Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

CHƯƠNG: TRỤC-THEN

BÀI TẬP: TRỤC


Bài 1: Trục truyền công suất P= 4,2 kW, tốc độ quay n= 400 vg/ph. Vật liệu chế tạo trục
có ứng suất tiếp cho phép 20Mpa. Tính đường kính trục d(mm) theo chỉ tiêu độ bền?
Bài 2: Trục truyền moment xoắn T=90000Nmm. Tại tiết diện A-A trục chịu moment uốn
Mu =180000Nmm. Vật liệu trục có ứng suất uốn cho phép 50Mpa. Tính đường kính
d của trục tại tiết diện A-A theo chỉ tiêu độ bền?
Bài 3: Cho trục trung gian của hệ truyền động cơ khí như hình vẽ, với số liệu d 1 =150mm,
Ft1=1200N. Bánh răng nghiêng có d2=80mm, Ft2= 2250N, Fr2 =837N, Fa2=478N. Vật liệu
chế tạo trục có ứng suất uốn cho phép 50Mpa’ Các kích thước l1 =l2 =l3 =100mm.
a/ Tính phản lực tại các gối đỡ B và D?
b/ Vẽ các biểu đồ moment uốn MX, MY và moment xoắn T và ghi giá trị các moment tại
các tiết diện nguy hiểm?
c/ Xác định đường kính trục tại tiết diện C theo chỉ tiêu độ bền?

Bài 4: Cho trục trung gian của hệ truyền động cơ khí như hình vẽ, với số liệu d 1 =150mm,
Ft1=1000N. Bánh răng nghiêng có d2=250mm, Ft2= 600N, Fr2 =226N, Fa2=161N. Vật liệu
chế tạo trục có ứng suất uốn cho phép 60Mpa. Các kích thước l1 =l2 = 150mm, l3
=100mm.
a/ Tính phản lực tại các gối đỡ A và C?
b/ Vẽ các biểu đồ moment uốn MX, MY và moment xoắn T và ghi giá trị các moment tại
các tiết diện nguy hiểm?
c/ Xác định đường kính trục tại tiết diện B theo chỉ tiêu độ bền?
Bài 5: Cho trục trung gian của hệ truyền động cơ khí như hình vẽ, với số liệu d 1 =250mm,
Ft1=1000N, Fr1= 364N. Bánh răng có d2=200mm, Ft2= 1250N, Fr2 =455N,. Vật liệu chế
tạo trục có ứng suất uốn cho phép 60Mpa. Các kích thước l1 =l2 = l3 =120mm.
a/ Tính phản lực tại các gối đỡ B và D?
b/ Vẽ các biểu đồ moment uốn MX, MY và moment xoắn T và ghi giá trị các moment tại
các tiết diện nguy hiểm?
c/ Xác định đường kính trục tại tiết diện C theo chỉ tiêu độ bền?

Bài 6:
Trên các biểu đồ mômen của 1 trục xác định được các giá trị mômen uốn và xoắn tại một
tiết diện là Mx=85000Nmm; My=65000Nmm; T=180000Nmm. Tính moment uốn Mu
(Nmm) tại tiết diện trên của trục?
a/ 107003 b/ 107005 c/ 107007 d/ 107009
Bài 7:
Trên các biểu đồ mômen của 1 trục xác định được các giá trị mômen uốn và xoắn tại một
tiết diện là Mx=398400Nmm; My=195000Nmm; T=90000Nmm. Tính moment uốn Mu
(Nmm) tại tiết diện trên của trục?
a/ 443526 b/ 443562 c/ 443652 d/ 443564
Bài 8:
Trên các biểu đồ mômen của 1 trục xác định được các giá trị mômen uốn và xoắn tại một
tiết diện là Mx=398400Nmm; My=195000Nmm; T=90000Nmm. Tính moment tương
đương Mtd (Nmm) tại tiết diện trên của trục?
a/ 450385 b/ 450360 c/ 450358 d/ 450538

Bài 9:
Trên các biểu đồ mômen của 1 trục xác định được các giá trị mômen uốn và xoắn tại một
tiết diện là Mx=85000Nmm; My=65000Nmm; T=180000Nmm. Tính moment tương đương
Mtd (Nmm) tại tiết diện trên của trục?
a/ 189077 b/ 189707 c/ 189080 d/ 189770
Bài 10:
Tính đường kính sơ bộ d(mm) của trục biết: moment xoắn T=141360N.mm, ứng suất xoắn
cho phép [] =10MPa.
a/ 40,4 b/ 41,3 c/ 42,3 d/ 44
Bài 11:
Cho các biểu đồ moment uốn Mx, My; moment xoắn T của một trục như hình:

Xác định tiết diện nguy hiểm nhất:


a/A b/ B c/ C d/ D
Bài 12:
Tại một điểm của trục biết: Mtd= 269313,4N.mm, ứng suất cho phép của vật liệu
chế tạo trục là []=68,9MPa. Và tại điểm này có rãnh then nên ta tăng đường kính
lên 5%. Hãy xác định đường kính trục, đường kính của thân trục lấy theo dãy tiêu
chuẩn:
30mm
32mm
34mm
36mm
Cho các biểu đồ moment uốn Mx, My; moment xoắn T của một trục như hình
vẽ:(các trị số của các moment tính theo Nmm)
Bài 13:
Tính moment uốn Mu (Nmm) tại tiết diện C ?
a/ 127302.5 b/127203.5 c/ 127230.5 d/ 127205.5

Bài 14:
Tính moment tương đương Mtd (Nmm) tại tiết diện C?
a/ 131812.6 b/ 131800.6 c/ 131821.6 d/ 131820.6
Bài 15:

Vật liệu chế tạo trục có ứng suất uốn cho phép =60Mpa. Tại tiết diện C có gia công
rãnh then nên ta tăng đường kính trục lên 5%. Tính đường kính trục tại tiết diện C và chọn
theo dãy số qui định của thân trục d(mm)?
a/32 b/ 34 c/ 36 d/ 30
Bài 16:
Trên hình vẽ trên, tại các tiết diện A,B,C,D. Xác định tiết diện nào có Mtd lớn nhất (nguy
hiểm nhất)?
a/A b/ B c/ C d/ D
Bài 17:
Trục trơn lắp với cặp ổ bi đỡ 1 dãy có kí hiệu 6208, trục truyền moment xoắn T=
120000Nmm. Tính ứng suất xoắn (Mpa) trong truc?
a/ 9,87 b/ 8,37 c/ 9,37 d/ 10,37
Bài 18:
Trục trơn lắp với cặp ổ bi đỡ 1 dãy có kí hiệu 6207, trục truyền công suất P=3,5kW, tốc độ
quay n= 520 vg/ph. Tính ứng suất xoắn (Mpa) trong truc?
a/ 6,5 b/ 8,5 c/ 7,5 d/ 9,5
Cho các biểu đồ moment uốn Mx, My; moment xoắn T của một trục như hình vẽ:(các
trị số của các moment tính theo Nmm)

Bài 19:
Tính moment uốn Mu (Nmm) tại tiết diện B?
a/ 38292,4 b/ 38198,4 c/38294,4 d/38192,4
Bài 20:
Tính moment tương đương Mtd (Nmm) tại tiết diện B?
a/ 64477,6 b/ 64487,6 c/ 64587,6 d/ 64847,6
Bài 21:

Vật liệu chế tạo trục có ứng suất uốn cho phép =50Mpa. Tại tiết diện B có gia công
rãnh then nên ta tăng đường kính trục lên 5%. Tính đường kính trục tại tiết diện B và chọn
theo dãy số qui định của thân trục d(mm)?
a/ 25 b/ 24 c/ 26 d/ 28
Bài 22:
Trên hình vẽ trên, tại các tiết diện A,B,C,D. Xác định tiết diện nào có Mtd lớn nhất (nguy
hiểm nhất)?
a/A b/ B c/ C d/ D
Bài 23:
Tại tiết diện C ở hình trên, trục lắp với ổ lăn có Mx=0, My=30000Nmm, T= 60000Nmm.
Tính đường kính trục tại tiết diện C và qui tròn đường kính d(mm) theo tiêu chuẩn đường
kính vòng trong của ổ lăn? Vật liệu chế tạo trục có ứng suất uốn cho phép =50Mpa
a/ 22 b/ 24 c/ 20 d/ 25
Bài 24:
Một ổ bi đỡ làm việc 5 năm, 1 năm làm việc 300 ngày, 3 ca/1 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ.
Tốc độ quay 300 vg/ph.Tính tuổi thọ L(triệu vòng) của ổ?
a/ 684 b/ 648 c/ 650 d/ 652
Bài 25:
Một ổ bi đỡ chịu tác dụng của lực hướng tâm Fr =4645N, lực dọc trục Fa=0N, hệ số đặc
tính tải trong Kd= 1,hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ Kt =1. Vòng trong của ộ quay
cùng với trục nên V=1. Hệ số tải trọng hướng tâm X=1, hệ số tải trọng dọc trục Y=0, Tính
tải trọng động qui ước Q (N)=?
a/ 4645 b/ 4546 c/4654 d/4664
Bài tập ổ lăn
Bài 26:
ổ bi đỡ chịu tác dụng của lực hướng tâm Fr =1900N, lực dọc trục Fa =0, hệ số Kd =1 (tải
trọng tĩnh), hệ số Kt =1, V=1 (vòng trong quay), hệ số kể đến lực hướng tâm X=1, hệ số
kể
Câu 1: Tính tải trọng động qui ước Q(N)=?
Công thức Q=(XVFr +YFa)KdKt
Q=(1x1x1900+0x0)1x1=1900N
Câu 2: Tính thời gian làm việc (tuổi thọ) L (triệu vòng):

Công thức = = 144(triệu vòng)


Câu 3: Tính khả năng tải trọng động tính toán Ct(N)=?

Công thức: = = 9958.81N


Bài 27:
Tra bảng chọn ổ bi đỡ 1 dãy, cỡ đặc biệt nhẹ có kí hiệu 700108 có khả năng tải trọng động
C= 10300N.ổ chịu tải trọng động qui ước Q=1900N, tốc độ quay n=300vg/ph.
Câu 1: Tính đường kính d(mm) của vòng trong ổ lăn 700108?
d = 08x5= 40mm.
Câu 2: Tính tuổi thọ (thời gian làm việc) L(triệu vòng) ?

Công thức: (triệu vòng).


Câu 3: Tính tuổi thọ (thời gian làm việc) Lh (giờ) =?

(giờ)
Bài 28:
Ổ bi đỡ 1 dãy với số liệu: lực dọc trục Fa = 600N, lực hướng tâm Fr = 2200N, thời gian
làm việc Lh =5000 giờ,tốc độ quay n =800vg/ph. Tra bảng có các hệ số X =0,56, Y = 1,71,
V=1(vòng trong quay), Kd =1 (tải trọng tĩnh), Kt =1.
Câu 1: Tính tải trọng động qui ước Q(N) =?
Công thức Q=(XVFr +YFa)KdKt
Q= (0,56x1x2200+1,71x600)1x1 = 2258N
Câu 2: Tính thời gian làm việc (tuổi thọ) tính toán L(triệu vòng):

Công thức = = 240 (triệu vòng)


Câu 3: Tính khả năng tải trọng động tính toán Ct(N)=?

Công thức: = = 14032,3N


Bài 29:
Tra bảng chọn ổ bi đỡ 1 dãy, cỡ nhẹ có kí hiệu 206 có khả năng tải trọng động C=
15300N.ổ chịu tải trọng động qui ước Q=2258N, tốc độ quay n=800vg/ph.
Câu 1: Tính đường kính d(mm) của vòng trong ổ lăn 206?
d = 06x5= 30mm.
Câu 2: Tính tuổi thọ (thời gian làm việc) L(triệu vòng) ?

Công thức: (triệu vòng).


Câu 3: Tính tuổi thọ (thời gian làm việc) Lh (giờ) =?

(giờ)
Bài 30:
ổ đũa côn có kí hiệu 7206. Tra bảng có khả năng tải trọng động C = 31000 N. Ổ làm việc
với tải trọng động qui ước Q =3608 N, tốc độ quay n =1000 vg/ph, tuổi thọ Lh = 4000 giờ.
Câu 1: Tính thời gian làm việc (tuổi thọ) tính toán L(triệu vòng):

Công thức = = 240 (triệu vòng)


Câu 2: Tính khả năng tải trọng động tính toán Ct(N)=?

Công thức: = = 18678N


Câu 3: Tính đường kính d(mm) của vòng trong ổ lăn 7206?
d = 06x5= 30mm.
Câu 4: Tính lại tuổi thọ L (triệu vòng) ứng với C= 31000N?

Công thức: (triệu vòng)


Câu 5: Tính lại tuổi thọ Lh (giờ) ứng với C= 31000N?

(giờ)
Bài tập then bằng
Cấu tạo, công thức, các thông số của then bằng tham khảo trang 173 và 174 sách Tính toán
thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1 của Trịnh Chất và Lê Văn Uyển.
Bài 31:
Then bằng có số liệu: đường kính trục d =45mm, chiều rộng then b = 14mm, chiều cao
then h =9 mm. Truyền moment xoắn T = 590000Nmm. Vật liệu chế tạo then có ứng suất
cắt cho phép =50 Mpa.Mối ghép có 1 then. Tính chiều dài then lt(mm)?

Công thức: mm
a/ 35,5 b/ 36,5 c/ 37,5 d/ 38,5
Bài 32:
Then bằng có số liệu: đường kính trục d =40mm, truyền moment xoắn T =
120000Nmm.Chọn then bằng có kích thước bxhxl t =12x8x45 (mm).Mối ghép có 1 then.
Tính ứng suất cắt (Mpa) trong then?

Công thức: Mpa


a/ 5,55 b/ 11,11 c/ 10,11 d/ 16,66
Bài 33:
Mối ghép 1 then bằng có số liệu: đường kính trục d = 38mm, truyền moment xoắn T =
125000Nmm. Chọn then bằng có kích thước bxhxlt = 10x8x40 (mm).Chiều sâu rãnh then
trên trục t1 = 5mm.

Câu 1: Tính ứng suất dập trong then (Mpa)=?

Công thức: Mpa


a/ 54,82 b/ 55,82 c/32,89 d/ 20,55

Câu 2: Tính ứng suất cắt (Mpa) trong then?

Công thức: MPa


a/ 14,45 b/ 15,45 c/ 16,45 d/ 17,45
Bài 34:
Mối ghép 1 then bằng có số liệu: đường kính trục d = 50mm, trục truyền công suất P
=4,5kW, tốc độ quay n= 200vg/ph. Chọn then bằng có kích thước bxhxl t = 14x9x56
(mm).Chiều sâu rãnh then trên trục t1 = 5,5mm.

Câu 1: Tính ứng suất dập trong then (Mpa)=?

Moment xoắn T= Nmm.

Công thức: Mpa


a/ 34.85 40,85 c/ 43,85 d/ 45,85

Câu 2: Tính ứng suất cắt (Mpa) trong then?


Công thức: Mpa
a/ 9,96 b/ 11,96 c/ 12,96 d/ 10,96

Bài 35:
Mối ghép 1 then bằng để cố định bánh răng với trục. Bánh răng trụ răng thẳng có modun
m= 3mm, số răng Z=120, lực vòng Ft=1000N. Chọn then bằng có kích thước bxhxl t =
10x8x40 (mm).Chiều sâu rãnh then trên trục t1 = 5mm.Đường kính trục d = 36mm.

Câu 1: Tính ứng suất dập trong then (Mpa)=?

Moment xoắn T= Nmm.

Công thức: Mpa


a/ 84,33 b/ 85,33 c/ 86,33 d/ 83,33

Câu 2: Tính ứng suất cắt (Mpa) trong then?

Công thức: Mpa


a/ 25 b/ 26 c/ 23 d/24
Bài 36:
Mối ghép 1 then bằng có số liệu: đường kính trục d = 50mm. Chọn then bằng có kích
thước bxhxlt = 14x9x56 (mm).Chiều sâu rãnh then trên trục t 1 = 5,5mm. Vật liệu chế tạo
then có ứng suất cắt cho phép =50 Mpa. Tính moment xoắn lớn nhất T max (Nmm) của
then bằng theo độ bền cắt?

Nmm
Vậy Tmax = 980000Nmm
a/ 98000 b/ 980000 c/19600 d/ 1960000
Bài 37:
Mối ghép 1 then bằng có số liệu: đường kính trục d = 50mm. Chọn then bằng có kích
thước bxhxlt = 14x9x56 (mm).Chiều sâu rãnh then trên trục t 1 = 5,5mm. Vật liệu chế tạo
then có ứng suất cắt cho phép =150 Mpa. Tính moment xoắn lớn nhất T max (Nmm)
của then bằng theo độ bền dập?
Nmm
Vậy Tmax = 945000Nmm.
a/ 94500 b/945000 c/189000 d/ 1890000

You might also like