Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

CHƯƠNG: TRỤC-THEN

BÀI TẬP: TRỤC


Bài 1: Trục truyền công suất P= 4,2 kW, tốc độ quay n= 400 vg/ph. Vật liệu chế tạo trục
có ứng suất tiếp cho phép 20Mpa. Tính đường kính trục d(mm) theo chỉ tiêu độ bền?
Bài 2: Trục truyền moment xoắn T=90000Nmm. Tại tiết diện A-A trục chịu moment uốn
Mu =180000Nmm. Vật liệu trục có ứng suất uốn cho phép 50Mpa. Tính đường kính
d của trục tại tiết diện A-A theo chỉ tiêu độ bền?
Bài 3: Cho trục trung gian của hệ truyền động cơ khí như hình vẽ, với số liệu d 1 =150mm,
Ft1=1200N. Bánh răng nghiêng có d2=80mm, Ft2= 2250N, Fr2 =837N, Fa2=478N. Vật liệu
chế tạo trục có ứng suất uốn cho phép 50Mpa’ Các kích thước l1 =l2 =l3 =100mm.
a/ Tính phản lực tại các gối đỡ B và D?
b/ Vẽ các biểu đồ moment uốn MX, MY và moment xoắn T và ghi giá trị các moment tại
các tiết diện nguy hiểm?
c/ Xác định đường kính trục tại tiết diện C theo chỉ tiêu độ bền?

Bài 4: Cho trục trung gian của hệ truyền động cơ khí như hình vẽ, với số liệu d 1 =150mm,
Ft1=1000N. Bánh răng nghiêng có d2=250mm, Ft2= 600N, Fr2 =226N, Fa2=161N. Vật liệu
chế tạo trục có ứng suất uốn cho phép 60Mpa. Các kích thước l1 =l2 = 150mm, l3
=100mm.
a/ Tính phản lực tại các gối đỡ A và C?
b/ Vẽ các biểu đồ moment uốn MX, MY và moment xoắn T và ghi giá trị các moment tại
các tiết diện nguy hiểm?
c/ Xác định đường kính trục tại tiết diện B theo chỉ tiêu độ bền?
Bài 5: Cho trục trung gian của hệ truyền động cơ khí như hình vẽ, với số liệu d 1 =250mm,
Ft1=1000N, Fr1= 364N. Bánh răng có d2=200mm, Ft2= 1250N, Fr2 =455N,. Vật liệu chế
tạo trục có ứng suất uốn cho phép 60Mpa. Các kích thước l1 =l2 = l3 =120mm.
a/ Tính phản lực tại các gối đỡ B và D?
b/ Vẽ các biểu đồ moment uốn MX, MY và moment xoắn T và ghi giá trị các moment tại
các tiết diện nguy hiểm?
c/ Xác định đường kính trục tại tiết diện C theo chỉ tiêu độ bền?

Bài 6:
Trên các biểu đồ mômen của 1 trục xác định được các giá trị mômen uốn và xoắn tại một
tiết diện là Mx=85000Nmm; My=65000Nmm; T=180000Nmm. Tính moment uốn Mu
(Nmm) tại tiết diện trên của trục?
a/ 107003 b/ 107005 c/ 107007 d/ 107009
Bài 7:
Trên các biểu đồ mômen của 1 trục xác định được các giá trị mômen uốn và xoắn tại một
tiết diện là Mx=398400Nmm; My=195000Nmm; T=90000Nmm. Tính moment uốn Mu
(Nmm) tại tiết diện trên của trục?
a/ 443526 b/ 443562 c/ 443652 d/ 443564
Bài 8:
Trên các biểu đồ mômen của 1 trục xác định được các giá trị mômen uốn và xoắn tại một
tiết diện là Mx=398400Nmm; My=195000Nmm; T=90000Nmm. Tính moment tương
đương Mtd (Nmm) tại tiết diện trên của trục?
a/ 450385 b/ 450360 c/ 450358 d/ 450538

Bài 9:
Trên các biểu đồ mômen của 1 trục xác định được các giá trị mômen uốn và xoắn tại một
tiết diện là Mx=85000Nmm; My=65000Nmm; T=180000Nmm. Tính moment tương đương
Mtd (Nmm) tại tiết diện trên của trục?
a/ 189077 b/ 189707 c/ 189080 d/ 189770
Bài 10:
Tính đường kính sơ bộ d(mm) của trục biết: moment xoắn T=141360N.mm, ứng suất xoắn
cho phép [] =10MPa.
a/ 40,4 b/ 41,3 c/ 42,3 d/ 44
Bài 11:
Cho các biểu đồ moment uốn Mx, My; moment xoắn T của một trục như hình:

Xác định tiết diện nguy hiểm nhất:


a/A b/ B c/ C d/ D
Bài 12:
Tại một điểm của trục biết: Mtd= 269313,4N.mm, ứng suất cho phép của vật liệu
chế tạo trục là []=68,9MPa. Và tại điểm này có rãnh then nên ta tăng đường kính
lên 5%. Hãy xác định đường kính trục, đường kính của thân trục lấy theo dãy tiêu
chuẩn:
30mm
32mm
34mm
36mm
Cho các biểu đồ moment uốn Mx, My; moment xoắn T của một trục như hình
vẽ:(các trị số của các moment tính theo Nmm)
Bài 13:
Tính moment uốn Mu (Nmm) tại tiết diện C ?
a/ 127302.5 b/127203.5 c/ 127230.5 d/ 127205.5

Bài 14:
Tính moment tương đương Mtd (Nmm) tại tiết diện C?
a/ 131812.6 b/ 131800.6 c/ 131821.6 d/ 131820.6
Bài 15:

Vật liệu chế tạo trục có ứng suất uốn cho phép =60Mpa. Tại tiết diện C có gia công
rãnh then nên ta tăng đường kính trục lên 5%. Tính đường kính trục tại tiết diện C và chọn
theo dãy số qui định của thân trục d(mm)?
a/32 b/ 34 c/ 36 d/ 30
Bài 16:
Trên hình vẽ trên, tại các tiết diện A,B,C,D. Xác định tiết diện nào có Mtd lớn nhất (nguy
hiểm nhất)?
a/A b/ B c/ C d/ D
Bài 17:
Trục trơn lắp với cặp ổ bi đỡ 1 dãy có kí hiệu 6208, trục truyền moment xoắn T=
120000Nmm. Tính ứng suất xoắn (Mpa) trong truc?
a/ 9,87 b/ 8,37 c/ 9,37 d/ 10,37
Bài 18:
Trục trơn lắp với cặp ổ bi đỡ 1 dãy có kí hiệu 6207, trục truyền công suất P=3,5kW, tốc độ
quay n= 520 vg/ph. Tính ứng suất xoắn (Mpa) trong truc?
a/ 6,5 b/ 8,5 c/ 7,5 d/ 9,5
Cho các biểu đồ moment uốn Mx, My; moment xoắn T của một trục như hình vẽ:(các
trị số của các moment tính theo Nmm)

Bài 19:
Tính moment uốn Mu (Nmm) tại tiết diện B?
a/ 38292,4 b/ 38198,4 c/38294,4 d/38192,4
Bài 20:
Tính moment tương đương Mtd (Nmm) tại tiết diện B?
a/ 64477,6 b/ 64487,6 c/ 64587,6 d/ 64847,6
Bài 21:

Vật liệu chế tạo trục có ứng suất uốn cho phép =50Mpa. Tại tiết diện B có gia công
rãnh then nên ta tăng đường kính trục lên 5%. Tính đường kính trục tại tiết diện B và chọn
theo dãy số qui định của thân trục d(mm)?
a/ 25 b/ 24 c/ 26 d/ 28
Bài 22:
Trên hình vẽ trên, tại các tiết diện A,B,C,D. Xác định tiết diện nào có Mtd lớn nhất (nguy
hiểm nhất)?
a/A b/ B c/ C d/ D
Bài 23:
Tại tiết diện C ở hình trên, trục lắp với ổ lăn có Mx=0, My=30000Nmm, T= 60000Nmm.
Tính đường kính trục tại tiết diện C và qui tròn đường kính d(mm) theo tiêu chuẩn đường
kính vòng trong của ổ lăn? Vật liệu chế tạo trục có ứng suất uốn cho phép =50Mpa
a/ 22 b/ 24 c/ 20 d/ 25
Bài 24:
Một ổ bi đỡ làm việc 5 năm, 1 năm làm việc 300 ngày, 3 ca/1 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ.
Tốc độ quay 300 vg/ph.Tính tuổi thọ L(triệu vòng) của ổ?
a/ 684 b/ 648 c/ 650 d/ 652
Bài 25:
Một ổ bi đỡ chịu tác dụng của lực hướng tâm Fr =4645N, lực dọc trục Fa=0N, hệ số đặc
tính tải trong Kd= 1,hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ Kt =1. Vòng trong của ộ quay
cùng với trục nên V=1. Hệ số tải trọng hướng tâm X=1, hệ số tải trọng dọc trục Y=0, Tính
tải trọng động qui ước Q (N)=?
a/ 4645 b/ 4546 c/4654 d/4664
Bài 26:
ổ bi đỡ chịu tác dụng của lực hướng tâm Fr =1900N, lực dọc trục Fa =0, hệ số Kd =1 (tải
trọng tĩnh), hệ số Kt =1, V=1 (vòng trong quay), hệ số kể đến lực hướng tâm X=1, hệ số
kể
Câu 1: Tính tải trọng động qui ước Q(N)=?
Công thức Q=(XVFr +YFa)KdKt
Q=(1x1x1900+0x0)1x1=1900N
Câu 2: Tính thời gian làm việc (tuổi thọ) L (triệu vòng):

Công thức = = 144(triệu vòng)


Câu 3: Tính khả năng tải trọng động tính toán Ct(N)=?

Công thức: = = 9958.81N


Bài 27:
Tra bảng chọn ổ bi đỡ 1 dãy, cỡ đặc biệt nhẹ có kí hiệu 700108 có khả năng tải trọng động
C= 10300N.ổ chịu tải trọng động qui ước Q=1900N, tốc độ quay n=300vg/ph.
Câu 1: Tính đường kính d(mm) của vòng trong ổ lăn 700108?
d = 08x5= 40mm.
Câu 2: Tính tuổi thọ (thời gian làm việc) L(triệu vòng) ?

Công thức: (triệu vòng).


Câu 3: Tính tuổi thọ (thời gian làm việc) Lh (giờ) =?

(giờ)
Bài 28:
Ổ bi đỡ 1 dãy với số liệu: lực dọc trục Fa = 600N, lực hướng tâm Fr = 2200N, thời gian
làm việc Lh =5000 giờ,tốc độ quay n =800vg/ph. Tra bảng có các hệ số X =0,56, Y = 1,71,
V=1(vòng trong quay), Kd =1 (tải trọng tĩnh), Kt =1.
Câu 1: Tính tải trọng động qui ước Q(N) =?
Công thức Q=(XVFr +YFa)KdKt
Q= (0,56x1x2200+1,71x600)1x1 = 2258N
Câu 2: Tính thời gian làm việc (tuổi thọ) tính toán L(triệu vòng):

Công thức = = 240 (triệu vòng)


Câu 3: Tính khả năng tải trọng động tính toán Ct(N)=?

Công thức: = = 14032,3N


Bài 29:
Tra bảng chọn ổ bi đỡ 1 dãy, cỡ nhẹ có kí hiệu 206 có khả năng tải trọng động C=
15300N.ổ chịu tải trọng động qui ước Q=2258N, tốc độ quay n=800vg/ph.
Câu 1: Tính đường kính d(mm) của vòng trong ổ lăn 206?
d = 06x5= 30mm.
Câu 2: Tính tuổi thọ (thời gian làm việc) L(triệu vòng) ?

Công thức: (triệu vòng).


Câu 3: Tính tuổi thọ (thời gian làm việc) Lh (giờ) =?

(giờ)
Bài 30:
ổ đũa côn có kí hiệu 7206. Tra bảng có khả năng tải trọng động C = 31000 N. Ổ làm việc
với tải trọng động qui ước Q =3608 N, tốc độ quay n =1000 vg/ph, tuổi thọ Lh = 4000 giờ.
Câu 1: Tính thời gian làm việc (tuổi thọ) tính toán L(triệu vòng):

Công thức = = 240 (triệu vòng)


Câu 2: Tính khả năng tải trọng động tính toán Ct(N)=?

Công thức: = = 18678N


Câu 3: Tính đường kính d(mm) của vòng trong ổ lăn 7206?
d = 06x5= 30mm.
Câu 4: Tính lại tuổi thọ L (triệu vòng) ứng với C= 31000N?

Công thức: (triệu vòng)


Câu 5: Tính lại tuổi thọ Lh (giờ) ứng với C= 31000N?

(giờ)

You might also like