - Nhiều các cơ sở trung tâm
- Là một hãng xe mang thương hiệu giảng trên toàn quốc
Điểm mạnh được nhiều người tiêu dùng biết đến. - Hệ - Là một công ty giáo dục
thống nội bộ và đội ngũ nhân viên của công dành cho mọi lứa tuổi
ty được đào tạo bài bản chuyên nghiệp và - Không chỉ phát triển về
có trình độ kinh nghiệm cao. chiều dài sự đa dạng mà công
- Có nhiều đối tác lớn trên toàn quốc. ty còn tập trung vào chiều
sâu để phát triền theo một
cách toàn diện và dẫn đầu
ngành
- Chỉ phân phối và chuyên cung cấp - Mới thành lập nên
các loại xe đến từ MERCEDES-BENZ chưa được nhiều nơi biết đến
- Chi phí thay thế và sửa chữa phụ và hợp tác.
Điểm yếu
tùng cao - Các kênh tryền thông
- Do đồ nhập khẩu nên thời gian về thông tin doanh nghiệp
tương đối lâu còn hạn chế.
Cơ hội - Có nhiều cơ hội tìm kiếm và mở - Có cơ hội tìm được
rộng đia điểm bán trên địa bàn tỉnh lân thêm đối tác.
cận do nhu cầu tại đây đang dần phát - Cơ hội khai thác hết
triển. tiềm năng về nhân lực.
- Nền kinh tế đang hội nhập nên việc
sở hữu một dòng MERCEDES-BENZ

13

0 0
không còn khó như trước
- Các dòng thị trường phổ thông như Kia, - Tuy mang tính chuyên
Huyndai, Honda dùng rất phổ biến ở Việt nghiệp, quốc tế nhưng cần
Nam nên dẫn đến xe tương đối bán phải có số lượng khách hàng
Thách thức chậm hoặc vừa phải dẫn đến hàng tồn lớn
kho. - Chưa có tiếng vang lớn như
các đối thủ trong ngành như
Rmit

14

0 0
Bảng chức năng và nhiệm vụ của đội ngũ đàm phán 2 bên như sau:

0 0
Nhân viên trưởng phòng kinh doanh của Mercedes-Benz Việt Nam –Đặng
Thành Danh quan sát viên cho đoàn đàm phán của Mercedes- Benz Việt Nam với vị
trí vai trò trưởng phòng kinh doanh với nhều năm kinh nghiệm trong công tác kinh
doanh, có mối quan hệ rộng rãi và chặt chẽ, ông có khả năng thích ứng, ứng biến mội
sự cố cùng khả năng phối hợp tốt, ăn ý với các bộ phận có mặt tại cuộc đàm phán,
hiểu rõ giá cả về các loại xe và trang thiết bị tính năng và có thể đưa ra các chiến lược
về giá cụ thể, phù hợp. Không những vậy còn phân tích được đối thủ về điểm mạnh,
điểm yếu, về những cơ hội và thách thức mà họ đang có, tính cách của đối tác trong
đàm phán là như thế nào để trao đổi với người đại diện đoàn và các bộ phận đang có
mặt tại cuộc đàm phán này nhằm đưa các kiểu đàm phán, chiến lược, thái độ và chính
sách như thế nào là hợp lí đưa cuộc đàm phán đi đến thành công tốt đẹp.
Chiến lược, chiến thuật đàm phán của 2 bên:
- Đại Lí Mercedes-Benz Việt Nam (bên bán)
 Kiểu đàm phán: Cứng, mềm, nguyên tắc
 Chiến lược: cộng tác
- Công ty TNHH Giáo dục Apax Leader ( bên mua)
 Kiểu đàm phán: Mềm, nguyên tắc
 Chiến lược: Thỏa Hiệp

0 0
2.2.2 Giai đoạn tiếp xúc
Vào lúc 14h00 ngày 25 tháng 05 năm 2022 tại tại Showroom của đại lí Mercedes-
Benz Việt Nam chi nhánh Bình Dương
Đại diện của Mercedes-Benz Việt Nam chi nhành Bình Dương có ông Lê Tuấn Duy
là giám đốc công ty cùng với ông Đặng Thành Danh - trưởng phòng kinh doanh kiêm là
quan sát viên và gồm 3 bộ phận nhân viên là ông Nguyễn Hoàng Phước, ông Huỳnh Vinh
Quang và Trần Công Hào đã chuẩn bị đầy đủ giấy tờ, chổ ngồi, cũng như tinh thần chờ
đối tác là công ty TNHH giáo dục Quốc tế Apax Leader đến và tố chức cuộc đàm phán
Trong thời gian trước khi đến với cuộc đàm phán, giám đốc đã yêu cầu tất cả các
bộ phận đọc lại tất cả các loại giấy tờ cũng như hồ sơ thông tin của đối tác một lẫn nữa
nhằm nắm được tất cả thông tin quan trọng và nắm rõ từng bộ phận vị trí những người có
liên quan về cuộc đàm phán lần này ở bên phía công ty TNHH Giáo dục Apax Leader. Với
thông tin mà họ nắm được công ty chỉ sử dụng các chiến lược mềm và hòa hoãn để tránh
phải nhận những lời đề nghị không mấy có lợi hay dẫn đến sự thất bại về thỏa thuận việc
kí kết hợp đồng. Vì phía bên công ty TNHH Giáo dục Apax Leader là những người coa
kinh nghiệm ít hơn Mercedes-Benz, nên cuộc đàm phán lần này Mercedes-Benz Việt Nam
nghĩ rằng mình sẽ là người chiếm ưu thế và giành được nhiều khoản lợi nhuận cao nhất
trong hợp đồng sắp tới, họ muốn cuộc đàm phán trở nên vui vẻ không căng thẳng với
mong muốn hợp tác và đối tác lâu dài của công ty TNHH Giáo dục Apax Leader.

2.2.3 Giai đoạn đàm phán


- Khi đoàn hai bên gặp nhau, đại diện 2 bên là ông L và ông H gặp nhau bắt tay
và chào hỏi, mỗi người trong đoàn trao danh thiếp cho nhau một cách rất lịch sự và
vui vẻ, cởi mở
- Ông L mời mọi người vào ghế ngồi và lên tiếng đầu tiên để vào vấn đề chính:
“Rất hân hạnh được làm việc và trao đổi hợp tác với quý vị, tôi là tổng giám đốc công
ty Mercedes-Benz chi nhánh tại Bình Dương, tôi đã nhận được yêu cầu của phía bên
quý vị về việc muốn mua 11 chiếc xe Mercedes-Benz E300 AMG đời 2022 bên chúng
tôi nhưng còn chưa mong muốn về giá cả của từng chiếc xe cũng như các điều khoản
mà đại lí chúng tôi đưa ra. Nên hôm nay chúng ta sẽ tổ chức cuộc đàm phán này nhằm
thỏa thuận, đưa ra mức giá cũng như mong muốn giữa hai bên., tôi mong cuộc đàm

0 0
Đàm phán theo nguyên tắc hay đàm phán theo nội dung (principled negotiation or
negotiation on the merits).
1.9. Các chiến lược trong đàm phán
 Chiến lược “Cộng tác”
Sự tiếp cận của người đàm phán đối với xung đột là giải quyết nó nhưng vẫn giữ được
quan hệ cá nhân và đảm bảo cả 2 bên đều đạt được mục đích của mình. Quan điểm với
xung đột là những hành động cá nhân không chỉ đại diện cho lợi ích của bản thân mà
0 0
cịn đại diện cho lợi ích của bên đối kháng. Khi nhận thấy xung đột tồn tại, người đàm
phán sử dụng phương pháp giải quyết xung đột để chế ngự tình hình. Đây là cách giải
quyết mang tính cộng tác mà nó địi hỏi cả 2 bên đều giữ quan điểm “thắng-thắng”, tuy
nhiên nó cũng địi hỏi thời gian, nghị lực và sáng tạo.
 Chiến lược “Thỏa hiệp”
Khi nhận thấy một giải pháp để đạt được kết quả “thắng-thắng” là không có thể, người
đàm phán hướng tới một kết quả bao gồm một phần nhỏ thắng lợi và một phần nhỏ
thua thiệt, cả 2 đều liên quan đến mục tiêu và quan hệ của các bên. Sự thuyết phục và
lơi kéo có ảnh hưởng lớn đến kiểu này. Mục đích là tìm ra một số cách có thể dùng
được chấp nhận mà nó phần nào làm hài lịng cả 2 bên.Tình thế thỏa hiệp có nghĩa là cả
2 bên chấp nhận và thực hiện một quan điểm “thắng ít, thua ít”.
 Chiến lược “nhượng bộ”
Cách tiếp cận của người đàm phán đối với xung đột là cần phải duy trì mối quan hệ cá
nhân bằng bất cứ giá nào, có liên quan rất ít hoặc không có liên quan gì đến mục đích
của các bên. Nhượng bộ, thỏa hiệp với nguyên tắc và tránh xung đột được nhìn nhận
như là cách để bảo vệ quan hệ. Đây là sự chịu thua hoặc kết quả “thua- thắng”, mà
quan điểm của người đàm phán là chịu thua, cho phép bên kia thắng.
 Chiến lược “Kiểm soát”
Người đàm phán tiếp cận với xung đột là để nắm được những bước cần thiết và đảm
bảo thỏa mãn được mục đích cá nhân, cho dù tiêu phí mối quan hệ. Xung đột được
xem như là một lời tuyên bố thắng, cần thắng lợi bằng bất cứ cách nào. Đây là một
cách giải quyết mà người đàm phán sử dụng bất cứ sức mạnh nào xem như thích hợp
để bảo vệ một quan điểm mà họ tin đúng hoặc cố gắng thắng.

0 0
 Chiến lược “Tránh né”
Người đàm phán xem xét xung đột là những cái phải tránh xa bằng mọi giá. Chủ đề
trung tâm của kiểu này là lảng tránh, nó tạo ra kết quả là làm thất vọng hoàn toàn cho
các bên liên quan. Mục đích của các bên không được đáp ứng, mà cũng không duy trì
được mối quan hệ. kiểu này có thể tạo hình thức ngoại giao để làm chênh lệch một vấn
đề, hoãn lại một vấn đề cho đến lúc thuận lợi hơn, hoặc đơn giản là rút lui khỏi một
tình huống đang bị đe dọa. Đây là quan điểm rút lui hoặc “thua-thắng”, mà trong đó
quan điểm của người đàm phán là rút lui, chấp nhận thua, cho phép bên kia thắng trong
danh dự

0 0
0 0
CHƯƠNG 2: TÌNH HUỐNG ĐÀM PHÁN CỤ THỂ
2.1 Thông tin tình huống
Đại lí MERCEDES-BENZ Việt Nam có rất nhiều đại lí trài dài khắp tỉnh thành của
Việt Nam, đại lí MERCEDES-BENZ Việt Nam chi nhánh Bình Dương cũng là một đại
lí lớn tiêu biểu, chuyên cung cấp các dòng xe MERCEDES-BENZ, không những thế
đại lí còn cung cấp, sửa chữa các phụ tùng xe hơi, hỗ trợ lái thử cho khách hàng muốn
trải nghiệm sở hữu dòng xe MERCEDES-BENZ.
Công ty TNHH Giáo dục Apax Leader là một công ty TNHH chuyên về giáo dục các
trẻ em từ mầm non đến Đại học theo hướng quốc tế, công ty có hỗ trợ về việc đưa rước học
sinh, tận tình chu đáo và tính chuyên nghiệp.
Công ty TNHH Giáo dục Apax Leader muốn mua bên Đại lí MERCEDES-BENZ
Việt Nam 11 chiếc xe với mức giá là 2.650.000.000đ/1 xe. Nhưng giá đưa ra của Đại lí
MERCEDES-BENZ Việt Nam là 2.950.000.000 đ/1 xe.
Hai bên đã đồng ý hẹn nhau vào lúc 14h chiều ngày 25/05/2022 tại Showroom đại
lí Mercedes-Benz Việt Nam tại Bình Dương để đưa ra mức giá chung.
2.2 Giai đoạn cụ thể trong đàm phán
2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị
- Tìm hiểu về thị trường: Công ty TNHH Giáo dục Apax Leader muốn mang tính
chuyên nghiệp, sang trọng, phục vụ cho các trẻ em trong gia đình có điều kiện, giáo
dục theo hướng lối quốc tế

- MERCEDES-BENZ Là một hãng xe hạng sang đến từ nước Đức, khi nói đến
MERCEDES-BENZ thì ai cũng phải nói lên hai từ “ đẳng cấp”
- Mục tiêu đàm phán:

+ Bên bán: Đại lí MERCEDES-BENZ Việt Nam

• Mục tiêu cao nhất: Đạt thỏa thuận bán xe với giá cao nhất (2.950.000.000đ/xe)
• Mục tiêu thấp nhất: Đạt thỏa
0 thuận
0 bán xe với giá (2.850.000.000đ/xe)

+ Bên mua: Trung tâm Giáo dục Apax Leader


• Mục tiêu cao nhất: Đạt thỏa thuận mua xe với giá thấp nhất (2.650.000.000đ/xe)
• Mục tiêu thấp nhất: Đạt thỏa thuận bán xe với giá (2.750.000.000đ/xe)

Bảng phân tích SWOT cho cả hai bên như sau:


0 0
Trung tâm Giáo dục Apa
Tiêu chí Đại lí Mercedes-Benz việt Nam
Leader
- Có Showroom bán hàng sang trọng, - Là một công ty đa dạng cá
lịch sự. ngành nghề kinh doanh.
- Xưởng dịch vụ được lắp đặt trang Đội ngũ nhân viên dày dặn
thiết bị hiện đại nhập khẩu từ các Đức. kinh nghiệm trong các lĩnh
- Đa dạng về nhiều mẫu mã, kiểu vực ngành nghề khác nhau
dáng và loại hình xe. - Nhiều các cơ sở trung tâm
- Là một hãng xe mang thương hiệu giảng trên toàn quốc
Điểm mạnh được nhiều người tiêu dùng biết đến. - Hệ - Là một công ty giáo dụ
thống nội bộ và đội ngũ nhân viên của công dành cho mọi lứa tuổi
ty được đào tạo bài bản chuyên nghiệp và - Không chỉ phát triển v
có trình độ kinh nghiệm cao. chiều dài sự đa dạng mà công
- Có nhiều đối tác lớn trên toàn quốc. ty còn tập trung vào chiều
sâu để phát triền theo mộ
cách toàn diện và dẫn đầu
ngành
- Chỉ phân phối và chuyên cung cấp - Mới thành lập nên
các loại xe đến từ MERCEDES-BENZ chưa được nhiều nơi biết đến
- Chi phí thay thế và sửa chữa phụ và hợp tác.
Điểm yếu
tùng cao - Các kênh tryền thông
- Do đồ nhập khẩu nên thời gian về thông tin doanh nghiệp
tương đối lâu còn hạn chế.
Cơ hội - Có nhiều cơ hội tìm kiếm và mở - Có cơ hội tìm được
rộng đia điểm bán trên địa bàn tỉnh lân thêm đối tác.
cận do nhu cầu tại đây đang dần phát - Cơ hội khai thác hết
triển. tiềm năng về nhân lực.
- Nền kinh tế đang hội nhập nên việc
sở hữu một dòng MERCEDES-BENZ

13

0 0
không còn khó như trước
- Các dòng thị trường phổ thông như Kia, - Tuy mang tính chuyên
Huyndai, Honda dùng rất phổ biến ở Việt nghiệp, quốc tế nhưng cần
Nam nên dẫn đến xe tương đối bán phải có số lượng khách hàng
Thách thức chậm hoặc vừa phải dẫn đến hàng tồn lớn
kho. - Chưa có tiếng vang lớn như
các đối thủ trong ngành như
Rmit

0 0
14

0 0
Bảng chức năng và nhiệm vụ của đội ngũ đàm phán 2 bên như sau:

0 0
0 0
Nhân viên trưởng phòng kinh doanh của Mercedes-Benz Việt Nam –Đặng
Thành Danh quan sát viên cho đoàn đàm phán của Mercedes- Benz Việt Nam với vị
trí vai trò trưởng phòng kinh doanh với nhều năm kinh nghiệm trong công tác kinh
doanh, có mối quan hệ rộng rãi và chặt chẽ, ông có khả năng thích ứng, ứng biến mội
sự cố cùng khả năng phối hợp tốt, ăn ý với các bộ phận có mặt tại cuộc đàm phán,
hiểu rõ giá cả về các loại xe và trang thiết bị tính năng và có thể đưa ra các chiến lược
về giá cụ thể, phù hợp. Không những vậy còn phân tích được đối thủ về điểm mạnh,
điểm yếu, về những cơ hội và thách thức mà họ đang có, tính cách của đối tác trong
đàm phán là như thế nào để trao đổi với người đại diện đoàn và các bộ phận đang có
mặt tại cuộc đàm phán này nhằm đưa các kiểu đàm phán, chiến lược, thái độ và chính
sách như thế nào là hợp lí đưa cuộc đàm phán đi đến thành công tốt đẹp.
Chiến lược, chiến thuật đàm phán của 2 bên:
- Đại Lí Mercedes-Benz Việt Nam (bên bán)
 Kiểu đàm phán: Cứng, mềm, nguyên tắc
 Chiến lược: cộng tác
- Công ty TNHH Giáo dục Apax Leader ( bên mua)
 Kiểu đàm phán: Mềm, nguyên tắc
 Chiến lược: Thỏa Hiệp

0 0
2.2.2 Giai đoạn tiếp xúc
Vào lúc 14h00 ngày 25 tháng 05 năm 2022 tại tại Showroom của đại lí Mercedes-
Benz Việt Nam chi nhánh Bình Dương
Đại diện của Mercedes-Benz Việt Nam chi nhành Bình Dương có ông Lê Tuấn Duy
là giám đốc công ty cùng với ông Đặng Thành Danh - trưởng phòng kinh doanh kiêm là
quan sát viên và gồm 3 bộ phận nhân viên
0 là ông
0 Nguyễn Hoàng Phước, ông Huỳnh Vinh
Quang và Trần Công Hào đã chuẩn bị đầy đủ giấy tờ, chổ ngồi, cũng như tinh thần chờ
đối tác là công ty TNHH giáo dục Quốc tế Apax Leader đến và tố chức cuộc đàm phán
Trong thời gian trước khi đến với cuộc đàm phán, giám đốc đã yêu cầu tất cả các
bộ phận đọc lại tất cả các loại giấy tờ cũng như hồ sơ thông tin của đối tác một lẫn nữa
nhằm nắm được tất cả thông tin quan trọng và nắm rõ từng bộ phận vị trí những người có
liên quan về cuộc đàm phán lần này ở bên phía công ty TNHH Giáo dục Apax Leader. Với
thông tin mà họ nắm được công ty chỉ sử dụng các chiến lược mềm và hòa hoãn để tránh
phải nhận những lời đề nghị không mấy có lợi hay dẫn đến sự thất bại về thỏa thuận việc
kí kết hợp đồng. Vì phía bên công ty TNHH Giáo dục Apax Leader là những người coa
kinh nghiệm ít hơn Mercedes-Benz, nên cuộc đàm phán lần này Mercedes-Benz Việt Nam
nghĩ rằng mình sẽ là người chiếm ưu thế và giành được nhiều khoản lợi nhuận cao nhất
trong hợp đồng sắp tới, họ muốn cuộc đàm phán trở nên vui vẻ không căng thẳng với
mong muốn hợp tác và đối tác lâu dài của công ty TNHH Giáo dục Apax Leader.

2.2.3 Giai đoạn đàm phán


- Khi đoàn hai bên gặp nhau, đại diện 2 bên là ông L và ông H gặp nhau bắt tay
và chào hỏi, mỗi người trong đoàn trao danh thiếp cho nhau một cách rất lịch sự và
vui vẻ, cởi mở
- Ông L mời mọi người vào ghế ngồi và lên tiếng đầu tiên để vào vấn đề chính:
“Rất hân hạnh được làm việc và trao đổi hợp tác với quý vị, tôi là tổng giám đốc công
ty Mercedes-Benz chi nhánh tại Bình Dương, tôi đã nhận được yêu cầu của phía bên
quý vị về việc muốn mua 11 chiếc xe Mercedes-Benz E300 AMG đời 2022 bên chúng
tôi nhưng còn chưa mong muốn về giá cả của từng chiếc xe cũng như các điều khoản
mà đại lí chúng tôi đưa ra. Nên hôm nay chúng ta sẽ tổ chức cuộc đàm phán này nhằm
thỏa thuận, đưa ra mức giá cũng như mong muốn giữa hai bên., tôi mong cuộc đàm

0 0
phán được diễn ra tốt đẹp và thành công, và sau đây tôi xin mời ông Đăng Thành
Danh trưởng phòng kinh doanh của đại lí Mercedes-Benz chi nhánh Bình Dương sẽ
nêu rõ các ưu điểm của dòng xe mà phía công ty quý vị muốn mua ”
- ( Ông Đ đứng lên và trình bày): Xin chào quý vị, thì sau đây tôi sẽ trình bày về các
ưu điểm mà Mercedes-Benz E300 AMG đời 2022 mang lại như:
+ Là một hãng xe mang thương hiệu sang trọng, đẳng cấp cùng như hệ thống
khung gầm đến từ Châu Âu mang trải nghiệm êm ái và an toàn.
+ Tiếp theo Mercedes-Benz E 300 AMG 2022 được trang bị vô-lăng D-Cut
thể thao đi kèm khu vực nút bấm hoàn toàn mới. Được biết, đây là ngôn ngữ thiết kế
mới được áp dụng lần đầu trên một sản phẩm tại Việt Nam.
+ Ưu điểm thứ 3 có thể kể đến chính là khả năng cách âm của xe rất tốt, được
nhiều người dùng đánh giá cao, khoang xe đạt được độ yên tĩnh nhất định, tiếng gầm
và tiếng động cơ khi di chuyển khó lọt vào khoang cabin.
+ Mercedes-Benz E 300 AMG được trang bị động cơ mã M264, I4 2.0L tăng
áp cho công suất tối đa 258 mã lực và 370 Nm mô-men xoắn, kết hợp cùng hộp số tự
động 9 cấp 9G-Tronic và hệ dẫn động
0 cầu 0sau..
+ Bước sang thế hệ mới, Mercedes-Benz E 300 AMG có hệ thống phanh chủ

You might also like