Danh từ

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

DANH TỪ

- 4 danh từ: nơi, vỡ lòng, trẻ em, làng

- Danh từ có ý nghĩa sự vật

+ Bàn, ghếm giường, tủ

+ động từ, tính từ được danh từ hóa: sự thắng lợi, nỗi buồn, sự suy nghĩ

+ gọi tên hoạt động: cái cày, cái quốc

2. Về khả năng kết hợp


- Có khả năng làm thành tố chính: cụm dang từ trong một cụm từ chính phụ

- Có khả năng kết hợp với phụ từ


Vd: những quyển sách này

Quyển sách: thành tố trung tâm

Ba cô công nhân:

Cô công nhân: thành tố chính

- thành tố phụ trước: những, ba, toàn bộ => danh từ có khả năng kết hợp với các từ chỉ lượng phía trước

- thành tố phụ sau: ấy, này, đó, kia => danh từ có khả năng kết hợp với từ chỉ định phía sau

3. Về chức vụ cú pháp
- danh từ có khả năng làm chủ ngữ, vị ngữ (danh từ làm vị ngữ một cách gián tiếp thông qua từ “là”), bổ
ngữ, định ngữ, trạng ngữ, đề ngữ,...

Vd: danh từ làm vị ngữ một cách gián tiếp

Tôi là sinh viên => cấu trúc C là V

- Đặc điểm của DT riêng:

+ danh từ riêng k mang ý nghĩa biểu vật, biểu niệm mà chỉ dùng để phân biệt giữa các sự vật mà thôi
2 loại DT riêng và DT chung

1.Dt riêng:

là tên gọi riêng của 1 người, 1 vật duy nhất

Phân loại:

+DT chỉ tên riêng của ng, vật

+Dt chỉ tên riêng của địa danh

→Giữa tên gọi và ý nghĩa ko liên kết nhau hoàn toàn

Đặc điểm:

1. ko mang ý nghĩa biểu vật, biểu niệm

được dùng để phân biệt sự vật này vs sự vật khác

0. Không có khả năng kết hợp với số từ xác định:

+Những Bà Trưng, Bà Triệu → đặc tính chung mà ng VN có

+Một Ngô Đình Diệm chứ mười Ngô Đình Diệm cũng ko thể ngăn cản phong trào giải phóng miền Nma →
nhấn mạnh

0. Thường ko dùng kèm các định ngữ:

0. Phải viết hoa

2.Danh từ chung:

-Gọi tên cả 1 lớp sự vật cùng loại: VD: Bàn, ghế, nhà cửa, sinh viên, thầy giáo…

-DT chung nhiều hơn DT riêng


-Phân loại

+DT cụ thể - Trừu tượng

+DT tổng hợp - ko tổng hợp

+Dt đếm được - ko đếm được

+DT biệt loại - ko biệt loại

2.1. DT cụ thể và Dt trừu tượng

a.DT cụ thể: VD: bút, sách

Là những danh từ gắn liền với các khái niệm về các sự vật cụ thể mà ng ta có thể nhận biết bằng các giác
quan

b.DT trừu tượng: VD: niềm vui, nỗi buồn, quan điểm, phương pháp

Là những danh từ mang ý nghĩa khái quả mà ng ta nhận thức được nhưng không thể tri giác bằng các giác
quan

-Ý nghĩa trừu tượng:

+Phạm trù, khái niệm, tôn giáo, chính trị, đạo đức, pháp luật,...

+(những) đóng góp, vẻ đẹp, cái đẹp: sự chuyển đổi giữa những quan điểm của con ng trong tư duy: từ tính
chất/ hoạt động sang thực thể có sự vật tính (đẹp - tính từ → vẻ đẹp - danh từ)

+Sự, cuộc, cách, điều, vẻ, lúc, khi…: kết hợp vs tính từ, động từ sẽ thành danh từ

+Chùa chiền, làng mạc, bếp núc, gà qué: ý nghĩa khái quát, trừu tượng

2.2. DT tổng hợp và không tổng hợp

0. DT tổng hợp biểu thị các sự vật tồn tại thành từng tổng thể, gồm nhiều đơn thể gộp lại

● Về cấu tạo: Chúng là các từ ghép đẳng lập hoặc các từ láy

● Láy âm: bạn bè, chim chóc,...

● Ghép đẳng lập: chú bác, ruộng vườn, báo chí, binh lính, bạn hữu,...

● Về nghĩa:

● 2 yếu tố đều có nghĩa: vợ chồng, quần áo, nhà cửa, mặt mũi, binh lính

● 1 yếu tố mất nghĩa: vườn tược, tuổi tác, tre pheo, bếp núc, chợ búa, đường sá, súng ống,...

● Về khả năng kết hợp:


b. Danh từ ko tổng hợp:

2 loại: danh từ chỉ chất liệu và danh từ chỉ đơn vị

b1.Danh từ chất liệu:

Biểu thị sự vật có ý nghĩa chỉ về nguyên liệu, vật phẩm thuộc các thể chất khác nhau

VD: nước, dầu, mỡ, thịt, rượu…

Đặc điểm: thường kết hợp với các từ chỉ lượng như cân…

b2.Danh từ đơn vị:

● Tự nhiên: cái + sự vật, con + con vật/ sự vật, quyển, bức, tấm, tờ,...

● Đo lường: cân, thước, mét,...

● Tập thể: bộ, đoàn, tốp, lũ,...

● Thời gian, không gian: giây, phút, giờ

● Hành chính, nghề nghiệp: xã, huyện, tỉnh

● Hành động, sự việc: lần, lượt, chuyến

2.3. Danh từ đếm được và không đếm được

Tiêu chí phân loại: dựa vào khả năng kết hợp với số từ

a.Danh từ đếm được: là những danh từ có khả năng kết hợp trực tiếp với các số từ xác định

Gồm: danh từ đơn vị, danh từ sự vật , chỉ người

b.Danh từ ko đếm được: Là những danh từ ko có khả năng kết hợp trực tiếp với số từ

Theo Cao Xuân Hạo, nhóm này gồm 3900 từ

gồm danh từ tổng hợp và chất liệu


- ý nghĩa ngữ pháp: chỉ thời gian

- khả năng kết hợp: chiều (2) + phó từ “rồi” (“rồi” thường kết hợp với tính từ, động từ) = tính từ (gây cảm
giác chiều muộn)

Chiều (3) + số từ một = danh từ

- Chức vụ cú pháp: trạng ngữ

- ba lỗi sai: thừa, thiếu, sai danh từ đơn vị. Lí do?

You might also like